Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
Jin Yong

Phương pháp dầm giả

Các bài được khuyến nghị

PHƯƠNG PHÁP DẦM GIẢ - GIẢI PHÁP CHO VIỆC TÍNH BẢN BTCT?

Dầm giả là khái niệm được sử dụng trong việc xây dựng mô hình kết cấu bằng các phần mềm phân tích kết cấu (SAP, ETAB). Dầm giả có chiều cao đúng bằng chiều cao của bản BTCT, do đó có độ cứng đúng bằng độ cứng của dải bản có chiều rộng tương đương. Và như vậy, việc khai báo dầm giả trong mô hình kết cấu trở nên vô hại vì nó không làm tăng độ cứng cho bản.

Mục đích sử dụng ban dầu của dầm giả là để khai báo tải trọng tường hoặc các tải trọng bất thường đặt lên các bản không dầm.

Nhưng mặt khác, do có độ cứng bằng với độ cứng của dải bản có chiều rộng tương đương, nên ứng suất phân bố trong dầm giả được hy vọng là tương tự với sự phân bố ứng suất trong các giải bản về mặt giá trị. Điều này đưa đến một giải pháp mới trong việc tính toán bản bê tông cốt thép, thậm chí là trong việc tính toán các vỏ mỏng BTCT.

 

Damgia.jpg

 

Như đã nói, Dầm giả được khai báo với chiều cao tiết diện đúng bằng bề dày bản BTCT, còn chiều rộng, theo đúng ý đồ, sẽ bằng khoảng đặp thép dự kiến. Chẳng hạn, nếu dự kiến đặt théo a200, chúng ta sẽ khai báo chiều rộng của tiết diện bằng 200.

Và như vậy, tính thép cho giải bản chính là tính thép cho dầm giả này.

Việc tính thép cho dầm giả cũng như việc tính thép cho dầm thông thường (vì nó được khai báo là cấu kiện dầm) và dễ dàng thực hiện bằng ReConcDes mà Jin đã từng giới thiệu

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

PHƯƠNG PHÁP DẦM GIẢ - GIẢI PHÁP CHO VIỆC TÍNH BẢN BTCT?

Dầm giả là khái niệm được sử dụng trong việc xây dựng mô hình kết cấu bằng các phần mềm phân tích kết cấu (SAP, ETAB). Dầm giả có chiều cao đúng bằng chiều cao của bản BTCT, do đó có độ cứng đúng bằng độ cứng của dải bản có chiều rộng tương đương. Và như vậy, việc khai báo dầm giả trong mô hình kết cấu trở nên vô hại vì nó không làm tăng độ cứng cho bản.

Mục đích sử dụng ban dầu của dầm giả là để khai báo tải trọng tường hoặc các tải trọng bất thường đặt lên các bản không dầm.

Nhưng mặt khác, do có độ cứng bằng với độ cứng của dải bản có chiều rộng tương đương, nên ứng suất phân bố trong dầm giả được hy vọng là tương tự với sự phân bố ứng suất trong các giải bản về mặt giá trị. Điều này đưa đến một giải pháp mới trong việc tính toán bản bê tông cốt thép, thậm chí là trong việc tính toán các vỏ mỏng BTCT.

 

Damgia.jpg

 

Như đã nói, Dầm giả được khai báo với chiều cao tiết diện đúng bằng bề dày bản BTCT, còn chiều rộng, theo đúng ý đồ, sẽ bằng khoảng đặp thép dự kiến. Chẳng hạn, nếu dự kiến đặt théo a200, chúng ta sẽ khai báo chiều rộng của tiết diện bằng 200.

Và như vậy, tính thép cho giải bản chính là tính thép cho dầm giả này.

Việc tính thép cho dầm giả cũng như việc tính thép cho dầm thông thường (vì nó được khai báo là cấu kiện dầm) và dễ dàng thực hiện bằng ReConcDes mà Jin đã từng giới thiệu

Vậy trên mô hình SAP, mình khai báo tải trọng trên dầm giả thế nào ? Liên kết giữa dầm giả với các dầm chính?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Vậy trên mô hình SAP, mình khai báo tải trọng trên dầm giả thế nào ? Liên kết giữa dầm giả với các dầm chính?

