Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
duonghung1210

Xin bản vẽ nhà xưởng!!!

Các bài được khuyến nghị

bản vẽ + báo giá + góp ý!!! hixxxxxxxx :lol2:

Nhà em thường làm B" của B , việc tính đơn giá cũng đơn giản như giá vé đồng hạng khi đi xe buýt, bất cứ công trình ở xa hay gần.

Cụ thể thời giá hiện tại như sau:

1-Khảo sát thiết kế: 10 triệu đồng/ 1 công trình nhà xưởng cầu trục.

2-Đơn giá nhân công chế tạo và lắp dựng kèo phẳng tại chân công trình: 3 000 (ba ngàn đồng)/ 1 kg vật liệu

3-Đơn giá nhân công chế tạo và lắp dựng kèo không gian tại chân công trình : 10 000 (mười ngàn đồng/ 1 kg vật liệu.

4-Đơn giá vật liệu theo giá cả thị trường tại thời điểm chế tạo kèo nếu nhà em mua vật liệu

hoặc Vật liệu do bên A chuyển tới chân công trình, nhà em chỉ chế tạo và lắp dựng.

 

Đơn giá nhà xưởng = 10 triệu thiết kế + Đơn giá vật liệu + đơn giá nhân công

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Nhà em thường làm B" của B , việc tính đơn giá cũng đơn giản như giá vé đồng hạng khi đi xe buýt, bất cứ công trình ở xa hay gần.

Cụ thể thời giá hiện tại như sau:

1-Khảo sát thiết kế: 10 triệu đồng/ 1 công trình nhà xưởng cầu trục.

2-Đơn giá nhân công chế tạo và lắp dựng kèo phẳng tại chân công trình: 3 000 (ba ngàn đồng)/ 1 kg vật liệu

3-Đơn giá nhân công chế tạo và lắp dựng kèo không gian tại chân công trình : 10 000 (mười ngàn đồng/ 1 kg vật liệu.

4-Đơn giá vật liệu theo giá cả thị trường tại thời điểm chế tạo kèo nếu nhà em mua vật liệu

hoặc Vật liệu do bên A chuyển tới chân công trình, nhà em chỉ chế tạo và lắp dựng.

 

Đơn giá nhà xưởng = 10 triệu thiết kế + Đơn giá vật liệu + đơn giá nhân công

EEEEEEEEEEEEEEEEE, bà này " phá giá " hả

:lol2:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
EEEEEEEEEEEEEEEEE, bà này " phá giá " hả

:lol2:

 

Ko hiểu ý anh nói giá đắt hay rẻ ??? Chữ phá giá đặt trong ngoặc kép thật khó hiểu???

 

Em vừa ra chỗ công trình nhà em về. Nhà em là B, chuyển phần chân móng cho B”.

Đơn giá công trình nhà xưởng cầu trục = Đơn giá vật liệu + Đơn giá nhân công :3000 VN đồng (ba ngàn đồng) / 1 kg vật liệu. Chỗ thân quen nhà em ko tính tiền thiết kế.

Nhà em quanh năm làm nhà xưởng cầu trục và dóng cả máy ép thuỷ lực nữa. Giá cả khách hàng chấp nhận được và cũng đủ tiền trả công thợ. Chủ yếu làm lấy công làm lãi, không 1vốn 4 lời như đi buôn.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Đùa bác tí cho vui, bác nóng tính quá.Hóa ra e với bác chung nghề, hi vọng có dịp mình được hợp tác với nhau.Mà bác 1 vốn 4 lời như vậy thì bác lãi quá rồi còn gì, hay bác có cần chân xách cặp ko để e làm cho

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Đùa bác tí cho vui, bác nóng tính quá.Hóa ra e với bác chung nghề, hi vọng có dịp mình được hợp tác với nhau.Mà bác 1 vốn 4 lời như vậy thì bác lãi quá rồi còn gì, hay bác có cần chân xách cặp ko để e làm cho

Câu hỏi rất từ tốn của em như thế sao anh ko trả lời??? Rồi lại kêu là nóng tính???

 

Ko hiểu ý anh nói giá đắt hay rẻ ??? Chữ phá giá đặt trong ngoặc kép thật khó hiểu???

