Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet

Các bài được khuyến nghị

@bác Phamthanhbinh:

Nếu thuận tay trái , bác chém theo  góc xoắn  của ren phải; nếu thuận tay phải, bác chém theo góc  xoắn của của ren trái. Bác phải chém đúng vị trí theo hướng dao bổ chéo từ trên xuống nhé!

 

(Cái Hoằn nó ki-bo lắm, bác chém trượt, nó sẽ không hậu tạ bác là cái chắc rồi! :) :) :) )

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@bác Phamthanhbinh:

Nếu thuận tay trái , bác chém theo  góc xoắn  của ren phải; nếu thuận tay phải, bác chém theo góc  xoắn của của ren trái. Bác phải chém đúng vị trí theo hướng dao bổ chéo từ trên xuống nhé!

 

(Cái Hoằn nó ki-bo lắm, bác chém trượt, nó sẽ không hậu tạ bác là cái chắc rồi! :) :) :) )

Hề hề hề,

Xin bác Haanh khúc nấm này có được không hè.???

Chắc chắn là bác ứ cho rồi cho dù mặt cắt nó có tròn tại đúng vị trí ...... đáy nấm và có đủ kích thước như bác yêu cầu.

Có nhẽ do tham nên mình lấy hơi nhiều bác hè????

Ý bác có nhẽ là chỉ cho chém một nhát phớt qua cái chỏm nấm mà như thế thì ít quá, chả bõ công xin bác ạ. Vả lại cái nhát chém đo không dễ ăn chút nào lại còn bị bắt đền nữa thì ..... tốn kém quá. Xin nhường cái món khó xơi này cho các bác cả vậy.

5194_catnam.jpg

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@Hoằn: nhờ cad 3d hay ...3d nó vẽ cho :D :D :D

Cách xác định giao tuyến  bằng  cách dựng 3D của anh Hiệp và cách làm của chị Hà em là dựng 3D kết hợp với 2D và dùng lệnh trim TR3D của bác Doan Van Ha , chỉ ứng dụng cho người biết sử dụng thành thạo các lệnh vẽ 3D.

 

Nếu không bác nào có cách giải khác, đáp án của em là dùng phần cứng AutoTAY xác định giao tuyến khối của khối nón cụt giao với khối trụ là đơn giản và dễ vẽ nhất. Ưu điểm nổi trội của cách vẽ này là tiết kiệm điện!

 

Hề hề hề,

Xin bác Haanh khúc nấm này có được không hè.???

Chắc chắn là bác ứ cho rồi cho dù mặt cắt nó có tròn tại đúng vị trí ...... đáy nấm và có đủ kích thước như bác yêu cầu.

Có nhẽ do tham nên mình lấy hơi nhiều bác hè????

Ý bác có nhẽ là chỉ cho chém một nhát phớt qua cái chỏm nấm mà như thế thì ít quá, chả bõ công xin bác ạ. Vả lại cái nhát chém đo không dễ ăn chút nào lại còn bị bắt đền nữa thì ..... tốn kém quá. Xin nhường cái món khó xơi này cho các bác cả vậy.

5194_catnam.jpg

 

Bác Phamthanhbinh bị chị Hà em lừa rồi!  "Bào tử Nấm Linh Chi là một bộ phận có kích thước rất nhỏ (khoảng 5,5 – 10,2 μm), mắt thường không thể nhìn thấy, được phóng thích sau kỳ sinh sản của Nấm Linh Chi và trở thành hạt giống của Nấm Linh Chi" : http://namtruongsinh.vn/bao-tu-nam-linh-chi-va-cong-dung/#sthash.FRSz4Yek.dpuf

 

Thú thực là em cũng hơi buồn vì không được làm chủ sở của khối bào tử nấm linh chi đó.  Chắc chắn là chị Hà em sẽ hậu tạ cho bác  Bình một lát cắt có thể tích lớn hơn lát cắt  cho em, vì vậy em cũng xin được biếu bác, gọi là của ít lòng nhiều :) :) :)

 

@ Chị Hà: Để không bị mang tiếng là người ki-bo, em đã quyết định biếu bác Bình tất cả phần chị định cho em  rồi nhé! Bác Bình đã đưa ra phương án cắt sát gốc rồi,  Chị còn chần chừ gì nữa mà không cắt theo phương án đó??? Chị cứ bình tĩnh cắt nhé, đừng run run vì tiếc của giời,  kẻo dễ bị đứt tay lắm đó ! :) :) :)

 

Xin mời các bác thư giãn tiếp với câu đố vui của em:

Cho hình chóp e-líp có bán trụ lớn x bán trụ nhỏ x chiều cao =70x50x100

Hãy cắt nhanh hình chóp có kích thước đã cho ra làm hai phần có thể tích bằng nhau, sao cho vết cắt là hình tròn ???

