Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
anhgalam

Xin Giúp Đỡ Đồ Án Máy Công Cụ

Các bài được khuyến nghị

mọi người có ai biết giúp em ới ạ ? 3ngày nữa bảo vệ rồi mà chẳng tìm được mấy câu này ạ ?

1.     Tại sao sử dụng cấp số nhân?

3.     Tại sao phải làm trùng ở đường truyền tốc độ cao mà không sử dụng đường truyền cấp độ thấp? tăng tuổi thọ máy => nhưng không hiểu vì sao lại tăng ạ ?

7.     Tại sao chia thành ren truyền dẫn và ren kẹp chặt?

8.     Tại sao ren cùng hệ thì cùng đường truyền (cùng tính chất thì cùng bánh răng thay thế)?

9.     Tại sao trên đường truyền cắt ren chỉ dùng ly hợp vấu (vì ly hợp vấu giảm khả năng trượt có phải không ạ ?)

12.     Tại sao chọn khoảng cách trục nhóm cơ sở và nhóm gấp bội bằng nhau?

 15.Tại sao bố trí ly hợp ma sát  ở trục đầu tiên trong hộp tốc độ=>     Để truyền cùng một trị số mô men xoắn M, kích thước của bộ truyền ma sát lớn hơn bộ truyền bánh răng rất nhiều.

  • Like 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

mọi người có ai biết giúp em ới ạ ? 3ngày nữa bảo vệ rồi mà chẳng tìm được mấy câu này ạ ?

1.     Tại sao sử dụng cấp số nhân?

3.     Tại sao phải làm trùng ở đường truyền tốc độ cao mà không sử dụng đường truyền cấp độ thấp? tăng tuổi thọ máy => nhưng không hiểu vì sao lại tăng ạ ?

7.     Tại sao chia thành ren truyền dẫn và ren kẹp chặt?

8.     Tại sao ren cùng hệ thì cùng đường truyền (cùng tính chất thì cùng bánh răng thay thế)?

9.     Tại sao trên đường truyền cắt ren chỉ dùng ly hợp vấu (vì ly hợp vấu giảm khả năng trượt có phải không ạ ?)

12.     Tại sao chọn khoảng cách trục nhóm cơ sở và nhóm gấp bội bằng nhau?

 15.Tại sao bố trí ly hợp ma sát  ở trục đầu tiên trong hộp tốc độ=>     Để truyền cùng một trị số mô men xoắn M, kích thước của bộ truyền ma sát lớn hơn bộ truyền bánh răng rất nhiều.

 

Câu 1: tại sao phải sử dụng cấp số nhân :  Câu hỏi hơi bị  tối nghĩa >>>Vô số nghiệm :)

Em có thể trả lời ngay cho anh được câu 8 , nhưng muốn để anh tự tìm hiểu

Câu 9:  Sai cơ bản

Câu 15: Sai cơ bản

Các câu hỏi còn lại em phải giở phao ra xem có trúng phao hay không mới có thể giả nhời anh được.

 

Anh chịu khó mở tài liệu ra xem lại, tối mai gửi bài lên , nếu rảnh biết được đén đâu em sẽ trả lời đến đó

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Câu 1: tại sao phải sử dụng cấp số nhân :  Câu hỏi hơi bị  tối nghĩa >>>Vô số nghiệm :)

Em có thể trả lời ngay cho anh được câu 8 , nhưng muốn để anh tự tìm hiểu

Câu 9:  Sai cơ bản

Câu 15: Sai cơ bản

Các câu hỏi còn lại em phải giở phao ra xem có trúng phao hay không mới có thể giả nhời anh được.

