Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet

Các bài được khuyến nghị

11837_a0321.png

Cách xác định Dtb của em như ảnh trên, không ưng chỗ nào bác cứ chém gió thoải mái, em sẽ giải thích và phân tích đầu cua tai nheo đến nơi đến chốn! :) :) :)

1-Bữa trước em đã thông tin cho bác biết Dtb = 417,2 có đính kèm ảnh hình khai triển và file.dwg

2-Bữa nay em gửi cách xác định Dtb

3- Em đã một lần phiền bác nhưng chưa được, hôm này em vẫn muốn phiền bác vài phút gửi ảnh phôi hoặc file.dwg lên đây được không???

Hề hề hề,

Cám ơn bác haanh đã bật mí thêm tí ti nữ về cái "đúng cơ bản" này, mặc dầu mình chửa thấy nó "đúng" và "cơ bản" ở chỗ nào.

Căn cứ vào cái sự bật mí này thì thấy rằng:

1/- Dtb không thể là Dng + s/2 được Và ngay cả nếu Dtb là Rtb như cô em gái Hoan2182 giải thich thì Rtb cũng không thể là Rng + s/2

2/- Dng được xác định ở đây là đường kính của vòng tròn có chu vi bằng chiều dài của bước cách vít tính theo đường kinh ngoài của cánh vít. Và nó hoàn toàn không phải là Đường kinh ngoài của miếng tôn khai triển. Vậy từ cái Dng này (Hay Dtb) bằng cách nào để xác định đượic đường kinh ngoài của miếng tôn khai triển???

3/- Còn một vấn đề chưa được bật mí nữa là : Cái công thức : Dtr = Dtb - s/2 được sử dụng ra sao đối với cách khai triển này ????

4/- Chuyện công thức và hệ số kinh nghiệm của người đời thì rất nhiều, Song để hiểu và áp dụng nó lại là một vấn đề không dễ. Chưa rõ nó đúng đến đâu và cơ bản ở chỗ nào thì cái chuyện sai cơ bản có nhẽ còn nhiều tranh cãi. Tuy nhiên đúng hay sai đều cần phải do chính người dùng kiểm định bằng thực tế công việc của mình.

5/- Thực chất của việc khai triển và tính toán theo Dtb hay Rtb gì gì đó cũng chỉ là việc dựa trên kinh nghiệm và thống kê để rút ra một cách làm đơn giản và dễ hiểu, dễ sử dụng mà thôi. Trong các công thức như vầy thường đã có tính tới các hệ số biến dạng của vật liệu chứ không phải là không có các hệ số ảnh hưởng này.

 

Một lần nữa, cám ơn bác haanh đã bật mí thêm được một chút về cái "đúng cơ bản" của bác tuy rằng mình vẫn chửa đồng ý với cái đúng và cơ bản này, cũng như chửa thể dùng được nó.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

- Lần đầu tiên khai triển gặp ngay cái cánh vít củ chuối này. google.com thấy thế nào phang thế ấy :P

- Chỗ mình làm khoảng 40m mà làm theo kiểu gò hàn gõ búa thì lâu quá lên đi mót có cái làm cái bộ chày cối chưa được ngon lành lên cũng chưa được ưng ý.

- Của mình P bị dài ra (sau khi sấn xong p=410mm) mình thấy nguyên nhân chính là do bộ chày cối chưa chuẩn (tính toán xong cắt hơi và hàn) . vì cũng cách khai triển đó với bước 300mm thì sau khi sấn xong p=295mm.

- Việc khai triển sai mình công nhận nhưng theo mình thấy thì không đến mức nhiều như vậy

- Chỗ mình cắt bằng máy CNC nên việc sai số lấy dấu và cắt rất ít.

=> Cách khai triển của Hoằn và haanh rất hay hôm nào cho anh cơm nắm muối vừng đến bái sư nhé :)

Hề hề hề,

Bạn nên kiểm tra lại đường kinh ngoai của cánh vít cũng như sự biến dạng đầu của cánh vít sau khi "sấn". 

Nếu bạn sử dụng cách khai triển như đã nói thì khả năng bước vít sau khi chấn ngắn hơn bước vít yêu cầu là rất thấp trừ trường hợp cánh vít được xoắn không đều nhau và cánh vít sau khi xoắn có đường kính ngoài lớn hơn đường kinh danh định.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@ anh Oải Hương: 1- Cách làm của anh tính toán gia công bộ chày cối để đưa lên máy sấn tôn sấn là văn minh hơn chỗ em rồi đó! Chỗ em chỉ quăng bản vẽ cho thợ là xong vì số lượng thường không nhiều, kích thước lại khác nhau, nên thợ muốn hàn gá , dùng tăng đơ co kéo chỉnh sửa bằng búa em cũng không quan tâm.

Nguyên nhân khiến sản phẩm của anh bị dài ra không phải do biến dạng, do khai triển sai, lấy dấu sai (do anh ghi góc độ, mà ko ghi kích thước góc theo tọa độ), cắt phôi sai...một ly đi một dặm...

2- Cơ sở lý thuyết về biến dạng em đã viết:

Dù anh có đủ can đảm thuê máy bay B52 của nước Mỹ rải thảm đào bới và cày xới tung cả quả đất lên, chắc chỉ tìm thấy bài viết của bác Phamthanhbinh nói về cách xác định biến dạng của hình gò cánh xoắn vít dựa trên: "2/- Cơ sở lý thuyết của nó là mò từ thực nghiệm thôi."

 Công thức khai triển của bác Bình y sì công thức của anh Oải Hương đã post lên trước đó. Cách tính của bác Bình chỉ khác cũng chỉ khác anh Oải Hương  là dùng đơn vị đo góc bằng radian và có tính thêm biến dạng. Cách khai triển của chị Hà em, không cần phải tính toán gì, góc cắt phôi nó tự lòi ra khi dựng hình.(Từ AutoCAD2013 đã hộ trợ việc tính toán, không phải (Ctrol + 8) như AutoCAD đời cũ để nhập giá trị số có chữ số thập phân dài dằng dặc, đảm bảo việc khai triển được chính xác hơn các phần mềm khai triển hiện có trên quả đất).

Có một nghịch lý ở đây là nếu anh Oải Hương có áp dụng theo bằng cách tăng hệ số biến dạng lên 7 lần [ K1 = 0.93 - 0.99)*7 ; K2 = (0.95- 1)*7 thì P vẫn dài hơn cách khai triển theo Dtb của chị Hà em ít nhất là 1mm.

Điều này đã được em kiểm chứng sơ bộ qua bài viết số #1513: http://www.cadviet.com/forum/topic/274-do-vui/page-76

(Nói sơ bộ vì mới chỉ tiếp cận được góc độ: 49.9° =  49°54'0 và 50°11' chứ không có bản vẽ phôi của anh và bác Bình đính kèm... :) :) :) )Nhắc anh Oải Hương một lần nữa, chi tiết của anh thuộc dạng có bán kính uốn tương đối được coi là vô cùng lớn, chỉ khi nào R/s nhỏ như các giá trị trong bảng trên,  mới phải tra bảng để xác định độ giãn dài tương đối!

Hề hề hề,

1/- Chửa biết em gái đã kiểm chứng ra sao song điều mà em gái nhận xét:

Có một nghịch lý ở đây là nếu anh Oải Hương có áp dụng theo bằng cách tăng hệ số biến dạng lên 7 lần [ K1 = 0.93 - 0.99)*7 ; K2 = (0.95- 1)*7 thì P vẫn dài hơn cách khai triển theo Dtb của chị Hà em ít nhất là 1mm.

có lẽ cần kiểm chứng thêm nhiều bởi cách của chị Hà em cũng còn cần kiểm chứng.

2/- Cơ sở lý thuyết của hầu hết các kinh nghiệm đều là mò từ thực tiễn sản xuất mà ra cả thôi em gái ạ. kể cả cái lý thuyết về biến dạng của em gái. Cái em gái đã được biết chỉ là 1 phần rất nhỏ trong biển kiến thức của nhân loại đã biết, và cái mà nhân loại đã biết lại là một phần rất nhỏ so với những cái mà nhân loại chưa biết.

@ Bác haanh: Quên chưa trả lời cái bác muốn phiền mình. Mình chả muốn phiền vì những việc vô ích nữa.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@Bác Bình:

Gửi vào 14 September , Haanh ra câu đố khai triển trong Nghề Cơ khí đố vui

Gửi vào 18 September, Oaihuong công bố công thức khai triển.

Gửi vào 20 September , Phamthanhbinh công bố công thức khai triển giống như Oaihuong, chỉ khác : “…Mình tính góc chắn cung theo radian… có tính thêm hệ số biến dạng tùy vào vật liệu”…

Rõ ràng chị Hà em là người ra đố, bác Bình viết bài vừa trao đổi với anh Oải Hương vừa trao đổi với hai chị em em. Thú thực là em cũng không biết bác có ý định tham gia giải đố hay không nữa??? Mục tiêu ra câu đố của chị Hà em là tìm ra nhiều cách giải khác nhau. Nói ra cách xác định Dtb coi như câu đố đã được giải xong bởi vậy hai chị em em đã im re câu giờ,,,,,

Hề hề hề,

Chuyện sai cơ bản có lẽ còn cần bàn nhiều bởi trước tiên phải định nghĩa cái cơ bản đã.