(Chỉ cần nêu cách dựng theo đúng trình tự vẽ 1- .... 2- ....3- ....4- ............nếu có đính kèm hình minh họa càng tốt)

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hoằn đã nói vậy, chị cũng xin được biếu bác Phamthanhbinh khối bào tử nấm linh chi đó! :) :) :)

Tuy nhiên, nếu bác Phamthanhbinh phải sử công thức toán học để tính góc chém của dao thì kết quả chỉ gần đúng ...và không nhanh và chính xác tuyệt đối như xác định bằng các lệnh vẽ của AutoCAD.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hoằn đã nói vậy, chị cũng xin được biếu bác Phamthanhbinh khối bào tử nấm linh chi đó! :) :) :)

Tuy nhiên, nếu bác Phamthanhbinh phải sử công thức toán học để tính góc chém của dao thì kết quả chỉ gần đúng ...và không nhanh và chính xác tuyệt đối như xác định bằng các lệnh vẽ của AutoCAD.

Hề hề hề,

Khó xơi lắm, nhường các bác thôi. Bào tử nấm linh chi chớ bao tử khủng long mình cũng chịu. Nhường tất, Hề hề hề.......

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1-/@anh Hiệp : :) :) :)

Anh Hiệp ơi, lâu lắm rồi mới thấy anh ghé qua làng CADViet, em cứ mong và nhớ hoài ,  vậy mà em cứ tưởng là anh đã quên …mật khẩu:  

http://www.cadviet.com/forum/topic/112854-lisp-ve-duong-ong-3d-tren-autocad/page-2

 

2/-Mục đích xác định giao tuyến là để lấy số liệu để vẽ khai triển ống trụ bị cắt bởi hình nón cụt.

Cách làm của em như sau: Vẽ khối trụ đặc  bằng lệnh Cylinder >> Vẽ đáy trên và  đáy dưới  Circle  >>Rotate đáy dưới theo góc nghiêng >> Chia đáy trên và đáy dưới  thành nhiều phần bằng nhau bằng lệnh DIV >>> Kẻ các đường sinh >>> Dùng  lisp TRIM 3D của bác Doan Van Ha : http://www.cadviet.com/forum/topic/274-do-vui/page-62

(Cách này có ưu điểm là không phải vẽ hình chiếu thứ 3 của hình nón cụt. Nhưng nếu ai chưa thạo vẽ 3D thì sẽ vẽ chậm hơn cách vẽ của chủ thớt)

3/-Tình hình là em có một khối bào tử nấm linh chi hình chóp e-líp kích thước:

Bán trục lớn a x Bán trục nhỏ b x Chiều cao h  = 70 x 50 x 100

Cái Hoằn muốn xin em một phần nhỏ, với điều kiện  là em phải tự tay cắt khối bào tử  ra làm 2 phần, sao cho vết cắt là hình tròn có đường kính d = 50/3 ( đường kính bằng một phần ba bán trục nhỏ)

Nếu em cắt không đúng thì  quyền sở hữu khối bào tử nấm linh chi đó sẽ thuộc về cái Hoằn.

Rất mong được sự tư vấn và trợ giúp của các bác trên diễn đàn, em xin trân trọng cảm ơn và hậu tạ! :) :) :)

 

Để xác định vị trí của vết cắt có đường kính %%C50/3, em chỉ dụng 3 lệnh vẽ duy nhất, không biết chị Hà có sử dụng ít lệnh hơn không???

Tình hình là : Em có một ít thịt trâu hun khói được ép chặt  trong khuôn ép bằng Inox 304 hình chóp  e-líp,

có  bán trục lớn x bán trục nhỏ x chiều cao =700x500x1000

Trăm sự nhờ các bác chỉ giúp em cách  chia khối thịt trâu hun khói đó ra làm hai phần có khối lượng bằng nhau , sao cho vết cắt là hình tròn ???

Xin mời các bác tiếp tục thư giãn! :) :) :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

em sử dụng 3 lệnh vẽ duy nhất

 

Đúng là em đã phát ngôn hơi bị ...lập lờ đánh lộn con đen! :) :) :) . Nói rõ nghĩa phải là sử dụng 3 lệnh cơ bản (có một lệnh chỉ sử dụng một lần duy nhất , còn hai lệnh sử dụng nhiều hơn một lần.