 

Gọi là dầm giả, vì nó thực chất có độ cứng không ảnh hưởng gì tới kết cấu sẵn có. Nó vẫn chỉ khai báo như dầm bình thường thôi.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

đại ca nói rõ cho em phương pháp tính được không?em mới đăng nhập vào trang web nên chưa biết rõ lém, với lại trình độ tin học của em còn lùn lắm :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
đại ca nói rõ cho em phương pháp tính được không?em mới đăng nhập vào trang web nên chưa biết rõ lém, với lại trình độ tin học của em còn lùn lắm :)

Nó không hoàn toàn liên quan đến tin học :)

 

Dựa trên luận cứ về thí nghiệm trong SAP, hay ETABS:

- Gọi phần tử thanh dầm có chiều cao tiết diện bằng cvới chiều dày của bản là phần tử A

- Qua một vài phép thử cho thấy: sự xuất hiện của một hay nhiều phần tử A trong mô hình tính toán của bản không làm thay đổi (đáng kể) đến nội lực của các phần tử A khác đã được đặt trong bản

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

PHƯƠNG PHÁP DẦM GIẢ - GIẢI PHÁP CHO VIỆC TÍNH BẢN BTCT?

Dầm giả là khái niệm được sử dụng trong việc xây dựng mô hình kết cấu bằng các phần mềm phân tích kết cấu (SAP, ETAB). Dầm giả có chiều cao đúng bằng chiều cao của bản BTCT, do đó có độ cứng đúng bằng độ cứng của dải bản có chiều rộng tương đương. Và như vậy, việc khai báo dầm giả trong mô hình kết cấu trở nên vô hại vì nó không làm tăng độ cứng cho bản.

Mục đích sử dụng ban dầu của dầm giả là để khai báo tải trọng tường hoặc các tải trọng bất thường đặt lên các bản không dầm.

Nhưng mặt khác, do có độ cứng bằng với độ cứng của dải bản có chiều rộng tương đương, nên ứng suất phân bố trong dầm giả được hy vọng là tương tự với sự phân bố ứng suất trong các giải bản về mặt giá trị. Điều này đưa đến một giải pháp mới trong việc tính toán bản bê tông cốt thép, thậm chí là trong việc tính toán các vỏ mỏng BTCT.

 

Damgia.jpg

 

Như đã nói, Dầm giả được khai báo với chiều cao tiết diện đúng bằng bề dày bản BTCT, còn chiều rộng, theo đúng ý đồ, sẽ bằng khoảng đặp thép dự kiến. Chẳng hạn, nếu dự kiến đặt théo a200, chúng ta sẽ khai báo chiều rộng của tiết diện bằng 200.

Và như vậy, tính thép cho giải bản chính là tính thép cho dầm giả này.

Việc tính thép cho dầm giả cũng như việc tính thép cho dầm thông thường (vì nó được khai báo là cấu kiện dầm) và dễ dàng thực hiện bằng ReConcDes mà Jin đã từng giới thiệu

Vậy anh Jin cho hỏi: khi xem hồ sơ thiết kế kiến trúc nếu chỗ nào có tường đặt trên sàn thì mình có thể tính toán kết cấu theo phương pháp này ? Ngoài rà phương pháp này đã được công nhận và có cơ sở thiết kế chưa? Còn chuyện thi công nó sẽ ra sao nếu trên một sàn mà có 2, 3 kiểu bố trí thép ?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Vậy anh Jin cho hỏi: khi xem hồ sơ thiết kế kiến trúc nếu chỗ nào có tường đặt trên sàn thì mình có thể tính toán kết cấu theo phương pháp này ? Ngoài rà phương pháp này đã được công nhận và có cơ sở thiết kế chưa? Còn chuyện thi công nó sẽ ra sao nếu trên một sàn mà có 2, 3 kiểu bố trí thép ?

Dầm giả chỉ sử dụng trong sơ đồ tính, không liên quan đến việc thể hiện bản vẽ và thi công.

Thực tế không phải bao giờ chúng ta cũng đặ dầm dưới tường, khi đó trong sàn chúng ta thường gia cố thêm cốt thép, và ở trong sơ đồ tính, chúng ta có hai giải pháp sau:

1. Chuyển tải tường thành tải phân bố đều trên sàn. PP này tất nhiên không chính xác nhưng chấp nhận được.

2. Sử dụng dầm giả để chất tải.

 

Phương pháp này chưa được công nhận rộng rãi!

