Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
phamngoctukts

Ý tưởng xây dựng chương trình

Các bài được khuyến nghị

Đây là trích dẫn của 1 tác giả Steel Cut, thực hư đến đâu các bác thử xem, chứ e cũng chưa mặn mà vấn đề này lắm ^^

 

Đây là 1 bài toán của nhà thầu thi công không liên quan tới chủ đầu tư hay TK. Người ta yêu cầu cắt thép đúng với TK. Tức là 1 bản vẽ nhất là thi công các công trình dân dụng hay công nghiệp như mình đang thi công thì bài toán cắt thép là rất khó. Lý do có thể lên tới con số hàng trăm đến cả nghìn ký hiệu loại thanh thép khác nhau. Để tận dụng cắt thép, ghép các thanh thép có chiều dài khác nhau trong cùng 1 D các thanh sao cho đoạn thừa mà min. Ta có thể mô hình hóa thành 1 bài toán như sau:

Ta có N1 cấu kiện có chiều dài L1 (real)

N2 cấu kiện có chiều dài L2 (real)

.................................................. ...

Nn cấu kiện có chiều dài Ln (real)

Trong đó N1, N2 ... Nn là số cấu kiện của cấu kiện có chiều dài tương ứng L1, L2 ..., Ln.

 

Đầu ra:

 

Phân tích tìm ra tổng số tổ hợp của tất cả các cấu kiện trên sao cho thoả mãn điều kiện :

N1x . L1 + N2x.L2 + + Nnx.Ln gần bằng 11,7(m) với sai số cho trước

Trong đó N1x, N2x ... Nnx là số cấu kiện ứng với từng chiều dài L1,L2....

để sao cho số thanh còn lại (không nằm trong các tổ hợp) là ít nhất.

 

Cụ thể các tổ hợp cần tìm thoả mãn điều kiện:

N11 . L1 + N21x.L2 + + Nn1x.Ln gần bằng 11,7(m) với sai số cho trước

N12 . L1 + N22x.L2 + + Nn2x.Ln gần bằng 11,7(m) với sai số cho trước

..................

v.v.v...........

Trong đó :

N11+N12+......= gần tiến tới N1 (gần bằng N1)

N21+N22+......= gần tiến tới N2 (gần bằng N2)

........................

Nn1+Nn2+......= gần tiến tới Nn (gần bằng Nn)

@khatamxd : cái chai của bác mỗi lần bỏ vào nó sẽ thành 1 cái chai nhỏ hơn để đựng những thằng nhỏ hơn.Nếu vẫn giữ nguyên, nó lại thành phương án cắt thép 1 lần thì chít ^^

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

ban đầu ý tưởng của mình là duyệt qua các trường hợp cắt thép. dữ liệu lớn thì máy tính chạy đến cả trăm năm cũng ko ra kết quả nổi. Bổng nhớ lại 1 chuyện mà hồi xưa thầy mình kể:khi em có 1 đống đá đủ kích thước (ý là mình có nhìu công việc có tầm quan trọng khác nhau) em đem các cục đá này bỏ vào 1 cái chai (là khả năng của mình) để bỏ được nhìu khối lượng đá vào chai nhất thì nên chọn cách bỏ vào ntn?Câu trả lời là bỏ cục to trước rồi bỏ cục nhỏ sau. Thế là mình nghỉ ra ý tưởng cho bài toán này: dữ liệu vào xem như là 1 đống đá, mỗi cây thép 11,7m là 1 cái chai.

Thuật toán sẽ là:

1.Xác định sơ bộ số chai= tổng chiều dài/11.7

2.Lấy các thanh thép dài nhất lần lượt bỏ vào các chai.Nếu gặp trường hợp có 1 thanh thép dài quá mà ko thể bỏ vào chai nào thì sẽ tăng số chai lên 1 và làm lại từ đầu bước này

Thuật toán này mình thử chạy với 2000 thanh thép mất thời gian 2 đến 3 giây là thời gian có thể chấp nhận đc.Tuy nhiên mức độ tối ưu tiết kiệm đến đâu thì chưa xác định đc. Mong các bạn đóng góp ý tưởng rồi cùng nhau lập trình so sánh các ý tưởng bằng kết quả cụ thể để tìm ra giải pháp tối ưu hơn.

Rõ ràng, thuật toán trên chưa tối ưu được.

