Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet

envirtech2002

Thành viên
  • Số lượng nội dung

    67
  • Đã tham gia

  • Lần ghé thăm cuối

Bài đăng được đăng bởi envirtech2002


  1.  

    Bạn có thể dùng chức năng annonation cho text, dim, att, hatch. Add các scale vào, trong model chọn chức năng Show annonative for all scales ( nó giúp cho bạn view ở tỉ lệ nào cũng sẽ hiện các annonation object ), tắt chức năng Automatically add scales ( điều này giúp view ở tỉ lệ nào cũng không bị tự ý add scale )

     

    Sang layout chỉnh chọt cho nuột ( show chức năng Automatically add scales và bật Show annonative for all scales - giúp phán đoán tỉ lệ hợp lí )

     

    Thực ra trình tự mình thường làm là : vẽ 1 : 1 ở model => tạo các annonation => sang layout điều chỉnh => trở lại model ( từ đầu đến cuối chỉ 1 text, 1 dim, 1 hatch... )

     

    Cái quan trọng theo mình là :

     

    1. Sắp xếp in ấn ở layout cho hợp lí

     

    2. Làm sao để ở model các dim, text, hatch... vẫn hiện rõ nét để tiện kiếm tra.

     

     

    Cái khó là chức năng annonation không có ở cad đời thấp...

    Chào bác, e cũng đang gặp chút rắc rối về cái chiều cao text trong dim khi các viewport có các tỉ lệ khác nhau, bác có thể nói rõ hơn về cái anotation được k ạ?


  2. :D :D :D

    Hy vọng bạn ko phải dân kiến trúc. (architect)

    2 lúa góp ý như sau: Mục tiêu cuối cùng của 1 bản cad là để in ra 1 khổ giấy nào đó. cad chỉ là công cụ. 

    Trong quá trình trình bày bản vẽ kiến trúc, bạn được phép scale tỷ lệ từ 90~110 và ghi chú đó là tỷ lệ 1/100.

    Nếu bạn gặp xui xẻo, bạn sẽ gặp 1 chủ đầu tư cầm thước đo thẳng trên bản vẽ của bạn in ra để mặc cả với bạn. Xác xuất bao nhiêu thì tùy bạn tính.

    ==> Cách 1: Vậy, vấn đề của bạn là kiểm soát DIM sao cho ra 4000. Cách đơn giản nhất là vẽ vô tư => dim vô tư => Block nó lại => Scale vô tư. :D

    ==> Cách 2: Bên layout bạn chỉ cần 1 dim cho mọi tỷ lệ, kể cả TL: 1/101

    ==> Cách 3: .......................

    ==> Cách 4:................................

    Tóm lại, tùy quan điểm của bạn.

          Ghi chú: nếu bạn vẽ 1.0m=1050 hoặc 950 đơn vị thì điều đó không có nghĩa là bạn sai, đó chỉ là bạn đang thách đố truyền thống thôi. 

                        Từ 4000 scale còn 89 nghĩa là bạn xài số scale: 0.02225 ==> Vậy dim truyền thống bạn sẽ đặt là 44.9438202247191

                        Nếu bạn xài theo cách 1 như trên thì dim bạn đặt là 1.

                        Còn nếu bạn muốn dim 4000 còn 89 thì 2 lúa chưa cảm thấy có time rảnh. :D

    :D :D :D

    Hì bác, e lúc nào cũng phang 1-1 và cho sang layout

    • Vote tăng 1

  3. Biến hệ thống trong AutoCAD dùng để lưu các thông số điều khiển cho các lệnh. Nhiều khi chúng ta dùng lệnh không được như ý cũng là do biến hệ thống đã bị thay đổi (chủ ý hay vô ý).

     

    Xin đề cập một số biến hệ thống thông dụng.

    - PICKFIRST: Nếu biến này là 0, khi bạn chọn đối tượng rồi mới gõ lệnh, lệnh sẽ bắt chọn lại đối tượng. Đối tượng cũ sẽ bị deselect.

    - PICKADD: Nếu biến này là 0, bạn chỉ chọn được từng đối tượng 1, khi bạn chọn đối tượng mới đối tượng cũ sẽ bị deselect.

    - PICKAUTO: Nếu biến này là 0, bạn không thể crossing hay window để chọn đối tượng một cách tự động (Bạn phải gõ C hay W khi dấu nhắc chọn).

    - PICKDRAG:Nếu biến này là 1, khi bạn chọn crossing hay window bạn phải drag chuột (giống corel, word,...) thay vì pick 2 lần.

     

     

    - QTEXT: nếu biến này là on, text của bạn sẽ trở thành 1 hình chữ nhật. Và hiển thị rất nhanh. Đặt on cho biến này khi bản vẽ có quá nhiều text, mà bạn không có nhu cầu phải xem chúng.

     

    - MIRRTEXT: nếu biến này là 1, text sẽ bị ngược khi sử dụng lệnh mirror. Bằng 0 thì text vẫn như bình thường trong lệnh mirrtext. Lệnh này còn có tác dụng với Attribute trong block.

     

    - CURSORSIZE: Kích thước con trỏ, 100 là đầy màn hình, 5 là mặc định ban đầu lúc cài ACAD.

     

    - FILEDIA: nếu biến này bằng 0, tất cả các hộp thoại hỏi về file đều không xuất hiện. Ví dụ khi bạn dùng lệnh Open, thay vì hộp thoại quen thuộc, ACAD sẽ hỏi tên file của bạn tại dòng COMMAND.