Jin đang cố chứng minh theo các kết quả tính toán từ phần mềm và theo lý thuyết :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Dầm giả chỉ sử dụng trong sơ đồ tính, không liên quan đến việc thể hiện bản vẽ và thi công.

Thực tế không phải bao giờ chúng ta cũng đặ dầm dưới tường, khi đó trong sàn chúng ta thường gia cố thêm cốt thép, và ở trong sơ đồ tính, chúng ta có hai giải pháp sau:

1. Chuyển tải tường thành tải phân bố đều trên sàn. PP này tất nhiên không chính xác nhưng chấp nhận được.

2. Sử dụng dầm giả để chất tải.

 

Phương pháp này chưa được công nhận rộng rãi!

Jin đang cố chứng minh theo các kết quả tính toán từ phần mềm và theo lý thuyết :bigsmile:

chào bác Jin

Mình muốn tìm mua tài liệu về dầm giả thì nên mua cuốn nào?bác giới thiệu cho mình 1 cuốn với nhé.thanks bác Jin

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Dầm giả chỉ sử dụng trong sơ đồ tính, không liên quan đến việc thể hiện bản vẽ và thi công.

Thực tế không phải bao giờ chúng ta cũng đặ dầm dưới tường, khi đó trong sàn chúng ta thường gia cố thêm cốt thép, và ở trong sơ đồ tính, chúng ta có hai giải pháp sau:

1. Chuyển tải tường thành tải phân bố đều trên sàn. PP này tất nhiên không chính xác nhưng chấp nhận được.

2. Sử dụng dầm giả để chất tải.

 

Phương pháp này chưa được công nhận rộng rãi!

Jin đang cố chứng minh theo các kết quả tính toán từ phần mềm và theo lý thuyết :bigsmile:

mình thấy cách này hay, trước đây khi tính một ô sàn có tường phía trên thì mình thường đặt thêm cốt thép (gia cường) phía dưới sàn chứ chẳng di tính toán cái dầm giả này, bác jin có cách tính hay post lên cho AE tham khảo được không?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

các bác chả hiểu gì cả

dầm giả ở đây mục đích là để khai báo tải trọng của tường lên sàn.

chứ làm sao phải tính.........

tải qua dầm rùi truyền lên sàn

bác Jin dưa ra cách náy khá hay

em cung da biet nhưng chưa thử bao giờ

đề nghị a e góp i thêm

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

PHƯƠNG PHÁP DẦM GIẢ - GIẢI PHÁP CHO VIỆC TÍNH BẢN BTCT?

Dầm giả là khái niệm được sử dụng trong việc xây dựng mô hình kết cấu bằng các phần mềm phân tích kết cấu (SAP, ETAB). Dầm giả có chiều cao đúng bằng chiều cao của bản BTCT, do đó có độ cứng đúng bằng độ cứng của dải bản có chiều rộng tương đương. Và như vậy, việc khai báo dầm giả trong mô hình kết cấu trở nên vô hại vì nó không làm tăng độ cứng cho bản.

Mục đích sử dụng ban dầu của dầm giả là để khai báo tải trọng tường hoặc các tải trọng bất thường đặt lên các bản không dầm.

Nhưng mặt khác, do có độ cứng bằng với độ cứng của dải bản có chiều rộng tương đương, nên ứng suất phân bố trong dầm giả được hy vọng là tương tự với sự phân bố ứng suất trong các giải bản về mặt giá trị. Điều này đưa đến một giải pháp mới trong việc tính toán bản bê tông cốt thép, thậm chí là trong việc tính toán các vỏ mỏng BTCT.

 

Damgia.jpg

 

Như đã nói, Dầm giả được khai báo với chiều cao tiết diện đúng bằng bề dày bản BTCT, còn chiều rộng, theo đúng ý đồ, sẽ bằng khoảng đặp thép dự kiến. Chẳng hạn, nếu dự kiến đặt théo a200, chúng ta sẽ khai báo chiều rộng của tiết diện bằng 200.

Và như vậy, tính thép cho giải bản chính là tính thép cho dầm giả này.