Còn chuyện đúng cơ bản thì chả thấy nói đến nên có nhẽ cái đúng cơ bản này là một bí mật gia truyền chăng???

Cho dù có là bí mật quốc gia thì cái kim trong bọc lâu ngày cũng sẽ lòi ra thôi mà. Đành là cứ yên tâm chờ đợi cho đến khi thấy được cái đúng cơ bản này vậy.


......Chuyện đúng cơ bản và chuyện chắc như đinh đóng cột của em gái Hoan2182 là quyền của em gái và chả ai muốn xâm phạm vào quyền đó làm chi. Có điều là em gái cũng nên thận trọng bởi nếu vớ phải cột mục thì cho dù có đúng cơ bản cũng chả đóng đinh được đâu.

 

Chuyện sai cơ bản của mình thì chả phải chỉ có vậy. Cả đời đi mót thì đương nhiên phải xơi toàn những của chả ra gì rồi. Có ai quẳng đồ tốt đồ xịn, đồ đúng đi đâu mà đòi mót được. Vậy nên chuyện sai cơ bản và sai không cơ bản là chuyện thường ngày của mình rồi, chả có chi phải ngạc nhiên cả. Có điều là mình thà được dùng những cái sai cơ bản mà mình hiểu và có thể chế biến nó theo ý mình hơn là phải dùng những cái đúng cơ bản mà mình chả hiểu gì về nó. Kinh nghiệm cuộc sống của mình là hãy ráng dùng những thứ sai cơ bản như vầy miễn sao đừng gây nên hậu quả nghiêm trọng là OK. Còn những cái đúng cơ bản thì hãy ráng mà Hãy đợi đấy.....

Nguồn:http://www.cadviet.com/forum/topic/66904-nghe-co-khi-do-vui/page-4

 

Gửi vào 23 September 2014 - 07:41 AM: Haanh đã thông tin về Dtb có đính kèm ảnh và file.dwg

Gửi vào 24 September 2014 - 11:49 PM : Hoằn cũng đã thông tin về trị số của Dn, Dtb,Dt…

Gửi vào 25 September 2014 - 10:46 AM : Phamthanhbinh: "Rất mừng là em gái đã bật mí thêm tí ti nữa. Rất tiếc là vẫn chửa biết được Dng là gì,?? Dtr là gì ?? và Dtb được tính toán hay xác định ra sao???"

 

Chốt lại: Cho đến khi chị Hà em gửi ảnh minh hoạ về cách xác định Dtb Bình vẫn không hiểu! Lạ nhỉ???

(Bác lý luận hơi bị nhiều, nhưng chẳng thấy bác đưa ra cơ sở lý thuyết nào, và đặc biệt cái đáp số cuối cùng là bản vẽ dwg.phôi khai triển để so sánh bác cũng giấu kín không tiết lộ.....Sao thế nhỉ???

Bác đã phát biểu một câu xanh rờn trong bài viết số #92 trang 5 NCKĐV:"Khi sử dụng phần mềm plate'n sheet này thì các hệ số biến dạng đã được phần mềm xác định tùy theo chiều dày của vật liệu với vật liệu là thép carbon thường" thì đúng  là siêu phẩm " hãy ráng mà Hãy đợi đấy....." "trong mơ" và "đóng đinh"..."vớ phải cột mục" rồi! :) :) :)

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

1/- Dtb không thể là Dng + s/2 được Và ngay cả nếu Dtb là Rtb như cô em gái Hoan2182 giải thich thì Rtb cũng không thể là Rng + s/2

 

Hề hề hề,

đường kính trung bình (Dtb+S/2=Dngoài;  Dtb-S/2 = Dtrong) là ngon lành.

( Chữ mầu đỏ là bác dẫn bài viết của em, xem lại bài viết #77: http://www.cadviet.com/forum/topic/66904-nghe-co-khi-do-vui/page-4

May quá phần đỏ bác đã trích dẫn đúng như bài của viết số #1490 của em :) :) :)

Ơ ...ơ ..ơ...ớ! Sao chưa kịp tới TAM SAO mà bác Phamthanhbinh đã vội vã THẤT BẢN sớm thế?????? Cách xác định Dtb của chị Hà em chẳng liên quan gì đến em cả, sao bác lôi vào đây làm gì???

Em đã giải trình cho bác hiểu ở bên NCKDV: Chỗ bác bôi mầu đỏ phần bác đã trích dẫn của em, em ứng dụng cho trường hợp khác,   Dtb em đã nhầm lẫn, viết đúng sẽ là Rtb+S/2=Rn và Rtb-S/2=Rt .Nếu như em viết Dtb= (Dng+Dt)/2 thì khó nhầm nhọt hơn, còn phần dưới có chỗ đúng, có chỗ em ...ma...số để  ướm thử xem cách khai triển của bác có giống em không??? Nếu giống của em,  bác sẽ phản hồi ngay từ tháng trước rồi!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

( Chữ mầu đỏ là bác dẫn bài viết của em, xem lại bài viết #77: http://www.cadviet.com/forum/topic/66904-nghe-co-khi-do-vui/page-4

May quá phần đỏ bác đã trích dẫn đúng như bài của viết số #1490 của em :) :) :)

Ơ ...ơ ..ơ...ớ! Sao chưa kịp tới TAM SAO mà bác Phamthanhbinh đã vội vã THẤT BẢN sớm thế?????? Cách xác định Dtb của chị Hà em chẳng liên quan gì đến em cả, sao bác lôi vào đây làm gì???

Em đã giải trình cho bác hiểu ở bên NCKDV: Chỗ bác bôi mầu đỏ phần bác đã trích dẫn của em, em ứng dụng cho trường hợp khác,   Dtb em đã nhầm lẫn, viết đúng sẽ là Rtb+S/2=Rn và Rtb-S/2=Rt .Nếu như em viết Dtb= (Dng+Dt)/2 thì khó nhầm nhọt hơn, còn phần dưới có chỗ đúng, có chỗ em ...ma...số để  ướm thử xem cách khai triển của bác có giống em không??? Nếu giống của em,  bác sẽ phản hồi ngay từ tháng trước rồi!

Hề hề hề,

Đúng là có sai khi viết: Dtb không thể là Dng + s/2 được 

Vậy nên xin lỗi tất cả mọi người.

Đúng ra phải viết là :

Dng không thể là Dtb+s/2 được.

Lỗi này là do cẩu thả khi viết bài.

 

Tuy nhiên bản chất của việc tranh luân ở đây không thay đổi, tức là phản bác lại cái công thức do em gái đứa ra mà thôi.

Hết trò bây giờ lại nói là công thức đó dành cho trường hợp khác????

Vậy thì chả còn gì để phải tranh luận nữa cả.....

  • Vote giảm 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@ Bác Phamthanhbinh: Em sẽ hồi đáp bài viết  trên của bác Bình sau để bác hiểu rõ ngọn nguồn... :) :) :)

 

A còng Hoằn:

Một bài post khá dài, có nhắc đến mình làm mình mất công đọc rồi tìm đến link trích dẫn ...

===> vẫn chưa hiểu Hoằn muốn nói gì ?! :D

Túm lại, là dân kỹ thuật nên muốn Hoằn (mỗi khi nói gì với mình) cần súc tích hơn.

Thân !

 

Anh Hiệp  có thể tham khảo bài viết số #1529 ở trên của chị Hà em và tham khảo chủ đề sau:

http://www.cadviet.com/forum/topic/94955-khai-trien-giup-giao-tuyen-ong/

Hi vọng anh sẽ đưa ra một cách khai triển ngắn gọn hơn đáp án của chị Hà em! :) :) :)

  • Vote giảm 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Cám ơn bác haanh đã bật mí thêm tí ti nữ về cái "đúng cơ bản" này, mặc dầu mình chửa thấy nó "đúng" và "cơ bản" ở chỗ nào.

Căn cứ vào cái sự bật mí này thì thấy rằng:

1/- Dtb không thể là Dng + s/2 được Và ngay cả nếu Dtb là Rtb như cô em gái Hoan2182 giải thich thì Rtb cũng không thể là Rng + s/2

2/- Dng được xác định ở đây là đường kính của vòng tròn có chu vi bằng chiều dài của bước cách vít tính theo đường kinh ngoài của cánh vít. Và nó hoàn toàn không phải là Đường kinh ngoài của miếng tôn khai triển. Vậy từ cái Dng này (Hay Dtb) bằng cách nào để xác định đượic đường kinh ngoài của miếng tôn khai triển???

3/- Còn một vấn đề chưa được bật mí nữa là : Cái công thức : Dtr = Dtb - s/2 được sử dụng ra sao đối với cách khai triển này ????