...Nhà em quanh năm làm nhà xưởng cầu trục và dóng cả máy ép thuỷ lực nữa. Giá cả khách hàng chấp nhận được và cũng đủ tiền trả công thợ. Chủ yếu làm lấy công làm lãi, không 1vốn 4 lời như đi buôn.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Nhà em thường làm B" của B , việc tính đơn giá cũng đơn giản như giá vé đồng hạng khi đi xe buýt, bất cứ công trình ở xa hay gần.

Cụ thể thời giá hiện tại như sau:

1-Khảo sát thiết kế: 10 triệu đồng/ 1 công trình nhà xưởng cầu trục.

2-Đơn giá nhân công chế tạo và lắp dựng kèo phẳng tại chân công trình: 3 000 (ba ngàn đồng)/ 1 kg vật liệu

3-Đơn giá nhân công chế tạo và lắp dựng kèo không gian tại chân công trình : 10 000 (mười ngàn đồng/ 1 kg vật liệu.

4-Đơn giá vật liệu theo giá cả thị trường tại thời điểm chế tạo kèo nếu nhà em mua vật liệu

hoặc Vật liệu do bên A chuyển tới chân công trình, nhà em chỉ chế tạo và lắp dựng.

 

Đơn giá nhà xưởng = 10 triệu thiết kế + Đơn giá vật liệu + đơn giá nhân công

1-có nhầm lẫn gì không, lắp dựng và chế tạo kèo không gian lại rẻ hơn kèo phẳng à Haanh? :s_big:

2-đã có thiết kế và vật liệu, bây giờ thi công lắp dựng tại địa điểm xa HN, máy móc thiết bị bên mình không có, giá vẫn 30000 đ à? (Cách HN khoảng 50km thôi) :blink:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào anh!

1- Ko có nhầm lẫn anh đọc kỹ bài viết của em sẽ thấy :lắp dựng và chế tạo kèo ko gian đơn giá nhân công là: 10 000 (mười ngàn đồng)/ 1 Kg vật liệu.

Lắp dựng và chế tạo kèo phẳng đơn giá nhân công : 3 000 ( ba ngàn đồng)/ 1 Kg vật liệu.

 

Nếu anh đọc kỹ bài viết đầu tiên trên trang 2 của topic này anh sẽ thấy em viết:

 

Kèo kết cầu không khối gian vật tư = 1/3 kèo kết cấu phẳng.

Đơn giá thi công kèo kết cấu phẳng = 1/3 kèo kết cấu không gian.

 

2- Đơn giá của nhà em áp dụng trong cả nước. Thực tế nhà em mới chỉ lắp dựng xa nhất là Nghệ An!

Anh chưa làm hợp đồng bao giờ đúng ko ???

Đã có thiết kế và vật liệu của kèo phẳng nhà em chỉ việc đến chế tạo và lắp dưng thì còn gì bằng nữa? Em chỉ lo nhất khoản nhà em phải bỏ tiền ra mua vật liệu rồi làm thủ tục thanh toán với các anh thôi.

Đơn giá 3000 ( ba ngàn đồng) / 1kg vật liệu kèo phẳng, bên em phải lo hết từ máy móc, thiết bị chế tạo và lắp dựng, và chỗ ăn ở cho thợ. Bên anh chỉ cần đưa ra bản thiết kế và cung cấp đủ vật liệu tại chân công trình và nghiệm thu từng công đoạn hoặc nghiệm thu khi công trình hoàn thiện.

Chỗ anh cách HN 50 km chứ cách 2000 km đơn giá vẫn là 3000 (Ba ngàn đồng) / 1 Kg vật liệu anh ạ!

Cảm ơn Haanh nhiều, có jf em sẽ liên lạc với vợ chồng nhà anh chị!!! :s_big:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
1-có nhầm lẫn gì không, lắp dựng và chế tạo kèo không gian lại rẻ hơn kèo phẳng à Haanh? :s_big:

2-đã có thiết kế và vật liệu, bây giờ thi công lắp dựng tại địa điểm xa HN, máy móc thiết bị bên mình không có, giá vẫn 30000 đ à? (Cách HN khoảng 50km thôi) :blink:

Chào anh!

1- Ko có nhầm lẫn anh đọc kỹ bài viết của em sẽ thấy :lắp dựng và chế tạo kèo ko gian đơn giá nhân công là: 10 000 (mười ngàn đồng)/ 1 Kg vật liệu.

Lắp dựng và chế tạo kèo phẳng đơn giá nhân công : 3 000 ( ba ngàn đồng)/ 1 Kg vật liệu.