 

Anh chịu khó mở tài liệu ra xem lại, tối mai gửi bài lên , nếu rảnh biết được đén đâu em sẽ trả lời đến đó

câu 9 em hỏi mấy anh khóa trước em thấy trong tài liệu họ nói thế mà anh ?

câu 15. tại vì Bố trí ly hợp ma sát ở trục này sẽ có kích thước nhỏ gọn.

 bảo đảm vận tốc trượt khi vào khớp không vượt quá trị số vận tốc trượt cho phép để tránh cháy vật liệu ma sát.   ?

câu 7. vì khi gia công ta phải tiến hành kẹp chặt thì mơí có thể gia công được ? nên chia chia thành 2 bộ phận ren truyền dẫn và ren kẹp chặt ?

còn mấy câu kia em tìm nhưng chẳng thấy ạ ? mong mọi người góp ý để em đc học hỏi ạ ?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Xin lỗi anh hôm qua em bận quá không trả lời anh được như đã hứa!

Câu  9: Ly hợp vấu  có tác dụng cắt chuyển động của xích truyền động, trục quay khi máy quá tải, rồi lại tự động đóng chuyển động của xích khi tải trọng trở về mức bình thường. Ly hợp vấu có  có ưu điểm hơn các chốt cắt và then cắt quá tải, vì chúng không bị phá hỏng mà chỉ bị trượt.

Câu 15: anh đã sửa lại đúng một phần "vì Bố trí ly hợp ma sát ở trục này sẽ có kích thước nhỏ gọn".

 

39678_untitled_20.png

 

 

anh đã sửa lại đúng  "vì Bố trí ly hợp ma sát ở trục này sẽ có kích thước nhỏ gọn".

Ly hợp ma sát có tác dụng đảo chiều quay của trục chính máy tiện  và  tăng giảm vận tốc tùy theo ý muốn bằng cách kéo tay gạt nhiều hay ít.

Nhờ tính năng này mà khi tiện ren vít người ta không cần phải đóng mở  cơ cấu đai ốc hai nửa (Thợ tay nghề bậc cao người ta thường đóng đảo chiều để tiện chứ không đóng mở cơ cấu đai ốc 2 nửa . Ngoài ra khi cần tiện loại ren bước ren lẻ ,  bắt buộc người ta  phải  sử dụng ly hợp ma sát để đảo chiều chuyển động và không được đóng mở cơ cấu đai ốc hai nửa.

 

Các câu hỏi còn lại , anh mở giáo trình thiết kế máy công cụ tìm hiểu xem sao???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Xin lỗi anh hôm qua em bận quá không trả lời anh được như đã hứa!

Câu  9: Ly hợp vấu  có tác dụng cắt chuyển động của xích truyền động, trục quay khi máy quá tải, rồi lại tự động đóng chuyển động của xích khi tải trọng trở về mức bình thường. Ly hợp vấu có  có ưu điểm hơn các chốt cắt và then cắt quá tải, vì chúng không bị phá hỏng mà chỉ bị trượt.

Câu 15: anh đã sửa lại đúng một phần "vì Bố trí ly hợp ma sát ở trục này sẽ có kích thước nhỏ gọn".

 

39678_untitled_20.png

 

 

anh đã sửa lại đúng  "vì Bố trí ly hợp ma sát ở trục này sẽ có kích thước nhỏ gọn".

Ly hợp ma sát có tác dụng đảo chiều quay của trục chính máy tiện  và  tăng giảm vận tốc tùy theo ý muốn bằng cách kéo tay gạt nhiều hay ít.

Nhờ tính năng này mà khi tiện ren vít người ta không cần phải đóng mở  cơ cấu đai ốc hai nửa (Thợ tay nghề bậc cao người ta thường đóng đảo chiều để tiện chứ không đóng mở cơ cấu đai ốc 2 nửa . Ngoài ra khi cần tiện loại ren bước ren lẻ ,  bắt buộc người ta  phải  sử dụng ly hợp ma sát để đảo chiều chuyển động và không được đóng mở cơ cấu đai ốc hai nửa.

 

Các câu hỏi còn lại , anh mở giáo trình thiết kế máy công cụ tìm hiểu xem sao???

vâng . c.o anh đã giúp đỡ em ạ. em bảo vệ ui anh ạ ?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

các anh ơi, ai còn bộ đáp án cho phần bảo vệ bộ của mấy câu hỏi bên trên không ạ, cho em xin với ạ!

e cảm ơn!

gmail: doxuandoan1851998@gmail.com 

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×