4/- Chuyện công thức và hệ số kinh nghiệm của người đời thì rất nhiều, Song để hiểu và áp dụng nó lại là một vấn đề không dễ. Chưa rõ nó đúng đến đâu và cơ bản ở chỗ nào thì cái chuyện sai cơ bản có nhẽ còn nhiều tranh cãi. Tuy nhiên đúng hay sai đều cần phải do chính người dùng kiểm định bằng thực tế công việc của mình.

5/-

 

Một lần nữa, cám ơn bác haanh đã bật mí thêm được một chút về cái "đúng cơ bản" của bác tuy rằng mình vẫn chửa đồng ý với cái đúng và cơ bản này, cũng như chửa thể dùng được nó.

Mầu tím: Bác nhầm rồi! chỉ có R/S nhỏ mới phải tính biến dạng khi đó người ta mới phải cần đến công thức kinh nghiệm.

Khi R/S đủ lớn , không phải tính biến dạng và phải khai triển theo đường kính trung bình!

 

Bác giải thích lòng vòng quá , cái Hoằn nó đã giải trình cho bác biết trong bài viết số 90 trang 5 Nghề cơ khí đố vui rồi cơ mà???

Bác chưa đồng ý cách khai triển của em chỗ nào, sao không chỉ luôn ra???

  • Vote tăng 1
  • Vote giảm 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mầu tím: Bác nhầm rồi! chỉ có R/S nhỏ mới phải tính biến dạng khi đó người ta mới phải cần đến công thức kinh nghiệm.

Khi R/S đủ lớn , không phải tính biến dạng và phải khai triển theo đường kính trung bình!

 

Bác giải thích lòng vòng quá , cái Hoằn nó đã giải trình cho bác biết trong bài viết số 90 trang 5 Nghề cơ khí đố vui rồi cơ mà???

Bác chưa đồng ý cách khai triển của em chỗ nào, sao không chỉ luôn ra???

Hề hề hề,

Chưa đồng ý ở chỗ này:

2/- Dng được xác định ở đây là đường kính của vòng tròn có chu vi bằng chiều dài của bước cách vít tính theo đường kinh ngoài của cánh vít. Và nó hoàn toàn không phải là Đường kinh ngoài của miếng tôn khai triển. Vậy từ cái Dng này (Hay Dtb) bằng cách nào để xác định đượic đường kinh ngoài của miếng tôn khai triển???

3/- Còn một vấn đề chưa được bật mí nữa là : Cái công thức : Dtr = Dtb - s/2 được sử dụng ra sao đối với cách khai triển này ????

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bác Nguyen Hoanh ơi cho em hỏi vấn đề này chút. 

Em đang đưa một cái bình đồ duổi thẵng của con đường 6km sang Viewpost để in trên khổ giấy A3, nhưng khi in xong em nối những tờ giấy lại với nhau thì nó bị lệch tim, bác có cách gì ma khi in xong nối các tờ giấy đó lại mà nó khớp nhau không, giúp em với. 

Cám ơn bác!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@ Bác Phamthanhbinh: Câu hỏi trong bài viết ở trên, chị Hà anh sẽ giải trình để bác hiểu, em chỉ gợi ý là từ Dtb dựng hình tiếp sẽ xác định được D phôi khai triển. Về ý -3/. Dtb- s/2 em đã nói rồi nó áp dụng cho trường hợp khác,  không áp dụng cho việc khai triển đường xoắn ốc em sẽ giải trình sau. Thú thực là em không tin là bác không hiểu các xác định Dtb của chị Hà em:

 

11837_a0321.png

 

1-Bữa trước em đã thông tin cho bác biết Dtb = 417,2 có đính kèm ảnh hình khai triển và file.dwg

3- Em đã một lần phiền bác nhưng chưa được, hôm này em vẫn muốn phiền bác vài phút gửi ảnh phôi hoặc file.dwg lên đây được không???

 

Hề hề hề,

1/- Chửa biết em gái đã kiểm chứng ra sao song điều mà em gái nhận xét:

Có một nghịch lý ở đây là nếu anh Oải Hương có áp dụng theo bằng cách tăng hệ số biến dạng lên 7 lần [ K1 = 0.93 - 0.99)*7 ; K2 = (0.95- 1)*7 thì P vẫn dài hơn cách khai triển theo Dtb của chị Hà em ít nhất là 1mm.

có lẽ cần kiểm chứng thêm nhiều bởi cách của chị Hà em cũng còn cần kiểm chứng.

2/- Cơ sở lý thuyết của hầu hết các kinh nghiệm đều là mò từ thực tiễn sản xuất mà ra cả thôi em gái ạ. kể cả cái lý thuyết về biến dạng của em gái. Cái em gái đã được biết chỉ là 1 phần rất nhỏ trong biển kiến thức của nhân loại đã biết, và cái mà nhân loại đã biết lại là một phần rất nhỏ so với những cái mà nhân loại chưa biết.

@ Bác haanh: Quên chưa trả lời cái bác muốn phiền mình. Mình chả muốn phiền vì những việc vô ích nữa.

 

1- Bác không muốn phiền việc gửi file theo yêu cầu của chị Hà em,  nên em chỉ nhận xét sơ bộ qua số liệu bác khai triển của bác em đã giải trình trong bài viết số 1513 trang 6: "Cách khai triển của bác Bình và chị Hà em vênh nhau: 51°52'27" -  50°11' = 1°41'27" (Câu tục ngữ sai một li đi một dặm đúng tuyệt đối trong trường hợp này)

2- Cơ sở của việc ứng dụng AutoCAD để khai triển hình gò mà chị Hà em đã tự mầy mò ra được và  tình cờ phát hiện ra được khi phải khai triển hình gò theo phương pháp thủ công mà Người Xưa  đã truyền lại cho con cháu qua sách vở.

Bản chất của việc khai triển là việc xác định giao tuyến khối, bất cứ anh đã học vẽ kỹ thuật đề có thể khai triển được, bác có thể vào đây để xem cách mà Người Xưa đã khai triển bằng AutoTAY: http://www.cadviet.com/forum/topic/94955-khai-trien-giup-giao-tuyen-ong/

Phải chăng, bác đang nắm giữ "những cái mà nhân loại chưa biết"  nên đã  không gửi file.dwg hình khai triển của bác lên đây để chị em em kiểm chứng??? :) :) :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@ Bác Phamthanhbinh: Câu hỏi trong bài viết ở trên, chị Hà anh sẽ giải trình để bác hiểu, em chỉ gợi ý là từ Dtb dựng hình tiếp sẽ xác định được D phôi khai triển. Về ý -3/. Dtb- s/2 em đã nói rồi nó áp dụng cho trường hợp khác,  không áp dụng cho việc khai triển đường xoắn ốc em sẽ giải trình sau. Thú thực là em không tin là bác không hiểu các xác định Dtb của chị Hà em:

 

 

 

1- Bác không muốn phiền việc gửi file theo yêu cầu của chị Hà em,  nên em chỉ nhận xét sơ bộ qua số liệu bác khai triển của bác em đã giải trình trong bài viết số 1513 trang 6: "Cách khai triển của bác Bình và chị Hà em vênh nhau: 51°52'27" -  50°11' = 1°41'27" (Câu tục ngữ sai một li đi một dặm đúng tuyệt đối trong trường hợp này)

2- Cơ sở của việc ứng dụng AutoCAD để khai triển hình gò mà chị Hà em đã tự mầy mò ra được và  tình cờ phát hiện ra được khi phải khai triển hình gò theo phương pháp thủ công mà Người Xưa  đã truyền lại cho con cháu qua sách vở, chứ không phải là tìm kiếm sưu tầm được công thức khai triển như anh Oải Hương, bác ạ!

Bản chất của việc khai triển là việc xác định giao tuyến khối, bất cứ anh đã học vẽ kỹ thuật đề có thể khai triển được, bác có thể vào đây để xem cách mà Người Xưa đã khai triển bằng AutoTAY: http://www.cadviet.com/forum/topic/94955-khai-trien-giup-giao-tuyen-ong/

Phải chăng, bác đang nắm giữ "những cái mà nhân loại chưa biết"  nên đã  không gửi file.dwg hình khai triển của bác lên đây để chị em em kiểm chứng??? :) :) :)

Hề hề hề,

Bác Bình chỉ nắm được những cái mà bác Bình mót được thôi. Kiến thức của nhân loại đã biết bác Bình còn chửa mót xong thì nói chi tới cái nhân loại chưa biết. Bởi vậy bác Bình lại đi mót tiếp đây.

Của đi mót có cái xài được và cũng có những cái chả bao giờ thèm xài đến cả ...... Ấy vậy nhưng vẫn cứ khoái mót vì ...... tham.

 

Cách xác định Dtb thì đã rõ, chỉ là không hiểu dùng nó như thế nào mà thôi. Và vì mót mà không hiểu thì không dùng được nên cũng chả ham hố cho lắm mặc dù cái tham vẫn chả bỏ được.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Chuyện sai cơ bản có lẽ còn cần bàn nhiều bởi trước tiên phải định nghĩa cái cơ bản đã.