 

Nếu anh đọc kỹ bài viết đầu tiên trên trang 2 của topic này anh sẽ thấy em viết:

 

Nhà xưởng có kết cấu kèo không gian có khối lượng vật tư = 1/3 khối lượng nhà xưởng có kết cấu kèo phẳng.

 

Đơn giá Nhân công chế tạo và lắp dựng nhà xưởng có kết cấu kèo phẳng = 1/3 đơn giá nhân công chế tạo và lắp dựng nhà xưởng có kết cấu kèo không gian.

 

2- Đơn giá của nhà em áp dụng trong cả nước. Thực tế nhà em mới chỉ lắp dựng xa nhất là Nghệ An!

Anh chưa làm hợp đồng bao giờ đúng ko ???

Đã có thiết kế và vật liệu của kèo phẳng nhà em chỉ việc đến chế tạo và lắp dưng thì còn gì bằng nữa? Em chỉ lo nhất khoản nhà em phải bỏ tiền ra mua vật liệu rồi làm thủ tục thanh toán với các anh thôi.

Đơn giá nhân công chế tạo và lắp dựng là: 3000 ( ba ngàn đồng) / 1kg vật liệu cho nhà xưởng có kết cấu kèo phẳng, bên em phải lo hết từ máy móc, thiết bị chế tạo và lắp dựng, và chỗ ăn ở cho thợ. Bên anh chỉ cần đưa ra bản thiết kế và cung cấp đủ vật liệu tại chân công trình và nghiệm thu từng công đoạn hoặc nghiệm thu khi công trình hoàn thiện.

Chỗ anh cách HN 50 km chứ cách 2000 km đơn giá vẫn là 3000 (Ba ngàn đồng) / 1 Kg vật liệu anh ạ!

 

(EM vừa xóa bài viết anh đã REPLY để viết lại bài viết này cho rõ nghĩa hơn!)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào anh!

1- Ko có nhầm lẫn anh đọc kỹ bài viết của em sẽ thấy :lắp dựng và chế tạo kèo ko gian đơn giá nhân công là: 10 000 (mười ngàn đồng)/ 1 Kg vật liệu.

Thú thật bọn em làm bây h cũng phải vào khoảng 15ng(chênh lệch một chút). Bác có thể cho e xin đc chỉ cũng như Web của nhà bác được ko ah

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

Thú thật bọn em làm bây h cũng phải vào khoảng 15ng(chênh lệch một chút). Bác có thể cho e xin đc chỉ cũng như Web của nhà bác được ko ah


15 ngàn so với 10 ngàn là gấp rưỡi sao gọi là chênh một chút???
Nhà em làm đơn giá thấp nên quanh năm ko hết việc. Nhà em sống thoáng đãng và quan hệ rộng nhiều khi phải làm gối đầu. Cái nào cần thời gian tiến độ làm trước. Thời gian gần đây đa số các hợp đồng nhà em phải chuyển cho B phẩy phần lắp dựng. Nhà em chỉ làm phần chế tạo. Cũng có nhiều lần ko có lãi chỉ đủ trả lương thợ nhưng vẫn làm làm để giữ chân thợ làm để có mối làm ăn lâu dài.
Nhận được hợp đồng là cả một nghệ thuật. Có nhiều hợp đồng trong cùng một thời điểm cũng là một nghệ thuật. Để hoàn thành nhiều công trình trong thời gian ngắn cũng là một nghệ thuật. Đó là quan hệ rộng đó là có nhiều vệ tinh, hợp tác trên tinh thần bình đẳng , đôi bên cùng có lợi và cái quan trọng nhất là uy tín và chất lượng và hiệu quả!

 
  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
15 ngàn so với 10 ngàn là gấp rưỡi sao gọi là chênh một chút???

Nhà em làm đơn giá thấp nên quanh năm ko hết việc. Nhà em sống thoáng đãng và quan hệ rộng nhiều khi phải làm gối đầu. Cái nào cần thời gian tiến độ làm trước. Thời gian gần đây đa số các hợp đồng nhà em phải chuyển cho B phẩy phần lắp dựng. Nhà em chỉ làm phần chế tạo. Cũng có nhiều lần ko có lãi chỉ đủ trả lương thợ nhưng vẫn làm làm để giữ chân thợ làm để có mối làm ăn lâu dài.