(Trong đó không tính lệnh xóa đối tượng thừa  và đo thử kích thước và có thể dựng hình ngon lành trên AutoCAD2004)

Hình 3D của chị Ha em đã có rồi, em chỉ vẽ vết cắt vẽ trên 2D, chị Hà em chỉ việc move vết cắt vào đúng vị trí rồi dùng lệnh Slice cắt khẽ một cái là được:

 

39678_ho%E1%BA%B1n.png

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Không biết đề ghi sai hay đáp án sai

Đầu đề:

Cho hình chóp e-líp có

bán trụ lớn x bán trụ nhỏ x chiều cao =70x50x100

Đáp án:

trụ lớn x trụ nhỏ x chiều cao =70x50x100

Bài toán rất hay nhưng cách giải chưa thuyết phục vì phần khó nhất không phải là vẽ thế nào mà tìm phương của vết cắt.

Bài toán : cho vết cắt, tìm tỉ số R / r

19626_cone.jpg

http://www.cadviet.com/upfiles/5/19626_cone.dwg

Bài này có thể dễ dàng lập công thức hình học giải tích để tính hoặc có thể dựng hình bằng CAD.

 

Đối với bài toán đảo: cho r, R, h tìm x thì từ công thức tính R/r không biết có nghiệm chính xác hay

phải dùng cách giải gần đúng bằng phương pháp lặp vì tôi chưa giải.

Cách giải gần đúng bằng lisp cũng không khó nhưng không có ứng dụng thực tế nên cũng không muốn viết.

(So với thời còn là hs bán chuyên, khả năng suy luận cũng như nhiệt huyết chỉ còn 20-30%)

 

Khi đã vẽ được phương vết cắt, tìm vị trí để có bán kính cho trước chỉ là thêm dấu chấm vào trên chũ i,

còn vị trí để chia thành 2 hình có thể tích bằng nhau chỉ phức tạp hơn 1 chút mà thôi.

 

Có thể :

1. haanh hoặc hoan2182 (Hoằn) đã biết bài toán này

2. hoan2182 giải gần đúng

3. Có nghiệm chính xác ứng với bộ ( r, R, h) cụ thể như bài này

Đang chờ câu trả lời của hoan

  • Vote tăng 3

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Không biết đề ghi sai hay đáp án sai

Đầu đề:

Cho hình chóp e-líp có

bán trụ lớn x bán trụ nhỏ x chiều cao =70x50x100

Đáp án:

trụ lớn x trụ nhỏ x chiều cao =70x50x100

Bài toán rất hay nhưng cách giải chưa thuyết phục vì phần khó nhất không phải là vẽ thế nào mà tìm phương của vết cắt.

Bài toán : cho vết cắt, tìm tỉ số R / r

19626_cone.jpg

http://www.cadviet.com/upfiles/5/19626_cone.dwg

Bài này có thể dễ dàng lập công thức hình học giải tích để tính hoặc có thể dựng hình bằng CAD.

Đối với bài toán đảo: cho r, R, h tìm x thì từ công thức tính R/r không biết có nghiệm chính xác hay

phải dùng cách giải gần đúng bằng phương pháp lặp vì tôi chưa giải.

Cách giải gần đúng bằng lisp cũng không khó nhưng không có ứng dụng thực tế nên cũng không muốn viết.

(So với thời còn là hs bán chuyên, khả năng suy luận cũng như nhiệt huyết chỉ còn 20-30%)

Khi đã vẽ được phương vết cắt, tìm vị trí để có bán kính cho trước chỉ là thêm dấu chấm vào trên chũ i,

còn vị trí để chia thành 2 hình có thể tích bằng nhau chỉ phức tạp hơn 1 chút mà thôi.

 

Có thể :

1. haanh hoặc hoan2182 (Hoằn) đã biết bài toán này

2. hoan2182 giải gần đúng

3. Có nghiệm chính xác ứng với bộ ( r, R, h) cụ thể như bài này

Đang chờ câu trả lời của hoan

Hề hề hề,

Việc xác định phương chiều để cho elip thành đường tròn không quá khó khăn. Song với nón e lip thì các mặt cắt xiên có phải là elip hay không lại là vấn đề không dễ xác định.

  • Vote tăng 4
  • Vote giảm 3

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@ Bác Ndtnv:

1/- Đáp án của cái Hoằn có thể đúng tuyệt đối, em chưa khẳng định được vì chưa thấy em nó kể tên các lệnh đã vẽ hoặc gửi file.dwg

Bán trục lớn và bán trục nhỏ là khái niệm em quen dùng từ lầu rồi! Đúng là em đã nói sai từ lâu mà không biết, nhưng em vẫn hiểu nó như ảnh sau, và cái Hoằn chắc cũng giải theo cách hiểu đó:

11837_ssa.png

 

2/- Có thể "phần khó nhất không phải là vẽ thế nào mà tìm phương của vết cắt".