Còn chuyện đúng cơ bản thì chả thấy nói đến nên có nhẽ cái đúng cơ bản này là một bí mật gia truyền chăng???

Cho dù có là bí mật quốc gia thì cái kim trong bọc lâu ngày cũng sẽ lòi ra thôi mà. Đành là cứ yên tâm chờ đợi cho đến khi thấy được cái đúng cơ bản này vậy.

Vậy thì nếu chửa định nghĩa được Dtb cũng như cách xác định Dtb này, cũng như chửa chỉ ra D ngoài và D trong là cái chi chi thì cho dù có cái đúng cơ bản như trên cũng chả dùng được vào việc gì.

 

Chuyện đúng cơ bản và chuyện chắc như đinh đóng cột của em gái Hoan2182 là quyền của em gái và chả ai muốn xâm phạm vào quyền đó làm chi. Có điều là em gái cũng nên thận trọng bởi nếu vớ phải cột mục thì cho dù có đúng cơ bản cũng chả đóng đinh được đâu.

 

Chuyện sai cơ bản của mình thì chả phải chỉ có vậy. Cả đời đi mót thì đương nhiên phải xơi toàn những của chả ra gì rồi. Có ai quẳng đồ tốt đồ xịn, đồ đúng đi đâu mà đòi mót được. Vậy nên chuyện sai cơ bản và sai không cơ bản là chuyện thường ngày của mình rồi, chả có chi phải ngạc nhiên cả. Có điều là mình thà được dùng những cái sai cơ bản mà mình hiểu và có thể chế biến nó theo ý mình hơn là phải dùng những cái đúng cơ bản mà mình chả hiểu gì về nó. Kinh nghiệm cuộc sống của mình là hãy ráng dùng những thứ sai cơ bản như vầy miễn sao đừng gây nên hậu quả nghiêm trọng là OK. Còn những cái đúng cơ bản thì hãy ráng mà Hãy đợi đấy.....

 

Như vậy là chị Hà em đã tiết lộ nội dung chính của câu đố, còn bác thì lại im re không thấy gửi file.dwg phôi khai triển để em so sánh với cách khai triển của chị Hà em và với cái cơ bản, bác a! Thực ra là em không tin là bác không biết được cái cơ bản của đường xoắn vít, và em không tin là bác không hiểu cách xác định Dtb của chị Hà em???

 

Em đã cảm ơn bác, về việc bác đã thừa nhận cái cột mục:

hề hề hề,

Đúng là đinh đóng cọc mục thật.

Mình đã hiểu không đúng khi đọc Help của phần mềm này.

:) :) :)

"Giờ bác thử khai triển với tôn 1mm và tôn 12mm sẽ biết liền....  Và thử khai triển vật liệu nhôm 1mm và nhôm 12 xem sao nhé!"  Không biết là bác bác đã thử khai triển trên Plate'n Pheet như em đã gợi ý chưa???

 

Hề hề hề,

2/- Tuy nhiên ở dây chưa hề quan tâm tới hệ số biến dạng của miếng tôn khi bị biến dạng từ tấm phẳng thành dạng cánh xoắn. Vì vậy chắc chắn khi gia công xong sẽ có sai số so với kích thước danh định. (kể cả khi bạn Oaihuong đã dùng khuôn ép (hay chấn như bạn ấy nói). Không có nhẽ việc gia công cánh dày 10 mm cũng giống như cánh dày 2mm hoặc việc gia công cánh bằng nhôm cũng giống như cách bằng tôn ư????

3/- Ấy là chưa nới đến biến dạng của cánh do nhiết độ khi hàn cánh vào trục. Bạn Oaihuong chưa nói rõ về công nghệ hàn cánh này ra sao để chống biến dạng nhiệt .......

Hề hề hề, làm mới khó chứ còn phán thì không quá khó nhể????

 

Câu nói mầu xanh của bác hơi bị kinh điển, các cụ còn nói: " lnói như rồng leo" nữa, bác ạ!

Cơ sở lý loạn của cái gọi là cơ bản nó nằm ở bản chất của việc khai triển hình gò. Tất cả các dạng hình gò đã có trong danh mục các phần mềm hiện có đều tuân theo quy luật bất khả kháng của "nhân loại" ((từ bác Phamthanhbinh đã  dùngxem bài viêt số #1544) là khai triển theo đường kính trung bình và không phải tính biến dạng vì có tỷ số R/S đủ lớn. Dưới đây là hình ảnh minh họa:

114276_1aaa.png

 

Về lý thuyết :Theo định luật Hooke: Ϭx ~  Ϭy ~  0 ( ~ xấp xỉ bằng) => Tồn tại một lớp vật liệu song song với trục của chi tiết bị uốn có chiều dài không đổi gọi là lớp  trung hòa. Giao tuyến lớp trung hòa với tiết diện gọi là đường trung hòa. Trước và sau khi uốn tiết diện của vật uốn vẫn phẳng và vuông góc với trục của nó và không tồn tại ứng suất tiếp trên bề mặt của nó

Trong thực tế: Sau khi uốn gò cơ tính vật liệu không thay đổi, chỉ có trường hợp khi uốn gò với R/s nhỏ cơ tính của vật liệu mới bị biến đổi ít và nhiều (ít cơ tính tăng, và ngược lại)

Khi con bò chịu tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ.

Nếu con bò không bị xây xước sưng tấy gọi là biến dạng đàn hồi.

Nếu con bò bị sưng tấy, chảy máu  gọi là biến dạng dẻo.

Nếu con bò giẫy đành đạch gọi là dao động mỏi ngẫu nhiên.

Khi dao động có chu kỳ ứng suất giảm mạnh là dao động tắt.. đèn và khi nhà ngói như nhà tranh thì gọi là con bò chết. Thịt bò cho vào tủ lạnh gọi là biến cứng, khi rã đá để chế biến gọi là thường hóa để khử ứng suất dư , khi lên mâm gọi là đánh chén…,,,

Bản chất của quá trình uốn là các biến dạng dẻo diễn ra khác nhau từ mỗi phía của phôi bị uốn. Quá trình biến dạng dẻo khi uốn luôn đi kèm với sự biến dạng đàn hồi, trị số biến dạng đàn hồi phụ thuộc vào tỷ lệ các kích thước của phôi được uốn.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Như vậy là chị Hà em đã tiết lộ nội dung chính của câu đố, còn bác thì lại im re không thấy gửi file.dwg phôi khai triển để em so sánh với cách khai triển của chị Hà em và với cái cơ bản, bác a! Thực ra là em không tin là bác không biết được cái cơ bản của đường xoắn vít, và em không tin là bác không hiểu cách xác định Dtb của chị Hà em???

 

Em đã cảm ơn bác, về việc bác đã thừa nhận cái cột mục:

:) :) :)

"Giờ bác thử khai triển với tôn 1mm và tôn 12mm sẽ biết liền....  Và thử khai triển vật liệu nhôm 1mm và nhôm 12 xem sao nhé!"  Không biết là bác bác đã thử khai triển trên Plate'n Pheet như em đã gợi ý chưa???

 

 

Câu nói mầu xanh của bác hơi bị kinh điển, các cụ còn nói: " lnói như rồng leo" nữa, bác ạ!

Cơ sở lý loạn của cái gọi là cơ bản nó nằm ở bản chất của việc khai triển hình gò. Tất cả các dạng hình gò đã có trong danh mục các phần mềm hiện có đều tuân theo quy luật bất khả kháng của "nhân loại" ((từ bác Phamthanhbinh đã  dùngxem bài viêt số #1544) là khai triển theo đường kính trung bình và không phải tính biến dạng vì có tỷ số R/S đủ lớn. Dưới đây là hình ảnh minh họa:

114276_1aaa.png

 

Về lý thuyết :Theo định luật Hooke: Ϭx ~  Ϭy ~  0 ( ~ xấp xỉ bằng) => Tồn tại một lớp vật liệu song song với trục của chi tiết bị uốn có chiều dài không đổi gọi là lớp  trung hòa. Giao tuyến lớp trung hòa với tiết diện gọi là đường trung hòa. Trước và sau khi uốn tiết diện của vật uốn vẫn phẳng và vuông góc với trục của nó và không tồn tại ứng suất tiếp trên bề mặt của nó

Trong thực tế: Sau khi uốn gò cơ tính vật liệu không thay đổi, chỉ có trường hợp khi uốn gò với R/s nhỏ cơ tính của vật liệu mới bị biến đổi ít và nhiều (ít cơ tính tăng, và ngược lại)

Khi con bò chịu tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ.

Nếu con bò không bị xây xước sưng tấy gọi là biến dạng đàn hồi.

Nếu con bò bị sưng tấy, chảy máu  gọi là biến dạng dẻo.

Nếu con bò giẫy đành đạch gọi là dao động mỏi ngẫu nhiên.