Nhận được hợp đồng là cả một nghệ thuật. Có nhiều hợp đồng trong cùng một thời điểm cũng là một nghệ thuật. Để hoàn thành nhiều công trình trong thời gian ngắn cũng là một nghệ thuật. Đó là quan hệ rộng đó là có nhiều vệ tinh, hợp tác trên tinh thần bình đẳng , đôi bên cùng có lợi và cái quan trọng nhất là uy tín và chất lượng và hiệu quả!

2460956664444.jpg

246094455566621-1.jpg

Hình ảnh là nhà xưởng rộng 58 mét có cột giữa. Đây là công trình nhà em nhận toàn bộ, chuyển phần chân móng và lắp dựng chuyển giao cho cho B phẩy. Nhà em chỉ làm phần chế tạo .

Thật tiếc quá!!! mấy hôm trước kí hợp đồng 2 cái nhà xưởng to uỳnh thì chưa biết giá cả bên Haanh thế nào, vừa kí mất rùi. Hizzz

nhưng không sao, bên em cũng hay làm nhà xưởng, thế nào cũng có dịp hợp tác!! hiiiii :s_big:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
15 ngàn so với 10 ngàn là gấp rưỡi sao gọi là chênh một chút???

Nhà em làm đơn giá thấp nên quanh năm ko hết việc. Nhà em sống thoáng đãng và quan hệ rộng nhiều khi phải làm gối đầu. Cái nào cần thời gian tiến độ làm trước. Thời gian gần đây đa số các hợp đồng nhà em phải chuyển cho B phẩy phần lắp dựng. Nhà em chỉ làm phần chế tạo. Cũng có nhiều lần ko có lãi chỉ đủ trả lương thợ nhưng vẫn làm làm để giữ chân thợ làm để có mối làm ăn lâu dài.

Nhận được hợp đồng là cả một nghệ thuật. Có nhiều hợp đồng trong cùng một thời điểm cũng là một nghệ thuật. Để hoàn thành nhiều công trình trong thời gian ngắn cũng là một nghệ thuật. Đó là quan hệ rộng đó là có nhiều vệ tinh, hợp tác trên tinh thần bình đẳng , đôi bên cùng có lợi và cái quan trọng nhất là uy tín và chất lượng và hiệu quả!

e quên ko nói, giá của e là giá hoàn thiện.Liệu bác có thể cho e xin dc vp cũng như xưởng của bác ko ạh

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mô hình chọn lựa đối tác

 

- Liên minh liên kết là hoạt động phổ biến, rất cần thiết trong cuộc sống và phát triển. Sáng suốt và có khoa học trong việc thực hiện nó sẽ khiến ta thành công hơn trong nỗ lực quan trọng này.

 

Trong các yếu tố có ảnh hưởng đến thành bại của một nỗ lực hợp tác, các nhà nghiên cứu - dựa trên kinh nghiệm thực tế và lý luận - cho rằng lựa chọn đối tác là khâu vô cùng quan trọng nếu như không nói là quyết định.

Bài viết này giới thiệu gợi ý của Peter Block[1] trong việc xây dựng các mối quan hệ hợp tác nhằm phát triển cộng đồng. Theo ông, mức độ hợp tác được dựa trên hai yếu tố cơ bản, độ tin cậy và sự đồng thuận (Xem mô tả dưới đây)

 

mohinh.jpg

 

Theo đó:

Độ tin cậy cao và tính đồng thuận cao: họ sẽ là đồng minh.

Độ tin cậy thấp và tính đồng thuận thấp: họ sẽ là người đối nghịch.

Độ tin cậy cao và tính đồng thuận thấp: họ sẽ là người bất đồng ý kiến.

Độ tin cậy thấp và tính đồng thuận cao: họ sẽ là người “đồng sàng dị mộng”, những người chung mục đích nhưng khó đi chung trên con đường lâu dài.

Độ tin cậy thấp và tính đồng thuận khó xác định: họ là người có xu hướng bất hợp tác hoặc chỉ “ngồi xem”.

Trong 5 nhóm người này đồng minh là tài sản quý của bạn; người bất đồng ý kiến thực ra là bạn và khả năng trở thành đồng minh rất cao trong các vấn đề khác; những người chỉ chung mục đích sẽ đi với bạn trong việc giải quyết từng việc cụ thể, kiểu như là “cả hai bên cùng có lợi”; những người “ngồi xem” thực sự làm bạn rất thất vọng nhưng hãy cố gắng, biết đâu họ đổi ý; còn những nhân vật đối kháng thì có lẽ, không nên tiêu phí thời gian và sức lực để thuyết phục họ.