Em chưa đụng đến toán để xác định góc nghiên (phương của vết cắt, nhưng em nghĩ rằng sử dụng toán học chắc dễ hơn nhiều và không khó bằng  việc bác đã ứng dụng chuyên đề PHƯƠNG TÍCH - TRỤC ĐẲNG PHƯƠNG CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN để xác định khoảng cách a:

http://www.cadviet.com/forum/topic/130122-help-nh-gi-i-thi-ph-ng-v-n/page-2

 

Hề hề hề,

Việc xác định phương chiều để cho elip thành đường tròn không quá khó khăn. Song với nón e lip thì các mặt cắt xiên có phải là elip hay không lại là vấn đề không dễ xác định.

 

Không khó xác định,  bác Bình ơi!  Sau khi  cắt vát , bác copy mặt cắt vát ra ngoài , rồi dùng lệnh Align đưa em nó hạ thổ xuống mặt đất ( mặt phẳng có Z=0) sẽ  dễ dàng  kiểm tra xem em nó có phải  là hình e-líp hay không??? :) :) :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@ Bác Ndtnv:

1/- Đáp án của cái Hoằn có thể đúng tuyệt đối, em chưa khẳng định được vì chưa thấy em nó kể tên các lệnh đã vẽ hoặc gửi file.dwg

Bán trục lớn và bán trục nhỏ là khái niệm em quen dùng từ lầu rồi! Đúng là em đã nói sai từ lâu mà không biết, nhưng em vẫn hiểu nó như ảnh sau, và cái Hoằn chắc cũng giải theo cách hiểu đó:

11837_ssa.png

 

2/- Có thể "phần khó nhất không phải là vẽ thế nào mà tìm phương của vết cắt".

Em chưa đụng đến toán để xác định góc nghiên (phương của vết cắt, nhưng em nghĩ rằng sử dụng toán học chắc dễ hơn nhiều và không khó bằng  việc bác đã ứng dụng chuyên đề PHƯƠNG TÍCH - TRỤC ĐẲNG PHƯƠNG CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN để xác định khoảng cách a:

http://www.cadviet.com/forum/topic/130122-help-nh-gi-i-thi-ph-ng-v-n/page-2

 

 

Không khó xác định,  bác Bình ơi!  Sau khi  cắt vát , bác copy mặt cắt vát ra ngoài , rồi dùng lệnh Align đưa em nó hạ thổ xuống mặt đất ( mặt phẳng có Z=0) sẽ  dễ dàng  kiểm tra xem em nó có phải  là hình e-líp hay không??? :) :) :)

Hề hề hề,

Vưỡn biết là vậy, song làm thử thì thấy chả phải lúc nào nó cũng là elip bác ạ. Với nón có đáy tròn cũng đã không dễ nên với nón đáy elip như vầy chắc càng khó xơi hơn nên với bản tính lười nhác đành nhường các bác vậy. Kiếm cái dễ ăn hơn mà mần thôi......

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Vưỡn biết là vậy, song làm thử thì thấy chả phải lúc nào nó cũng là elip bác ạ. Với nón có đáy tròn cũng đã không dễ nên với nón đáy elip như vầy chắc càng khó xơi hơn nên với bản tính lười nhác đành nhường các bác vậy. Kiếm cái dễ ăn hơn mà mần thôi......

Như vậy em có thể tạm kết loạn:

Phương cắt để cho  ra "mặt cắt nó có tròn tại đúng vị trí ...... đáy nấm và có đủ kích thước như bác yêu cầu.

Có nhẽ do tham nên mình lấy hơi nhiều bác hè????" ( Bài viết của bác số #1658 trang 83) của bác chỉ gần đúng??? :) :) :)

Một khi đã dựng hình - dù dựng bằng  AutoTAY đi chăng nữa - đúng phương pháp thì chắc chắn là vết cắt của nó sẽ có tiết diện tròn, không cần thiết phải nhọc sức kiểm tra,  bác ạ!

 

Nếu bác không thích dùng lệnh " Align đưa em nó hạ thổ xuống mặt đất ( mặt phẳng có Z=0) để  kiểm tra xem em nó có phải  là hình e-líp hay không" thì bác có thể dùng cách của anh Hiệp là : "dùng MIRROR3D với 3 điểm chọn là m2p cho 2 chân dim của mỗi dim" để... hạ thổ vết cắt: http://www.cadviet.com/forum/topic/274-do-vui/page-67

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Không biết đề ghi sai hay đáp án sai

Đầu đề:

Cho hình chóp e-líp có

bán trụ lớn x bán trụ nhỏ x chiều cao =70x50x100

Đáp án:

trụ lớn x trụ nhỏ x chiều cao =70x50x100

Bài toán rất hay nhưng cách giải chưa thuyết phục vì phần khó nhất không phải là vẽ thế nào mà tìm phương của vết cắt.