Khi dao động có chu kỳ ứng suất giảm mạnh là dao động tắt.. đèn và khi nhà ngói như nhà tranh thì gọi là con bò chết. Thịt bò cho vào tủ lạnh gọi là biến cứng, khi rã đá để chế biến gọi là thường hóa để khử ứng suất dư , khi lên mâm gọi là đánh chén…,,,

Bản chất của quá trình uốn là các biến dạng dẻo diễn ra khác nhau từ mỗi phía của phôi bị uốn. Quá trình biến dạng dẻo khi uốn luôn đi kèm với sự biến dạng đàn hồi, trị số biến dạng đàn hồi phụ thuộc vào tỷ lệ các kích thước của phôi được uốn.

hề hề hề,

Có vài điều cần làm rõ ở đây:

1/- Lý thuyết trên đây chỉ dủng cho biến dạng uốn đơn thuần, Việc áp dụng nó cho cánh vít cần xem lại.

 

2/-Lớp trung hòa được coi là không có biến dạng, còn các lớp khác đều có các biến dạng nhất định. Lớp gần tâm uốn hơn lớp trung hòa chịu biến dạng nén , lớp xa hơn lớp trung hòa chịu biến dạng kéo.

 

3/-  Ngay cả với biến dạng uốn đơ thuần thì:  Lớp trung hòa không phải bao giờ cũng là lớp nằm giữa chiều dày của vật liệu mà ở trên dây cho là có Rtb. Vi trí của lớp trung hòa này phụ thuộc vào bản thân vật liệu cũng như chiều dày của vật liệu.

 

4/- Chuyện "đinh đóng cọc mục" của cá nhân mình ở đây đơn thuần chỉ là việc hiểu chưa đúng hay chưa thành thục về cách sử dụng phần mềm Plate 'n Sheet. Đặc biệt là đối với việc khai triển cánh vít này. Còn việc khai triển "thủ công" thì mình vẫn giữ nguyên quan điểm và cách làm của mình.

 

5/- Về cách làm của bác Haanh : đối với mình cho đến giờ này vẫn còn là dấu hỏi chưa được giải đáp. Vậy nên chuyện đúng hay sai của nó vẫn là hãy đợi đấy.

 

6/- Mình không đưa hình khai triển của mình là vì đã nói khá rõ ràng về cách làm. Vả lại nó đã được coi là sai cơ bản thì có đưa lên cũng là vô nghĩa bởi có lẽ trên đời này chả ai mong muốn mót cái sai cơ bản ngoài cá nhân mình ra . Mình chấp nhận cái sai cơ bản này của mình để xài trong khi chờ đợi cái đúng cơ bản để mót. Có thể yên tâm rằng cái sai cơ bản này của mình không dẫn tới những sai lầm nghiêm trọng và vẫn đang dùng tốt cho công việc của mình.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1/ Bác cần  xem lại Help Plate 'n Sheet và nguyên lý tạo thành đường xoắn vít.

2/Đương nhiên

3/- 3/1:114276_aaaa444_1.jpg

-3/2: Bác cần xem lại Help Plate 'n Sheet và thử khai triển với S=1mm và S= 12mm biết liền!

 

4/ (Ba năm trước bác  viết:

 

Hề hề hề,
Muốn biết thằng nào đúng hơn thì phải làm thử mới được. Lưu ý rằng thằng solidshape có tính tới vật liệu, còn thằng plate 'n sheets chỉ xét chiều dày mà thôi....
 

Nguồn: http://www.cadviet.com/forum/topic/5443-huong-dan-be-khoa-va-su-dung-plate-n-sheet-4-0/

Và đầu năm nay bác lại “Dòm gà hóa …mèo”:

 

Hề hề hề,

Sorry các bác và em gái về tội kém mắt. 

Có nhẽ em gái nói đúng chắng?????

Nguồn: http://www.cadviet.com/forum/topic/84744-bac-nao-am-hieu-gia-cong-banh-rang-gop-y-bai-em-voi/

Rõ ràng nhầm nhọt rồi mà bác vẫn cố hỏi thêm 5 cái dấu chấm hỏi nữa. Em chán không buồn giả nhời, đợi đến hôm nay mới trả lời bác là ngày đó em đã nói đúng! :) :) :)

 5/ Dựa trên nhữ ng cái cơ bản để dựng hình, chắc chắn chị Hà em sẽ đưa ra cái cơ bản để so sánh.

Khi chị Hà em hỏi: “vậy bữa nào rảnh, bác chia sẻ cho em về sự khác biệt trong cách khai triển của anh Oải Hương so với cách làm của bác nhé!” Bác mới tiết lộ là công thức khai triển của bác giống công thức khai triển của anh Oải Hương chỉ khác: “Mình tính góc chắn cung theo radian:

B= (U-E)/A . Ngoài ra để tính U và E mình có tính thêm hệ số biến dạng tùy vào vật liệu và chiều dày vật liệu cũng như tỷ số giữa bước vít và đường kinh tính toán của cánh vít “

 

Từ đây em có thể tạm kết luận: Cách làm của bác cũng giống như cách làm của anh Oải Hương là sai đâu sửa đó thừa phôi thì cắt bỏ đi, thiếu phôi thì hàn vá thêm vào!

Bác dòm vào hình ảnh cách xác định Dtb của chị Hà em, không thấy nó chính xác cỡ  nào sao???

Rất tiếc là bác không chỉ ra được chỗ sai của chị Hà em đã vội và phán một câu xanh rờn: “Vậy nên chuyện đúng hay sai của nó vẫn là hãy đợi đấy.”

 

Hề hề hề.

Bạn Oaihuong có thể bật mí về công nghệ gia công cái cánh vít này không nhỉ???

Việc gia công bằng tay để có được độ chính xác tương đối cho cánh vít này là điều không dễ dàng chút nào.

Việc khai triển tôn cho cánh vít này cũng không phải là điều đơn giản đối với nhiều người.

Vậy rất mong bạn Oaihuong chỉ dẫn.

:) :) :) (Còn nữa em sẽ viết tiếp! Giờ em đang bận)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1/ Bác cần  xem lại Help Plate 'n Sheet và nguyên lý tạo thành đường xoắn vít.

2/Đương nhiên

3/- 3/1:114276_aaaa444_1.jpg

-3/2: Bác cần xem lại Help Plate 'n Sheet và thử khai triển với S=1mm và S= 12mm biết liền!

 

4/ (Ba năm trước bác  viết:

 

Nguồn: http://www.cadviet.com/forum/topic/5443-huong-dan-be-khoa-va-su-dung-plate-n-sheet-4-0/

Và đầu năm nay bác lại “Dòm gà hóa …mèo”:

 

Nguồn: http://www.cadviet.com/forum/topic/84744-bac-nao-am-hieu-gia-cong-banh-rang-gop-y-bai-em-voi/

Rõ ràng nhầm nhọt rồi mà bác vẫn cố hỏi thêm 5 cái dấu chấm hỏi nữa. Em chán không buồn giả nhời, đợi đến hôm nay mới trả lời bác là ngày đó em đã nói đúng! :) :) :)

 5/ Dựa trên nhữ ng cái cơ bản để dựng hình, chắc chắn chị Hà em sẽ đưa ra cái cơ bản để so sánh.

Khi chị Hà em hỏi: “vậy bữa nào rảnh, bác chia sẻ cho em về sự khác biệt trong cách khai triển của anh Oải Hương so với cách làm của bác nhé!” Bác mới tiết lộ là công thức khai triển của bác giống công thức khai triển của anh Oải Hương chỉ khác: “Mình tính góc chắn cung theo radian:

B= (U-E)/A . Ngoài ra để tính U và E mình có tính thêm hệ số biến dạng tùy vào vật liệu và chiều dày vật liệu cũng như tỷ số giữa bước vít và đường kinh tính toán của cánh vít “

 

Từ đây em có thể tạm kết luận: Cách làm của bác cũng giống như cách làm của anh Oải Hương là sai đâu sửa đó thừa phôi thì cắt bỏ đi, thiếu phôi thì hàn vá thêm vào!

Bác dòm vào hình ảnh cách xác định Dtb của chị Hà em, không thấy nó chính xác cỡ  nào sao???

Rất tiếc là bác không chỉ ra được chỗ sai của chị Hà em đã vội và phán một câu xanh rờn: “Vậy nên chuyện đúng hay sai của nó vẫn là hãy đợi đấy.”

 

:) :) :) (Còn nữa em sẽ viết tiếp! Giờ em đang bận)

1/- Chưa chỉ ra được chỗ sai của bác Haanh là vì chưa nhòm ra chỗ "chính xác cỡ nào" của nó. Chưa nhòm ra được thì đành hãy đợi đấy thôi. Xanh rờn hay đỏ chóe thì nội dung nó cũng là vậy.

2/- Chuyện chỉ có cỡ đúng trở lên thì chắc có nhẽ chỉ có một mình em gái mà thôi. Còn chuyện sai của mình thì hình như chẳng phải chỉ có vậy. Sai đây sửa đó cũng là chuyện chả mới mẻ gì. 