Với mỗi đối tượng ta nên có cách tiếp cận thích hợp để mối liên kết có hiệu quả cao trong việc giải quyết các vấn đề.

 

Với đồng minh, họ là người mà bạn dễ dàng bày tỏ suy nghĩ và hai bên có thể dựa vào nhau, cùng trao đổi thông tin với nhau. Do vậy bạn phải giữ gìn mối quan hệ này bằng cách khẳng định sự nhất trí cao và trân trọng mối giao hảo. Đừng ngần ngại bày tỏ những lo ngại và điểm yếu để nhận sự giúp đỡ.

Như đã nói ở trên, những người bất đồng ý kiến thông thường vẫn là những người bạn vì họ chia sẻ lòng tin với bạn. Người Việt mình thường coi người khác ý kiến là kẻ thù và rất hay bỏ qua tài sản đáng quý này, thậm chí còn mang lại tổn thất lớn là rước thêm kẻ thù!

Những quan điểm khác biệt thực sự làm bạn lớn mạnh thêm vì buộc bạn phải suy nghĩ xem mình đúng sai ở đâu trước khi quyết định làm gì. Chúng gợi ra những cái tốt đẹp nhất của bạn khi bạn phải đối phó với thử thách từ những người tin cậy.

Để gìn giữ tình bạn, bạn phải luôn khẳng định lòng tin với nhau, bày tỏ rõ ràng ý kiến của mình, xác định ý kiến của họ và đề nghị cùng nhau đối thoại để tìm ra cách giải quyết vấn dề cả hai cùng quan tâm với kết thúc thỏa mãn cả đôi bên.

Những người có chung mục đích nhưng không chia sẻ lòng tin rất cần sự quan tâm của bạn. Họ không cởi mở với bạn nên cần cẩn thận xem xét giới hạn của quan hệ. Để họ cùng đi chung hướng với bạn (đồng sàng), cần phải khẳng định về mục đích chung, thẳng thắn nói về kỳ vọng và mong muốn hợp tác của mình. Cần chú tâm đến mục đích công việc hơn là cá nhân con người. Đừng ngần ngại đề nghị họ đối xử lại với mình như vậy.

Những người “ngồi xem” thực sự rất khó hiểu đối với bạn. Họ tỏ ra thân thiện, biết lắng nghe và quyết định độc lập với bạn. Họ thường làm mọi người tin là mâu thuẫn đã biến mất và thường tỏ ra nghi ngờ hoặc không chắc chắn về các vấn đề đang bàn bạc. Những người này là vô thưởng vô phạt nên cũng đừng cố gắng quá nhiều để thuyết phục. Nên khuyến khích họ bày tỏ quan điểm nhưng cũng đừng cố ép họ phải đi sâu vào vấn đề mình đang quan tâm.

Người được coi là đối kháng sẽ luôn luôn đứng ngoài tiểu vũ trụ của bạn. Bạn cần khẳng định chính kiến của hai bên, trao đổi thông tin nếu cần, chịu trách nhiệm với việc làm của bản thân và giữ nguyên tắc của riêng mình mà không đòi hỏi gì ở người kia.

Bạn cần phải phân tích kỹ tình hình để xác định đúng vị trí của mình và những người xung quanh. Nếu không suy tính kỹ, việc chọn đối tác sẽ không chính xác và kết quả thật khó lường.

Việc chia mọi người thành nhóm như trên với cách tiếp cận khác nhau sẽ giúp ta không những thành công trong giải quyết từng việc cụ thể lẫn xây dựng những mối quan hệ trong xã hội. Mô hình này đã được dạy trong các trường đại học hàng đầu thế giới và được nhiều người áp dụng vào thực tế. Khoa học thực sự làm cuộc sống dễ dàng hơn.

• Châu Sa (Dựa theo tài liệu giảng dạy tại Harvard)

  • Vote tăng 4

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Các bác ơi!!! em mới nhận một nhà xưởng có yêu cầu làm kèo thép tiền chế nhưng lại cột bê tông, em mới đi làm nên chưa gặp trường hợp này. không hiểu liên kết thế nào và tại sao lại dùng như vậy, nó có ưu điểm jf?