Bài toán : cho vết cắt, tìm tỉ số R / r

19626_cone.jpg

http://www.cadviet.com/upfiles/5/19626_cone.dwg

Bài này có thể dễ dàng lập công thức hình học giải tích để tính hoặc có thể dựng hình bằng CAD.

 

Đối với bài toán đảo: cho r, R, h tìm x thì từ công thức tính R/r không biết có nghiệm chính xác hay

phải dùng cách giải gần đúng bằng phương pháp lặp vì tôi chưa giải.

Cách giải gần đúng bằng lisp cũng không khó nhưng không có ứng dụng thực tế nên cũng không muốn viết.

(So với thời còn là hs bán chuyên, khả năng suy luận cũng như nhiệt huyết chỉ còn 20-30%)

 

Khi đã vẽ được phương vết cắt, tìm vị trí để có bán kính cho trước chỉ là thêm dấu chấm vào trên chũ i,

còn vị trí để chia thành 2 hình có thể tích bằng nhau chỉ phức tạp hơn 1 chút mà thôi.

Có thể :

1. haanh hoặc hoan2182 (Hoằn) đã biết bài toán này

2. hoan2182 giải gần đúng

3. Có nghiệm chính xác ứng với bộ ( r, R, h) cụ thể như bài này

Đang chờ câu trả lời của hoan

 

39678_qazcn.png

2- Cho một hình chóp, có đáy là hình tròn, vuông, chữ nhật  và e-líp ...Hãy xác định phương của mặt phẳng cắt, sao cho vết cắt trên hình chóp có tiết diện e-líp, chữ nhật , vuông và tròn... Là bài toán được ứng dụng nhiều trong thiết kế cơ khí, bác ạ!

(Quy trình thiết kế chân bình: (xem ảnh minh họa  trên)

- Vẽ khối chóp >> Cắt khối chóp tại  các vị trí gần đỉnh hoặc gần đáy  để ra được hình chóp cụt giống như cái chân bình.

- Vẽ khai triển hình chóp  cụt theo khổ tôn

- Đưa bản vẽ xuống xưởng >> (Người thợ sẽ cắt phôi theo bản vẽ khai triển rồi đưa lên máy lốc hoặc gò thủ công bằng đồ gá ...)

 

1- Em đang hy vọng bác đưa ra công thức toán học, hoặc viết lisp càng tốt,  giống như việc bác đã ứng dụng chuyên đề PHƯƠNG TÍCH - TRỤC ĐẲNG PHƯƠNG CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN để đưa ra công thức tính chiều dài a1:http://www.cadviet.c...h-ng-v-n/page-2

Nhờ có công thức tính a1 mà chị Hà em đã mầy mò ra cách dựng a1 trên AutoCAD, không phải dùng đến công thức.

 

3- Thật vui khi em được biết bác là học sinh bán chuyên (Chị Hà em - là chị dâu của em, cũng là dân chuyên Hóa bác ạ!) Hy vọng rằng, sau khi đọc xong bài viết của em, nhiệt huyết của bác sẽ tăng lên gấp đôi.

P/s: Em có chút việc bận, hẹn gặp lại bác sau nhé! :) :) :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Vừa xong việc nên tiếp tục nghiên cứu:

Kết quả có 2 nghiệm có phương đối xứng qua đáy với D>d

Đã kiểm tra bằng cad với y1 nên chắc là không sai.

http://www.cadviet.com/upfiles/5/19626_ellipse.dwg

19626_ellipse.jpg

  • Vote tăng 6

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

39678_tta_1.png

 

1/- Trời ơi, em không thể ngờ rằng,  bác Ndtnv lại đưa ra được công thức xác định phương cắt ... một cách "dã man và tàn bạo" quá trời ông địa như thế ! :) :) :)

H.1 : Phương cắt em xác định bằng AutoCAD

H.2 : Em copy đường mầu tím vào hình của bác Ndtvn

H.3 : Em dùng lệnh Fillet với R=0.000 để kiểm tra độ song song giữa  em và bác Ndtvn

Trước khi bấm chọn hai đường thẳng để thực hiện lệnh Fillet , tay em run lẩy bẩy, khiến em bấm trượt mấy lần vì run sợ và lo lắng…

Thật tuyệt tác,  vì  hai đoạn  thẳng  mầu xanh và tím, không chọc thủng màn hình , không xuyên qua trần nhà để cắt nhau tại chín tầng trời  xa thăm  thẳm....~!