3/- Chuyện thử với Plate 'n Sheet thì mình đã thử và đọc lại Help mới phát hiện ra cái cọc mục của mình. Và qua đó cũng thấy rõ hơn những điều mình đã phát biểu.ở đây.

4/- Chuyện em đúng hay anh đúng hoàn toàn chả có nghĩa gì ở đây cả mà cái cần là người đọc thấy gì .....  Người đọc sẽ có sự lựa chọn của họ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1/-  ;  1/- ;  1/- ;   4/-  : Cách trả lời của bác Phamthanhbinh vòng vo tam quốc, chống chế kiểu cố cãi ăn xôi!

Đã có ít nhất là một lần em khẳng định : "Hơi bị tiếc là phần trả của bác Phamthanhbinh bị lạc... đề, không có cơ sở lý thuyết và thực tế." Nguồn: http://www.cadviet.com/forum/topic/9387-hoc-lam-khuon-dap/page-2

 

Và có ít nhất  một lần nữa em lại khẳng định: " Ý kiến của bác Phamthanhbinh nêu trên  rất ngộ nghĩnh,  chẳng có cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tế nào! :) :) :)""Em dám khẳng định là bác không thể nào tìm ra được tài liệu nào trình bầy cách tính sai số chế tạo đồ gá như cách tính của bác đã viết ở bài  số #12, bác ạ!"Nguồn:http://www.cadviet.com/forum/topic/93883-tinh-sai-so-kep-cho-hai-khoi-v-tu-dinh-tam/page-2m/

Mắc cười nhất vẫn là chuyện :

Hề hề hề,

Em gái trích dẫn nhầm rồi. Nên xem kỹ lại nhé.

Khi em phản hồi lại là không có chỗ nhầm nhọt thì bác Phamthanhbinh là quoay quoắt 180°C:

Hề hề hề,

Phải công nhận là em gái có tài trích dẫn ...... nửa vời. Đây chắc là sảm phẩm của hệ thống đào tạo do nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa mà có.

 

 

 Em rất muốn giải trình với bác về những cái dấu chấm hỏi và cả những cái gọi là đúng cơ bản! :) :) :)

Phiền bác bớt vài phút gửi hình vẽ khai triển của bác lên đây được không???

Thật ngộ nghĩnh khi chị Hà em vẫn chưa công bố đáp án của câu đố, nhưng đã tiết lộ nội dung chính của câu đố là cách xác định Dtb vậy mà bác vẫn không hiểu cách làm của chị Hà em. Chị Hà em còn gửi lên cả ảnh và file.dwg vậy mà bác vẫn không chỉ ra được chỗ sai nào của chị Hà em , lạ nhỉ??? Phải chăng là bác chưa khai triển hình gò bao giờ, vào đây để chém gió theo ý nghĩ chủ quan và ngộ nhận của mình.???

Bác cứ khoe là con bò nhà bác khỏe hơn con trâu của nhà chị Hà em, sao bác không gửi con bò nhà bác lên đây cho mọi người chiêm ngưỡng dung nhan nó , hay là bác đã  bán bò tậu ễnh ương rồi????

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1/-  ;  1/- ;  1/- ;   4/-  : Cách trả lời của bác Phamthanhbinh vòng vo tam quốc, chống chế kiểu cố cãi ăn xôi!

Đã có ít nhất là một lần em khẳng định : "Hơi bị tiếc là phần trả của bác Phamthanhbinh bị lạc... đề, không có cơ sở lý thuyết và thực tế." Nguồn: http://www.cadviet.com/forum/topic/9387-hoc-lam-khuon-dap/page-2

 

Và có ít nhất  một lần nữa em lại khẳng định: " Ý kiến của bác Phamthanhbinh nêu trên  rất ngộ nghĩnh,  chẳng có cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tế nào! :) :) :)""Em dám khẳng định là bác không thể nào tìm ra được tài liệu nào trình bầy cách tính sai số chế tạo đồ gá như cách tính của bác đã viết ở bài  số #12, bác ạ!"Nguồn:http://www.cadviet.com/forum/topic/93883-tinh-sai-so-kep-cho-hai-khoi-v-tu-dinh-tam/page-2m/

Mắc cười nhất vẫn là chuyện :

Khi em phản hồi lại là không có chỗ nhầm nhọt thì bác Phamthanhbinh là quoay quoắt 180°C:

 

 

Thật ngộ nghĩnh khi chị Hà em vẫn chưa công bố đáp án của câu đố, nhưng đã tiết lộ nội dung chính của câu đố là cách xác định Dtb vậy mà bác vẫn không hiểu cách làm của chị Hà em. Chị Hà em còn gửi lên cả ảnh và file.dwg vậy mà bác vẫn không chỉ ra được chỗ sai nào của chị Hà em , lạ nhỉ??? Phải chăng là bác chưa khai triển hình gò bao giờ, vào đây để chém gió theo ý nghĩ chủ quan và ngộ nhận của mình.???

Bác cứ khoe là con bò nhà bác khỏe hơn con trâu của nhà chị Hà em, sao bác không gửi con bò nhà bác lên đây cho mọi người chiêm ngưỡng dung nhan nó , hay là bác đã  bán bò tậu ễnh ương rồi????

hề hề hề,

1/- Chả có xôi ở đây đâu, chớ mong.

2/- Chuyện "mắc cười" nhất của em gái chính là ở chỗ không nhận ra được điều người khác nói và cố tình xuyên tạc nó theo ý của cá nhân em gái.

3/- Chuyện chị Hà của em đã chỉ ra những gì và chuyện mình không hiểu cái gì đã được nói quá rõ qua các bài trước. Người không hiểu cái mà chị Hà em nói không có nghĩa là "ngộ nghĩnh" và không thể làm được cái gì như em nói . Và cái mà chị Hà em làm chưa hẳn đã là cách làm duy nhất đúng. Ít nhất là tới giờ này nó vẫn còn trong vòng bí mật.

Xin nhắc lại lần nữa rằng những kiến thức mà em đã có không phải là những kiến thức duy nhất đúng. Cách mà em đã làm cũng không phải là cách duy nhất đúng để làm và thực tế có thể có nhiều cách làm khác có thể còn tốt hơn cách của em. Đừng vội tự phụ với những điều mình biết.

4/- Bò khỏe hay trâu khỏe ấy là còn do người sử dụng trâu và bò. Bán bò và tậu ễnh ương là quyền của người có bò, chả liên quan gì tới xã hội cả. Mọi sự ngứa mồm can thiệp vào của những người khác đều là việc lợi dụng quyền tự do ngôn luận để xâm phạm quyền cá nhân của người khác cả.

5/- Tán hay phán đều là một động từ gần nghĩa với động từ chém gió của em gái đấy.Và hình như nó cũng gần nghĩa với các động từ mà em gái sử dụng dành cho bác Bình đấy: "cù nhầy, cãi cối .......". Khá khen cho cách dùng từ của em. Nếu phát huy tốt cách dùng từ này, em có thể trở thành nhà văn được đấy.

 

Hề hề hề,....

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

hề hề hề,

1/- Chả có xôi ở đây đâu, chớ mong.

2/- Chuyện "mắc cười" nhất của em gái chính là ở chỗ không nhận ra được điều người khác nói và cố tình xuyên tạc nó theo ý của cá nhân em gái.

3/- Chuyện chị Hà của em đã chỉ ra những gì và chuyện mình không hiểu cái gì đã được nói quá rõ qua các bài trước. Người không hiểu cái mà chị Hà em nói không có nghĩa là "ngộ nghĩnh" và không thể làm được cái gì như em nói . Và cái mà chị Hà em làm chưa hẳn đã là cách làm duy nhất đúng. Ít nhất là tới giờ này nó vẫn còn trong vòng bí mật.

Xin nhắc lại lần nữa rằng những kiến thức mà em đã có không phải là những kiến thức duy nhất đúng. Cách mà em đã làm cũng không phải là cách duy nhất đúng để làm và thực tế có thể có nhiều cách làm khác có thể còn tốt hơn cách của em. Đừng vội tự phụ với những điều mình biết.

4/- Bò khỏe hay trâu khỏe ấy là còn do người sử dụng trâu và bò. Bán bò và tậu ễnh ương là quyền của người có bò, chả liên quan gì tới xã hội cả. Mọi sự ngứa mồm can thiệp vào của những người khác đều là việc lợi dụng quyền tự do ngôn luận để xâm phạm quyền cá nhân của người khác cả.

5/- Tán hay phán đều là một động từ gần nghĩa với động từ chém gió của em gái đấy.Và hình như nó cũng gần nghĩa với các động từ mà em gái sử dụng dành cho bác Bình đấy: "cù nhầy, cãi cối .......". Khá khen cho cách dùng từ của em. Nếu phát huy tốt cách dùng từ này, em có thể trở thành nhà văn được đấy.

Hề hề hề,....

1) - :) :) :)

2) -  Em là người luôn tôn trọng sự thật, không xuyên tạc!