    Bổ ích, bổ ích, tks bác Nguyen Hoanh


  4. Cái này là do ý thích của từng người mà. Bạn đặt sao thấy tiện & hợp lý với bạn là được. Nhưng theo mình thì không nên đặt lệnh tắt quá nhiều hay sửa lệnh tắt có sẵn trong CAD, làm như vậy rất có thể bị loạn đó bạn.

    Chuẩn cmnr, do quen tay nữa. Giờ có muốn sửa cũng k ổn. Thế nên pc ở công ty và ở nhà phải là cùng file acad.pgp


  5. các bác cho mình hỏi ké một câu. tại sao bản vẽ của mình đang vẽ bình thường lưu vào lúc mở lên sử dụng layiso mà máy tự động khóa hết tất cả các layer còn lại vào

    Khi bạn sử dụng lệnh layiso, để ý dưới dòng command sẽ có Setting. Gõ S sẽ thấy Cad hỏi chọn Off hay Lock and fade, bạn chọn Off thì các layer không được chọn sẽ mất trên màn hình, chọn Lock and fade thì sẽ bị khóa. Mới cài Cad thì luôn mặc định Lock and fade.


  6. Thấy các bác làm nước khổ thế nhỉ. Nói các bác đừng giận, các bác kiếm tiền nhưng mà không chịu đầu tư mua công cụ, cứ dùng đồ free hòai nên loay hoay mãi.

    Không phải là tự quảng cáo cho mình như mà tôi có chương trình hỗ trợ thiết kế đường ống cấp thóat nước, chỉ tòan LISP thôi nên cực nhẹ (<200KB), có giao diện, xử lý được cả mặt bằng lẫn trắc dọc, tự động thống kê khối lượng đào đắp, khối lượng ống, cống. Xuất được sang file excel bảng khối lượng.

     

    Một số chức năng cơ bản

    Vẽ mặt bằng

    Vẽ trắc dọc

    Tính tóan khối lượng

     

    Đơn giản là thế này, người dùng có thể vẽ mặt bằng bằng cách chọn điểm đầu và điểm cuối (hay có thể chọn một đường tâm) rồi cho biết cao độ mặt đất, cao độ thiết kế điểm đầu và điểm cuối, chọn khỏang cách giữa hai hố ga, nhấn nút Vẽ thế là xong cái mắt bằng. Sau đó từ mặt bằng sẽ tự động vẽ ra cái trắc dọc và tính khối lượng luôn.

    Nếu có chỉnh sửa thiết kế thì chỉnh lại mặt bằng sau đó chạy lại trắc dọc và tính khối lượng.

     

    Bác nào ở miền Nam thì đến bộ môn Cấp thóat nước Phân viện Quy họach Đô Thị Nông thôn Miền Nam (19 Hồ Tùng Mậu) gặp anh Thụ hay chú Thảo thì sẽ biết ứng dụng khả thi thế nào

    Tối nay về rảnh sẽ làm sliceshow cho các bác xem

    Bạn đã thực sự làm cấp thoát nước chưa?


  7. Cho em hỏi là muốn array đường thẳng màu đỏ xung quanh cung tròn màu xanh thì làm thế nào ạ? Ý em là chẳng hạn muốn array 10 đường thẳng đỏ (cái cuối cùng nằm ở điểm cuối của cung)?

    2011-03-25_223617.jpg

    Trong trường hợp này mình nghĩ không nên dùng lệnh array, mà nên dùng lệnh ME, cách làm thì bạn congthai_uce đã trình bày rồi!


  8. "Tks bác Nguyen Hoanh, e cũng từng vào trang đó rùi, MS và PS cũng không có gì khó khăn lắm, e nghĩ chỉ cần mọi người hiểu rõ các khái niệm như: tỉ lệ vẽ, tỉ lệ in, khổ giấy...thì việc in ấn và sử dụng layout sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.

    E xin chia sẻ kinh nghiệm về việc in ấn ( cần in A3). Bản vẽ em in ra cỡ chữ tiêu đề là 3.5, chữ trong dim và chữ kỹ thuật ( đi theo bản vẽ) là 2. Giả sử mình cần thể hiện bản vẽ ở tỷ lệ 1:50, khi đó chữ tiêu đề có chiều cao trong cad = 50x3.5=175, chữ kỹ thuật = 50x2 =100, text trong dim cũng để chiều cao là 100. Để kiểm tra dùng lệnh chspace sẽ rõ cỡ chữ khi in ra, tất nhiên cũng cần phải có khổ giấy chuẩn nữa."

    Đồng chí này nói vậy cũng đc nhưng tính toán hơi bị khổ!

    chữ trong bản vẽ thì tính toán thế nào đó cũng được (vì nó còn đi theo từng chi tiết trong đó)

    ch trên tiêu đề thì bạn viết ngay trên layout có phải đỡ đau đầu hơn ko?

    ..."chữ trong bản vẽ thì tính toán thế nào đó cũng được"..

    Có quy định hết mà bác, chữ kỹ thuật trong một bản vẽ không thể to nhỏ được. E dùng quen rồi nên thấy không vấn đề, không chỉ chữ tiêu đề, đôi khi cả chữ kỹ thuật e cũng đưa ra ngoài layout, lệnh chspace là okie hết, kể cả dim

×