 

2/- Thú thực, em chỉ được học toán bình dân, vì thế em  không thể hiểu  được cách xây công thức tính của bác Ndtvn.

Một lần nữa bác Ndtvn lại đưa ra công thức toán học chính xác tuyệt đối, giống như  công thức tính chiều dài a1:http://www.cadviet.c...h-ng-v-n/page-2

Trước đây, em luôn dị ứng với các công thức toán  vì  cho rằng nó có sinx cosy và căn củng  toàn những số  thập phân sau dấu phẩy dài dằng dặc... sẽ cho ra  kết quả gần đúng. Giờ  em đã yên tâm  tin tưởng và  thêm yêu mến toán học hơn bao giờ hết.

 

3/- Chị Hà em vốn là dân chuyên hóa, chắc chị ấy cũng có cảm xúc như anh Hai Lúa :

:D :D :D 2 lúa thán phục mọi thứ, ngoại trừ cái khoản ....................................................... không hiểu. :D :D :D

Nguồn: http://www.cadviet.com/forum/topic/130122-help-nh-gi-i-thi-ph-ng-v-n/

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

39678_tta_1.png

 

1/- Trời ơi, em không thể ngờ rằng,  bác Ndtnv lại đưa ra được công thức xác định phương cắt ... một cách "dã man và tàn bạo" quá trời ông địa như thế ! :) :) :)

H.1 : Phương cắt em xác định bằng AutoCAD

H.2 : Em copy đường mầu tím vào hình của bác Ndtvn

H.3 : Em dùng lệnh Fillet với R=0.000 để kiểm tra độ song song giữa  em và bác Ndtvn

Trước khi bấm chọn hai đường thẳng để thực hiện lệnh Fillet , tay em run lẩy bẩy, khiến em bấm trượt mấy lần vì run sợ và lo lắng…

Thật tuyệt tác,  vì  hai đoạn  thẳng  mầu xanh và tím, không chọc thủng màn hình , không xuyên qua trần nhà để cắt nhau tại chín tầng trời  xa thăm  thẳm....~!

 

2/- Thú thực, em chỉ được học toán bình dân, vì thế em  không thể hiểu  được cách xây công thức tính của bác Ndtvn.

Một lần nữa bác Ndtvn lại đưa ra công thức toán học chính xác tuyệt đối, giống như  công thức tính chiều dài a1:http://www.cadviet.c...h-ng-v-n/page-2

Trước đây, em luôn dị ứng với các công thức toán  vì  cho rằng nó có sinx cosy và căn củng  toàn những số  thập phân sau dấu phẩy dài dằng dặc... sẽ cho ra  kết quả gần đúng. Giờ  em đã yên tâm  tin tưởng và  thêm yêu mến toán học hơn bao giờ hết.

 

3/- Chị Hà em vốn là dân chuyên hóa, chắc chị ấy cũng có cảm xúc như anh Hai Lúa :

Nguồn: http://www.cadviet.com/forum/topic/130122-help-nh-gi-i-thi-ph-ng-v-n/

 

1-  Hoằn không nói rõ dựa vào cơ sở lý thuyết nào để dựng được phương cắt bằng AutoCAD, có phải dùng phương pháp   mò mẫm gần đúng là cắt thử và đo  nhiều  không??? Để xác định mặt cắt có đường kính 50/3 = 16.66666667 trong bài số #1664, Hoằn dùng những lệnh gì???

2- "H.3 : Em dùng lệnh Fillet với R=0.000 để kiểm tra độ song song giữa  em và bác Ndtvn"

- Lệnh fillet làm  sao có thể kiểm tra  được độ song song giữa Hoằn và bác Ndtvn ??? :) :) :) Mắc cười quá, khiến chị chợt nhớ đến mấy câu thơ của bác Mũn xinh :

"Anh với em chẳng thể có vần

Bởi em thanh bằng còn anh thanh trắc

Có chăng là gặp nhau trong khoảnh khắc

Bước song song trên hai khổ... thơ đời..."

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

39678_qazcn.png

2- Cho một hình chóp, có đáy là hình tròn, vuông, chữ nhật  và e-líp ...Hãy xác định phương của mặt phẳng cắt, sao cho vết cắt trên hình chóp có tiết diện e-líp, chữ nhật , vuông và tròn... Là bài toán được ứng dụng nhiều trong thiết kế cơ khí, bác ạ!

(Quy trình thiết kế chân bình: (xem ảnh minh họa  trên)

- Vẽ khối chóp >> Cắt khối chóp tại  các vị trí gần đỉnh hoặc gần đáy  để ra được hình chóp cụt giống như cái chân bình.