Dựa  trên cơ sở lý thuyết : “Sai số chế tạo và sai số lắp đặt đồ gá lên máy là sai số hệ thống không đổi. Sai số chuẩn phát sinh khi chuẩn định vị không trùng với  gốc kích thước , nó có giá trị bằng lượng di động của gốc kích thước chiếu lên phương kích thước thực hiện“

Em đã viết : “Chết chửa! Bác Bình lại nhầm nhọt rồi!  Đang bàn về sai số chế tạo đồ gá sao bác vẽ cái hình giông giống như là tính sai số chuẩn hè???Mà cái hình giống giống như của bác thì sinh viên đã được học trong giáo trình rồi. Có điều là giáo trình không giả định như bác đã viết : "Khi tính toán các ảnh hưởng này phải giả định là chi tiết đạt đúng kích thước danh nghĩa của bản vẽ"

 

Việc bác đã viết : “Do đồ gá có nhiều loại sai số do chế tạo nên thông thường người ta lấy giá trị căn quân phương của các sai lệch này làm sai số chung của đồ gá” chỉ làm phức tạp thêm việc tính toán sai số chế tạo đồ gá và chẳng có nghĩa gì cả vì  với máy phay bàn máy có thể dịch chuyển lên xuống ra vào…

Hơi oải khi bác viết:

- “Em gái hiểu cũng tốt mà không hiểu có nhẽ càng tốt hơn đấy. Cứ yên trí nhớn với cái cái sự hiểu và không hiểu của mình”.

- Chuyện không hiểu, hoặc không muốn hiểu, hoặc ..... là chuyện hơi khó hiểu ở một người không cùn như cô em gái này.

- Chuyện sách vỏ thì đã lâu, mình chả còn dòm ngó đến nên cái việc trích dẫn tài liệu như em gái đã làm mình không có sách. Vậy nên chả có gì để tranh cãi với sách cả.

 

3)- Bác đã tiết lộ với chị Hà em : "Hình khai triển của mình giống hình khai triển của bác với các kích thước R, r có thay đổi tí ti và thay vì ghi kích thước cung hở của bác thì mình ghi kích thước góc khuyết là 50 độ 11 phút" là đủ để em để em hiểu cách làm của bác chính xác cỡ nào rồi!

 

4)/ Khi chị Hà em chưa muốn cung cấp thông tin, bác đã viết: "Có nhẽ cái đúng cơ bản này là một bí mật gia truyền chăng???"

Chị Hà em đã thông tin cho bác về cách xác định Dtb có đính kèm hình vẽ khai triển. Chị Hà em chỉ "Phiền bác bớt vài phút gửi hình vẽ khai triển của bác lên đây được không???"

Em chỉ nhắc nhở bác gửi hình vẽ khai triển của bác cho chị Hà em thôi chứ em không dám "ngứa mồm can thiệp vào của những người khác đều là việc lợi dụng quyền tự do ngôn luận để xâm phạm quyền cá nhân của người khác" bác ạ!

 

5)- :) :) :) Bác lạc đề rồi, nó ở bên này cơ mà: http://www.cadviet.com/forum/topic/66904-nghe-co-khi-do-vui/page-6

 

Cuộc vui nào cũng đến hồi “Đến hẹn lại lên” giờ đã đến  lúc em phải hát lời “Giã ban” chia thay chủ đề này! Chào tạm biệt bác Phamthanhbinh, "Đến hẹn lại lên" bác nhé!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1) - :) :) :)

2) -  Em là người luôn tôn trọng sự thật, không xuyên tạc!

Dựa  trên cơ sở lý thuyết : “Sai số chế tạo và sai số lắp đặt đồ gá lên máy là sai số hệ thống không đổi. Sai số chuẩn phát sinh khi chuẩn định vị không trùng với  gốc kích thước , nó có giá trị bằng lượng di động của gốc kích thước chiếu lên phương kích thước thực hiện“

Em đã viết : “Chết chửa! Bác Bình lại nhầm nhọt rồi!  Đang bàn về sai số chế tạo đồ gá sao bác vẽ cái hình giông giống như là tính sai số chuẩn hè???Mà cái hình giống giống như của bác thì sinh viên đã được học trong giáo trình rồi. Có điều là giáo trình không giả định như bác đã viết : "Khi tính toán các ảnh hưởng này phải giả định là chi tiết đạt đúng kích thước danh nghĩa của bản vẽ"

 

Việc bác đã viết : “Do đồ gá có nhiều loại sai số do chế tạo nên thông thường người ta lấy giá trị căn quân phương của các sai lệch này làm sai số chung của đồ gá” chỉ làm phức tạp thêm việc tính toán sai số chế tạo đồ gá và chẳng có nghĩa gì cả vì  với máy phay bàn máy có thể dịch chuyển lên xuống ra vào…

Hơi oải khi bác viết:

- “Em gái hiểu cũng tốt mà không hiểu có nhẽ càng tốt hơn đấy. Cứ yên trí nhớn với cái cái sự hiểu và không hiểu của mình”.

- Chuyện không hiểu, hoặc không muốn hiểu, hoặc ..... là chuyện hơi khó hiểu ở một người không cùn như cô em gái này.

- Chuyện sách vỏ thì đã lâu, mình chả còn dòm ngó đến nên cái việc trích dẫn tài liệu như em gái đã làm mình không có sách. Vậy nên chả có gì để tranh cãi với sách cả.

 

3)- Bác đã tiết lộ với chị Hà em : "Hình khai triển của mình giống hình khai triển của bác với các kích thước R, r có thay đổi tí ti và thay vì ghi kích thước cung hở của bác thì mình ghi kích thước góc khuyết là 50 độ 11 phút" là đủ để em để em hiểu cách làm của bác chính xác cỡ nào rồi!

 

4)/ Khi chị Hà em chưa muốn cung cấp thông tin, bác đã viết: "Có nhẽ cái đúng cơ bản này là một bí mật gia truyền chăng???"

Chị Hà em đã thông tin cho bác về cách xác định Dtb có đính kèm hình vẽ khai triển. Chị Hà em chỉ "Phiền bác bớt vài phút gửi hình vẽ khai triển của bác lên đây được không???"

Em chỉ nhắc nhở bác gửi hình vẽ khai triển của bác cho chị Hà em thôi chứ em không dám "ngứa mồm can thiệp vào của những người khác đều là việc lợi dụng quyền tự do ngôn luận để xâm phạm quyền cá nhân của người khác" bác ạ!

 

5)- :) :) :) Bác lạc đề rồi, nó ở bên này cơ mà: http://www.cadviet.com/forum/topic/66904-nghe-co-khi-do-vui/page-6

 

Cuộc vui nào cũng đến hồi “Đến hẹn lại lên” giờ đã đến  lúc em phải hát lời “Giã ban” chia thay chủ đề này! Chào tạm biệt bác Phamthanhbinh, "Đến hẹn lại lên" bác nhé!

Hề hề hề.

Em gái đã đúng khi nói chuyện vui nào cũng đết hồi kết. Huống chi là chuyện chả vui.

Có điều là tại cái lúc kết này, vẫn chưa ai nhòm thấy câu trả lời cho cái cách làm của chị Hà em cả????

Như đã nói, có cũng tốt mà không có cũng không chết ai, bởi không biết là không có tôi.

Chuyện đến hẹn là chuyện của riêng em gái mà thôi, còn cá nhân mình chả hẹn hò gì ở đây cả, Cứ thấy khoái thì mần mà thôi.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@Bác Phamthanhbinh: Đây là đố vui, nên em mới viết là cuộc vui nào cũng đến hồi " Đến hẹn lại lên". Mục tiêu viết bài của em là học tập thư giãn biết đến đâu chia sẻ với mọi người đến đó, không giấu dốt, không sợ sai , sai đâu sửa đó. Nếu bác thấy không vui , thì em cũng chẳng sung sướng gì :( ! Viết bài giao lưu chia sẻ  mang niềm vui đến với mọi người, chính tâm nguyện là thiện ý của em Hoan2182,  bác Phamthanhbinh ạ!

Chị Hà em ra câu đố, chị Hà em sẽ là người đưa ra đáp án cuối cùng. Nếu sau 1 tháng kể từ ngày hôm nay, nếu chị Hà em không quay trở lại, em sẽ đưa ra đáp án.

Mấy hôm trước, sáng chị Hà em mới gửi bài viết số #1540 . Chiều em vào xem thì thấy : bài  #1538 của bác ,  bài #1539 của em và #1540 của chị Hà em , cả ba bài viết đều bị phạt "thẻ đỏ", chắc là chị Hà em oải chưa muốn vào trả lời bài viết bác ạ!

P/s:  Bác đã tiết lộ với chị Hà em : "Hình khai triển của mình giống hình khai triển của bác với các kích thước R, r có thay đổi tí ti và thay vì ghi kích thước cung hở của bác thì mình ghi kích thước góc khuyết là 50 độ 11 phút" .

(Nếu bác Phamthanhbinh cho biết chính xác R và r của bác giá trị cụ thể là bao nhiêu??? Em sẽ tính ngay ra được hình khai triển của bác "lệnh pha" với hình khai triển của chị Hà em bao nhiêu % luôn!)