+Cột bê tông cao khoảng 8m vậy thì dùng giằng thép hay bê tông.

Mọi người ai có kinh nghiệm thì chia sẻ nhé! Nếu có ảnh hay bản vẽ thì càng tốt, hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii :s_dead: :s_dead:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Các bác ơi!!! em mới nhận một nhà xưởng có yêu cầu làm kèo thép tiền chế nhưng lại cột bê tông, em mới đi làm nên chưa gặp trường hợp này. không hiểu liên kết thế nào và tại sao lại dùng như vậy, nó có ưu điểm jf?

+Cột bê tông cao khoảng 8m vậy thì dùng giằng thép hay bê tông.

Mọi người ai có kinh nghiệm thì chia sẻ nhé! Nếu có ảnh hay bản vẽ thì càng tốt, hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii :s_dead: :s_dead:

Tiêu chuẩn Việt Nam cũng có quy định cấu tạo cho kết cấu liên hợp Bê tông và thép

Vấn đề của kết cấu kiểu này là do có lực xô của dầm truyền vào đỉnh cột nên mô men ở chân cột là khá lớn, mặt khác chân cột bê tông không thể coi là khớp do khó cấu tạo

 

PIC_1.jpg

 

Điểm nữa là do nhịp khá lớn nên hiệu quả của Dầm móng là không dáng kể trong việc chịu mô men cho móng. Các phương pháp như tăng kích thước móng hay làm móng cọc là không kinh tế và không hợp lý.

Vì vậy cần có biện pháp giảm mô men truyền xuống móng.

Kinh nghiệm thiết kế của Jin là dùng một "vành" bê tông dạng bản công xông bo ở các đầu cột (vành này phải kín mới phát huy hết hiệu quả). Cái vành này rất có hiệu quả trong việc hạn chế chuyển vị đỉnh cột và do đó giảm rất nhiều lượng mô men truyền xuống móng. Điều này sẽ được thể hiện trong kết quả của chương trình phân tích kết cấu

 

PIC_2.jpg

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Vì vậy cần có biện pháp giảm mô men truyền xuống móng.

Kinh nghiệm thiết kế của Jin là dùng một "vành" bê tông dạng bản công xông bo ở các đầu cột (vành này phải kín mới phát huy hết hiệu quả). Cái vành này rất có hiệu quả trong việc hạn chế chuyển vị đỉnh cột và do đó giảm rất nhiều lượng mô men truyền xuống móng. Điều này sẽ được thể hiện trong kết quả của chương trình phân tích kết cấu

Bác có thể nói rõ hơn không ạ? vành là công xôn thì làm sao giúp hạn chế chuyển vị được ạ?

Cho em hỏi thêm, cột trong trường hợp này làm có thể làm là cột thay đổi tiết diện đưọc không? ở chân cột 250x250, đỉnh cột là: 400x400 để liên kết kèo?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Bác có thể nói rõ hơn không ạ? vành là công xôn thì làm sao giúp hạn chế chuyển vị được ạ?

Cho em hỏi thêm, cột trong trường hợp này làm có thể làm là cột thay đổi tiết diện đưọc không? ở chân cột 250x250, đỉnh cột là: 400x400 để liên kết kèo?

 

1. Cái vành này phải kín (như hình dưới). Những kết cấu kiểu này rất khó mở rộng do:

  • Liên kết ở các góc vành (góc nhà) khiến nó bị hạn chế chuyển vị xoay ở các góc
  • Tiết diện công xôn thực chất là một dầm dày theo phương ngang nên khó có các chuyển vị thẳng theo phương ngang (độ cứng chống uốn lớn)

Do đó mà nói nó có hạn chế chuyển vị đầu cột.

Cái này bắt buộc bạn phải cảm nhận bằng trực giác của một kết cấu sư. Nếu không, bạn có thể kiểm tra bằng phần mềm Etabs, việc chạy thử một kết cấu như vậy là chuyện đơn giản và rất nhanh, bạn chớ nên lười

 

pic_3.jpg

 

 

2. Cấu kiện bê tông trên thực tế vẫn có thể cấu tạo vát, nhưng thực sự bài toán này là không cần thiết. Bởi vì:

Vát làm gì cho nó không ổn định vì trọng tâm nâng cao, mà lại khó thi công

Do có tác dụng của vành bê tông như đã nối ở trên, nên mô men trong cột đã được giảm đi rất nhiều, cột hầu hư chịu lệch tâm bé, do đó kích thước cột không cần quá lớn