- Vẽ khai triển hình chóp  cụt theo khổ tôn

- Đưa bản vẽ xuống xưởng >> (Người thợ sẽ cắt phôi theo bản vẽ khai triển rồi đưa lên máy lốc hoặc gò thủ công bằng đồ gá ...)

 

1- Em đang hy vọng bác đưa ra công thức toán học, hoặc viết lisp càng tốt,  giống như việc bác đã ứng dụng chuyên đề PHƯƠNG TÍCH - TRỤC ĐẲNG PHƯƠNG CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN để đưa ra công thức tính chiều dài a1:http://www.cadviet.c...h-ng-v-n/page-2

Nhờ có công thức tính a1 mà chị Hà em đã mầy mò ra cách dựng a1 trên AutoCAD, không phải dùng đến công thức.

 

3- Thật vui khi em được biết bác là học sinh bán chuyên (Chị Hà em - là chị dâu của em, cũng là dân chuyên Hóa bác ạ!) Hy vọng rằng, sau khi đọc xong bài viết của em, nhiệt huyết của bác sẽ tăng lên gấp đôi.

P/s: Em có chút việc bận, hẹn gặp lại bác sau nhé! :) :) :)

 

2-/  Hỏi Hoằn khẽ một phát:

Tại sao lại cứ phải : "Vẽ khối chóp >> Cắt khối chóp tại  các vị trí gần đỉnh hoặc gần đáy  để ra được hình chóp cụt giống như cái chân bình"  cho rắc rối ra ???

Sao Hoằn không dùng lệnh Loft  để loft theo đáy trên và đáy dưới cho nhanh??? :) :) :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1- " Hoằn không nói rõ dựa vào cơ sở lý thuyết nào để dựng được phương cắt bằng AutoCAD, có phải dùng phương pháp   mò mẫm gần đúng là cắt thử và đo  nhiều  không??? Để xác định mặt cắt có đường kính 50/3 = 16.66666667 trong bài số #1664, Hoằn dùng những lệnh gì???"

39678_lkj.png

Em đã xác định phương của vết cắt bằng  03 lệnh vẽ cơ bản : Line, Circle và Scale  ( trong đó: Erase là lệnh xóa đối tượng thừa không tính), chị ạ!

Cơ sở để xác định vết cắt không phải mò mẫm mà là dựa trên LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA MÔN HÌNH HỌC HỌA HÌNH  được tổng hợp trong 4 phương pháp vẽ đường cong giao thể và khai triển: 

1.1 - Phương pháp gióng đường thẳng bên ngoài

1.2 - Phương pháp tam giác

1.3 - Phương pháp cắt mặt phẳng

1.4 - Phương pháp cắt mặt cầu

(Xem các bài viết số #7; #8 và #9 : http://www.cadviet.com/forum/topic/94955-khai-trien-giup-giao-tuyen-ong/)

Em đoán mò, vì chưa biết cách xác định phương cắt, nên chị đã  viết bài hỏi...số #1655: http://www.cadviet.com/forum/topic/274-do-vui/page-83

 

Hy vọng sau 09 ngày nữa, từ công thức xác định phương cắt của bác Ndtnv, chị sẽ ...lần mần tìm ra được cách xác định phương cắt bằng AutoCAD??? :) :) :)

2- Chị thử vẽ khối chóp rồi cắt vát  và dùng lệnh Loft  để loft theo đáy trên và đáy dưới,  sẽ thấy sự khác biệt hơi bị nhiều, chị ạ!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

11837_haanh_2.png

 

Xin mời các bác tiếp tục thư giãn : Làm thế nào để  vẽ mô phỏng hình 3D  việc cắt hàn trên phôi liệu bằng khí Oxy- Gas hoặc Plasma ???? (Mô phỏng trên AutoCAD)

 

39678_123a.jpg

Thân mến tặng chị Hà tấm ảnh vì chị đã nghĩ ra câu đố trên! :) :) :)

Chị có thể gửi file.dwg lên đây được không??? :D :D :D  Em rất cần!

Xin mời các bác  thư giãn với câu hỏi vui chị Hà em:

3/-Tình hình là em có một khối bào tử nấm linh chi hình chóp e-líp kích thước:

Bán trục lớn a x Bán trục nhỏ b x Chiều cao h  = 70 x 50 x 100

Cái Hoằn muốn xin em một phần nhỏ, với điều kiện  là em phải tự tay cắt khối bào tử  ra làm 2 phần, sao cho vết cắt là hình tròn có đường kính d = 50/3 ( đường kính bằng một phần ba bán trục nhỏ)

Nếu em cắt không đúng thì  quyền sở hữu khối bào tử nấm linh chi đó sẽ thuộc về cái Hoằn.