 

- Lần đầu tiên khai triển gặp ngay cái cánh vít củ chuối này. google.com thấy thế nào phang thế ấy :P

- Chỗ mình làm khoảng 40m mà làm theo kiểu gò hàn gõ búa thì lâu quá lên đi mót có cái làm cái bộ chày cối chưa được ngon lành lên cũng chưa được ưng ý.

- Của mình P bị dài ra (sau khi sấn xong p=410mm) mình thấy nguyên nhân chính là do bộ chày cối chưa chuẩn (tính toán xong cắt hơi và hàn) . vì cũng cách khai triển đó với bước 300mm thì sau khi sấn xong p=295mm.

- Việc khai triển sai mình công nhận nhưng theo mình thấy thì không đến mức nhiều như vậy

- Chỗ mình cắt bằng máy CNC nên việc sai số lấy dấu và cắt rất ít.

=> Cách khai triển của Hoằn và haanh rất hay hôm nào cho anh cơm nắm muối vừng đến bái sư nhé :)

 

Hỏi : - - Của mình P bị dài ra (sau khi sấn xong p=410mm) mình thấy nguyên nhân chính là do bộ chày cối chưa chuẩn (tính toán xong cắt hơi và hàn)

Đáp : - Nguyên nhân là do khai triển phôi chưa đúng nhiều hơn , chứ không phải là do bộ chày P400 không chuẩn đâu!

Hỏi : - cũng cách khai triển đó với bước 300mm thì sau khi sấn xong p=295mm.

Đáp : Nếu loại trừ nguyên nhân khai triển phôi thì rất có thể cắt phôi chưa đúng và bộ chày P300 chưa được chuẩn

Anh gửi bộ chày P300 lên đây em sẽ bắt bệnh, nếu chưa chuẩn em sẽ sửa miễn phí giúp anh luôn!

P/S: anh gửi file.dw không cần bản tổng, chỉ cần 01 bản vẽ  chày + 01 bản vẽ cối + 01 bản vẽ khai triển  + 01 bản vẽ cắt phôi ) vào địa chỉ này nhé: http://www.cadviet.com/forum/topic/66904-nghe-co-khi-do-vui/page-6

 

P/s: Cuộc vui nào cũng đến hồi “Đến hẹn lại lên” giờ đã đến  lúc em phải hát lời “Giã bạn” chia tay chủ đề này!

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Thành thật xin lỗi mọi người dạo này công việc bận rộn quá hôm nay mới có thời gian. Trước hết cho mình chúc các chị em ngày càng xinh tươi, vui khỏe, hạnh phúc, có ném đá thì xin nhẹ tay chút nhé :P. Chúc anh em may mắn.

-sau đây mình xin gửi bản vẽ bộ chày cối nhờ Hoằn bắt mạch dùm.

132484_chay_ci.png

- Lấy một miếng ống F400x10 in 1/4 đường kình ngoài cánh vít F400(chỗ màu vàng). In tỷ lệ 1/1 cắt lấy chỗ màu vàng ốp vào bên ngoài miếng ống F400x10. lấy dấu cắt lấy 1 mảnh (cắt bằng đèn hơi). Tương tự mảnh F102 cũng làm vậy. Sau đó lấy dấu trên miếng tôn như hình màu tím. Gá hai mảnh F400 và F102 đã cắt lên hàn lại=> được cái cối :D (một cái cối thô mộc). Làm tương tự như vậy với nửa trên màu vàng được cái chày. Bữa sau sẽ gửi ảnh lên cho mọi người dễ hình dung.

-Hoằn có tài liệu về tính phôi khai triển cho các chi tiết gò hàn đòi hỏi chính xác cho mình xin. Theo sách vẽ kỹ thuật thì khai triển ống trụ chỉ cần tính theo Dtb nhưng thấy không đúng. Thanks.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

:) :) :)

@ anh Oải Hương: Anh chỉ nêu sơ lược về nguyên lý của chày và cối, không có kích thước cụ thể, nên em chỉ có thể tạm góp vài ý kiến sơ lược sau:

1)- Với dạng khuôn dập uốn kiểu này, kết cấu của chầy sẽ có biên dạng như biên dạng của cánh vít, chi tiết sản phẩm sẽ được in theo chày.

2)- Cối sẽ có kết cấu  “tự lựa” không tiếp xúc với phôi dập “ toàn phần” như biên dạng chày tiếp xúc với phôi dập.

3)- “Khi uốn, quá trình biến dạng dẻo luôn đi kèm biến dạng đàn hồi, nên khi kết thúc quá trình uốn sẽ xảy ra sự thay  đổi của các kích thước sản phẩm so với các kích thước đã được chày và cối ấn định. Sự thay đổi này, được gọi là sự đàn hồi (co giãn), phải được xét đến khi tính toán khuôn dập.

Góc đàn hồi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nên không thể tính chính xác được. Bởi vậy trong mọi trường hợp cần phải tính toán chính xác góc đàn hồi bằng thử nghiệm.

4)- Sau khi dập thử sẽ kiểm tra kích thước thực tế của sản phẩm so với kích thước thiết kế >>> Tiến hành căn kê mài sửa một phần nhỏ của chày và cối . Việc căn kê chỉnh sửa nhanh chậm tùy theo kinh nghiệm của người thợ và người thiết kế.

5)- Chỗ em chỉ làm phọt phẹt vài bộ chỉ ra bản vẽ cắt phôi cho thợ để họ tự biên tự diễn uốn gò thủ công. Thực tế là cánh vít lắp tự do nên không đòi hỏi phải chế tạo với độ chính xác cao.)

 Em chưa từng thiết kế khuôn dập cánh vít. Nhưng em tin là có thể giúp anh được vì em đã từng thiết kế nhiều khuôn uốn gò  chưa bị thất bại lần nào, nên cũng có chút ít kinh nghiệm có thể chia sẻ với anh được.

Anh cần phải cung cấp cho em biết thông tin như em đã yêu cầu:

Hỏi : - - Của mình P bị dài ra (sau khi sấn xong p=410mm) mình thấy nguyên nhân chính là do bộ chày cối chưa chuẩn (tính toán xong cắt hơi và hàn)

Đáp : - Nguyên nhân là do khai triển phôi chưa đúng nhiều hơn , chứ không phải là do bộ chày P400 không chuẩn đâu!

Hỏi : - cũng cách khai triển đó với bước 300mm thì sau khi sấn xong p=295mm.

Đáp : Nếu loại trừ nguyên nhân khai triển phôi thì rất có thể cắt phôi chưa đúng và bộ chày P300 chưa được chuẩn

Anh gửi bộ chày P300 lên đây em sẽ bắt bệnh, nếu chưa chuẩn em sẽ sửa miễn phí giúp anh luôn!

P/S: anh gửi file.dw không cần bản tổng, chỉ cần 01 bản vẽ  chày + 01 bản vẽ cối + 01 bản vẽ khai triển  + 01 bản vẽ cắt phôi ) vào địa chỉ này nhé: http://www.cadviet.com/forum/topic/66904-nghe-co-khi-do-vui/page-7

 

P/S: tài liệu khai triển thủ công hình gò, anh xem ở đây:

http://www.cadviet.com/forum/topic/94955-khai-trien-giup-giao-tuyen-ong/

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@ Hoằn

- Trước hết xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Hoằn. Thực ra đây cũng là lần đầu mình làm về lĩnh vực này kinh nghiệm còn non và xanh 

- Kích thước bản vẽ chày và cối chính là hình màu vàng. mặt phân giữa chày và cối là đường màu tím. Cái mình quan tâm là góc nâng chính là đường màu tím còn cao độ phụ thuộc vào máy ở xưởng cái đó tăng lên hay giảm đi không ảnh hưởng. Sau khi làm xong chày và cối cũng đưa lên sấn thử và chỉnh sửa bằng cách mài và hàn thêm mới ghép các bước lại với nhau thuận lơi. Thực tế sau khi làm xong mình cũng đo thử nhưng đo không chính xác lắm. Bước vít có dài ra nhưng được chủ hàng chấp nhận lên mình không sửa nữa. Nhưng mình vẫn chưa thấy ưng ý muốn mọi người cùng nhau đóng góp ý kiến lần sau có làm sẽ được ngon lành hơn  

- Bản vẽ khai triển phôi theo công thức mình đã post. Đó cũng là bản vẽ cắt phôi. Bên mình cắt bằng máy CNC dung sai không quá 2mm.

-  Tài liệu về hình gò thủ công mình cũng tham khảo nhiều tài liệu nhưng không nói đến sự biến dạng dài (tài liệu biến dạng dài chưa biết dùng cái nào hay). Ví dụ như khai triển ống F10012 tôn dày 6mm. Theo sách vẽ kỹ thuật  khi tính toán khai triển lấy đường kính trung bình tức là F1000 là F khai triển vậy chiều dài cắt phôi là 1000x3.14 vậy là đúng hay sai.

- Cuốn cẩm nang kỹ thuật Hoằn dùng của  tác giả nào vây. 

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×