Vẫn có thể mở rộng đầu cột đẻ liên kết với vì kèo bằng cách sau:

pic_4.jpg

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
1. Cái vành này phải kín (như hình dưới). Những kết cấu kiểu này rất khó mở rộng do:
  • Liên kết ở các góc vành (góc nhà) khiến nó bị hạn chế chuyển vị xoay ở các góc
  • Tiết diện công xôn thực chất là một dầm dày theo phương ngang nên khó có các chuyển vị thẳng theo phương ngang (độ cứng chống uốn lớn)

Do đó mà nói nó có hạn chế chuyển vị đầu cột.

Cái này bắt buộc bạn phải cảm nhận bằng trực giác của một kết cấu sư. Nếu không, bạn có thể kiểm tra bằng phần mềm Etabs, việc chạy thử một kết cấu như vậy là chuyện đơn giản và rất nhanh, bạn chớ nên lười

 

pic_3.jpg

Em hiểu rồi, cảm ơn bác!!!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào anh!

1- Ko có nhầm lẫn anh đọc kỹ bài viết của em sẽ thấy :lắp dựng và chế tạo kèo ko gian đơn giá nhân công là: 10 000 (mười ngàn đồng)/ 1 Kg vật liệu.

Lắp dựng và chế tạo kèo phẳng đơn giá nhân công : 3 000 ( ba ngàn đồng)/ 1 Kg vật liệu.

 

Nếu anh đọc kỹ bài viết đầu tiên trên trang 2 của topic này anh sẽ thấy em viết:

 

Nhà xưởng có kết cấu kèo không gian có khối lượng vật tư = 1/3 khối lượng nhà xưởng có kết cấu kèo phẳng.

 

Đơn giá Nhân công chế tạo và lắp dựng nhà xưởng có kết cấu kèo phẳng = 1/3 đơn giá nhân công chế tạo và lắp dựng nhà xưởng có kết cấu kèo không gian.

 

2- Đơn giá của nhà em áp dụng trong cả nước. Thực tế nhà em mới chỉ lắp dựng xa nhất là Nghệ An!

Anh chưa làm hợp đồng bao giờ đúng ko ???

Đã có thiết kế và vật liệu của kèo phẳng nhà em chỉ việc đến chế tạo và lắp dưng thì còn gì bằng nữa? Em chỉ lo nhất khoản nhà em phải bỏ tiền ra mua vật liệu rồi làm thủ tục thanh toán với các anh thôi.

Đơn giá nhân công chế tạo và lắp dựng là: 3000 ( ba ngàn đồng) / 1kg vật liệu cho nhà xưởng có kết cấu kèo phẳng, bên em phải lo hết từ máy móc, thiết bị chế tạo và lắp dựng, và chỗ ăn ở cho thợ. Bên anh chỉ cần đưa ra bản thiết kế và cung cấp đủ vật liệu tại chân công trình và nghiệm thu từng công đoạn hoặc nghiệm thu khi công trình hoàn thiện.

Chỗ anh cách HN 50 km chứ cách 2000 km đơn giá vẫn là 3000 (Ba ngàn đồng) / 1 Kg vật liệu anh ạ!

 

(EM vừa xóa bài viết anh đã REPLY để viết lại bài viết này cho rõ nghĩa hơn!)

 

Ban Haanh cho hỏi là đơn giá nhân công 3000đ/1kg của bạn bao gồm những gì ? có phải Nhân công = công + vật tư phụ + lắp dựng toàn bộ kết cấu nhà xưởng + Sơn không? hay là tính mỗi loại tính riêng 1 giá . Mình đang nhận ctrình trong đó có nhà xưởng bạn có thể mail cho mình . vokien_eng@yahoo.com

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Có thể giảm mômen trên tiết diện đầu cột bằng cách đơn giản hơn là làm thanh căng ở giữa để giảm lực ngang tác động lên cột.

Thực tế các hangar chứa máy bay có nhịp từ 60 đến 100m thường cấu tạo như vậy. (xem sách cau tạo của zamil steel).

 

thang2_model_1.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

xin chào mọi người, mình mới gia nhập cadviet. Hiện tại mình đang công tác tại Cty CP Cơ Khí & XD Quang Trung tại Bình Định. Rất vui được làm quen.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×