Rất mong được sự tư vấn và trợ giúp của các bác trên diễn đàn, em xin trân trọng cảm ơn và hậu tạ!

(Chỉ cần nêu cách xác định nhanh phương cắt bằng AutoCAD)

 

Xin mời các bác thư giãn ôn lại bài tập vẽ đường cong nối sau:

39678_ddddd.png

1- Làm thế nào để kiểm tra nhanh xem các đường cong nối có tiếp xúc nhau  hay không???

2- Hãy dựng nhanh hình vẽ trên biết :

Rn có số đo bằng bán kính của đường  tròn tiếp xúc với cạnh đáy; R300 và tiếp xúc  ngoài với đường tròn ∅100

Rt có số đo  bằng bán kính của đường tròn tiếp xúc với cạnh đáy; R300 và tiếp xúc trong với đường tròn ∅100.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@Hoằn:

1 -  Theo mình thì nếu 2 cung có điểm chung rồi thì mình kiểm tra 3 điểm gồm 2 tâm & điểm chung xem có thẳng hàng hay ko (hoặc TH đặc biệt là 2 tâm trùng nhau). Còn kiểm tra thẳng hàng thế nào thì là chuyện của mỗi người :D

2 - Bài giải chỉ có hình, ko có lời giải, ko biết cô giáo Hoằn cho ??? điểm

http://www.cadviet.com/upfiles/5/80156_hoan_dr.dwg

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@ anh Hiệp:

Xin anh ...đừng gọi...em là... cô giáo!

Em chẳng... bao giờ... quát tháo... ai đâu... :) :) :)

1- Em đoán anh sẽ  đưa ra "Bài giải chỉ có hình, ko có lời giải" nên mới hỏi câu ấy, với  mục đích chính là để kiểm tra xem hình anh có vẽ đúng không thôi.

Khi vẽ chắc là chẳng ai kiểm tra lại xem nó có tiếp xúc hay cắt nhau ...em cũng vậy, anh ạ!

2- Anh đã đưa ra  được cách dựng hình nhanh. Tuy nhiên, em vẫn khoắc khoải mong anh đưa ra thêm hình vẽ  về cách  một cách giải  chầm chậm nữa, được không anh???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1- Em đoán anh sẽ  ...

 

:D :D :D

Mình nghĩ với khả năng đoán của @Hoằn thì có thể hành nghề "tay trái" có khi lại thu lợi lớn đó

:D :D :D

 

Đúng như Hoằn nói, bài toán dựng hình tiếp xúc (giữa line, circle) là bài dựng hình cơ bản nên chẳng có chi phải lăn tăn kiểm tra lại cả,

chỉ trường hợp ktra kết quả của ai đó mà thôi !

 

Mình chẳng có cách dựng hình nhanh & chậm, chỉ đơn giản là xác định bán kính tiếp xúc >>> offset, offset >>> circle rồi trim, xóa

 

p/s: Bài giải chỉ có hình vì mình biết cách dựng của mình chẳng có chi mới lạ & cũng ko tốn bao nhiêu thời gian

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

:D :D :D

Mình nghĩ với khả năng đoán của @Hoằn thì có thể hành nghề "tay trái" có khi lại thu lợi lớn đó

:D :D :D

........................................................................................................

Nhờ có nghề "tay trái" mà em đoán chính xác việc anh đã ứng dụng các lệnh vẽ của AutoCAD để  xác định nhanh  Rn và Rt. Cách dựng... chầm chậm chính là dùng lệnh thuocke và lệnh compa của phần cứng AutoTAY, anh ạ! :) :) :)

Xin mời các bác cùng ôn tập lại bài tập tìm hình chiếu thứ 3 và dựng hình 3d:

39678_aqz_1.png

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nhờ có nghề "tay trái" mà em đoán chính xác việc anh đã ứng dụng các lệnh vẽ của AutoCAD để  xác định nhanh  Rn và Rt. Cách dựng... chầm chậm chính là dùng lệnh thuocke và lệnh compa của phần cứng AutoTAY, anh ạ! :) :) :)

Xin mời các bác cùng ôn tập lại bài tập tìm hình chiếu thứ 3 và dựng hình 3d:

39678_aqz_1.png

Hề hề hề,

Rách việc ngồi nghịch bậy một hình. Còn có thể có nhiều hình khác. Các bác đèn giời soi xét thử nghen.

5194_vd1.jpg

 

http://www.cadviet.com/upfiles/5/5194_vd1.dwg

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×