Việc tính thép cho dầm giả cũng như việc tính thép cho dầm thông thường (vì nó được khai báo là cấu kiện dầm) và dễ dàng thực hiện bằng ReConcDes mà Jin đã từng giới thiệu

 

Theo cảm nhận thì mình thấy hình như độ cứng chống uốn đã bị tăng lên nếu như bề rộng "dầm giả"là khác không và bề rộng bản vẫn như cũ. Mình vẫn chưa hiểu rõ lắm về cách làm này, nếu được bạn hãy post sơ đồ tính và bản vẽ kích thước của kết cấu để mọi người cùng tham khảo nha.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

damgia.jpg

 

Đúng như nhận xét của bạn Phi Tuyến, trên thực tế độ cứng của bản sàn đã được tăng lên, độ cứng mới của hệ dầm sàn bằng độ cứng của một bản sàn có bè rộng B = Bs + Bdg (bề rộng cũ + Bề rộng dầm giả) điều này là do chiều cao dầm giả bằng bề dà sàn.

 

Phép tính chính xác được sử dụng cho mô hình bản kê hai cạnh: bằng cách tính nội lực của một dải bản trong mô hình sàn chưa có dầm (mô hình hai đầu ngàm: M(giữa nhịp)=q*Bdg*L*L/24), so sánh với nội lực trong dầm giả (được lấy từ Etab), thấy độ chênh lệch đúng bằng B/Bs (kí hiệu như trên)

 

Trong mô hình bản kê bốn cạnh, so sánh độ võng của một đỉêm trên sàn trong hai mô hình cũng cho thấy kết quả là sai số của kết quả cũng chính bằng sai số về độ cứng.

Như vậy khi cho độ cứng của dầm giả (cụ thể là bề rộng của nó) giảm xuống, ta sẽ thu được kết quả chính xác hơn với sai số biết trước.

 

Bài toán này dẫn đến việc xác định nội lực cho tấm vỏ và cho vách cứng, có thể xác định được cốt thép yêu cầu với một độ an toàn để cân bằng với sai số của phương pháp.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Cảm ơn bạn Jin Yong đã trả lời. Mình đã hiểu cách làm của bạn.

Đây thực chất là sự bất lực của cá nhân Jin trong việc đọc nội lực của phần tử Shell. Jin không biết cách sử dụng nội lực trong phần tử Shell nên phải dùng cách này để quy về nội lực dầm (rất quên thuộc và dễ xử lý).

Nhìn chung đây là một cách làm có sai số nhưng dễ khắc phục.

Jin biết trong công việc, mỗi người đều có một cách riêng để xử lý các vấn đề mình gặp phải.

 

Jin cũng muốn hỏi bạn nonlinear và các bạn khác trong diễn đàn là bình thường các bạn giải quyết bài toán thiết kế bản như thế nào?

Bạn có thể nhiệt tình chia sẻ được không?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình cũng không có kinh nghiệm tính toán bản. Đối với kết cấu đơn giản, để đọc nội lực bản mình cho hiển thị biểu đồ nội lực dưới dạng đường đồng giá trị (iso-value) rồi từ đó xác định nội lực lớn nhất, thường là ở ngàm hoặc giữa bản và dùng các giá trị này để tính cốt thép. Cách làm này rất thủ công và cũng khó chính xác (vì phụ thuộc vào con mắt). Nếu kết cấu phức tạp có nhiều bản thì mình nghĩ nên viết một chương trình để đọc nội lực từ file output (mình chưa thử bao giờ).

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Mình cũng không có kinh nghiệm tính toán bản. Đối với kết cấu đơn giản, để đọc nội lực bản mình cho hiển thị biểu đồ nội lực dưới dạng đường đồng giá trị (iso-value) rồi từ đó xác định nội lực lớn nhất, thường là ở ngàm hoặc giữa bản và dùng các giá trị này để tính cốt thép. Cách làm này rất thủ công và cũng khó chính xác (vì phụ thuộc vào con mắt). Nếu kết cấu phức tạp có nhiều bản thì mình nghĩ nên viết một chương trình để đọc nội lực từ file output (mình chưa thử bao giờ).

Theo Jin thấy thì ETAB không xuất được nội lực của bản ra file. Quả thật khi tính mà đọc nội lực thì phải nhìn bằng mắt, mà di chuột không chính xác lại sai kết quả :lol2:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×