Ví dụ như có môt sô loại thép 5m, 3m và 3,7m chẳng hạn. Thay vì cắt thép tổ hợp 5m+3m+3,7m=11,7m

Bác lại đi cắt 5m+5m = 10m thì còn thừa lại 1,7m đờ sê

Đó là mình ví dụ 1 cái nhỏ thôi. Thực tế còn rất nhiều loại có L khác nhau nữa

 

Thực ra, mình cũng nhuw Ketxu, cung không mặn mà gì lắm với ý tưởng này. Toàn cắt theo kinh nghiệm là chính.

Cái khó còn nằm ở phía khâu "quản lý" nữa.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Rõ ràng, thuật toán trên chưa tối ưu được.

Ví dụ như có môt sô loại thép 5m, 3m và 3,7m chẳng hạn. Thay vì cắt thép tổ hợp 5m+3m+3,7m=11,7m

Bác lại đi cắt 5m+5m = 10m thì còn thừa lại 1,7m đờ sê

Đó là mình ví dụ 1 cái nhỏ thôi. Thực tế còn rất nhiều loại có L khác nhau nữa

 

Thực ra, mình cũng nhuw Ketxu, cung không mặn mà gì lắm với ý tưởng này. Toàn cắt theo kinh nghiệm là chính.

Cái khó còn nằm ở phía khâu "quản lý" nữa.

Mình ghi thíu 1 xí, thuật toán của mình là lấy thanh dài nhất bỏ vào chai còn rỗng nhiều nhất. Như thế níu có 2 thanh 5m thì nó sẽ bỏ vào 2 chai khác nhau.

Ah bạn có nói là cắt theo kinh nghiệm, thế kinh nghiệm đó là ntn nhỉ. Biến kinh nghiệm của bạn thành ngôn ngữ máy thì ít phải suy nghỉ nhìu hơn ko.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình ghi thíu 1 xí, thuật toán của mình là lấy thanh dài nhất bỏ vào chai còn rỗng nhiều nhất. Như thế níu có 2 thanh 5m thì nó sẽ bỏ vào 2 chai khác nhau.

Ah bạn có nói là cắt theo kinh nghiệm, thế kinh nghiệm đó là ntn nhỉ. Biến kinh nghiệm của bạn thành ngôn ngữ máy thì ít phải suy nghỉ nhìu hơn ko.

Việc gia công, đo, cắt thép theo thực tế thường thực hiện ở ngoài công trường.

Nói về kinh nghiệm, chẳng có gì to tát cả bác ạ, chỉ là việc ghép tổ hợp các cây thép sao cho khi cắt ra thì khoảng đờ sê là nhỏ nhất. Làm sao khi cắt xong, tính lại thì lượng đờ sê dư ra là nhỏ (không vượt quá quy định trong định mức là được) Và phần đờ sê nếu có dư ra thì mình còn có thể tính làm công việc khác nữa bác ạ. Như thép fi10 hoặc fi12 cắt ra nếu dư khoảng 500 -> 600 mm thì có thể tận dụng làm được thép chờ Lam, thép chờ lanh tô. Ngoài ra, khi cắt thép còn tính tới cả các công việc phát sinh nữa mà thiết kế không tính đến. Chưa tính khi thi công còn phát sinh thời gian gián đoạn (trời mưa gió...)mà để đảm bảo tiến độ vẫn bố trí công việc cắt thép, bố trí các công việc khác cho công nhân trên công trường.

 

Bài toán của bác đưa ra chỉ là lý thuyết, áp dụng được cho các công trình có quy mô nho nhỏ thôi. Chứ quy mô lớn thì không thể được.

Chịu, không thể biến cái máy thành con người được. Vì cái máy không thể có "kinh nghiệm". được.

Mình đoán có lẽ bác Khatamxd chưa đi thi công nhỉ?

Rất ngưỡng mộ bác với phần vẽ thép dầm....

Chúc bác luôn khoẻ

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Việc gia công, đo, cắt thép theo thực tế thường thực hiện ở ngoài công trường.

Nói về kinh nghiệm, chẳng có gì to tát cả bác ạ, chỉ là việc ghép tổ hợp các cây thép sao cho khi cắt ra thì khoảng đờ sê là nhỏ nhất. Làm sao khi cắt xong, tính lại thì lượng đờ sê dư ra là nhỏ (không vượt quá quy định trong định mức là được) Và phần đờ sê nếu có dư ra thì mình còn có thể tính làm công việc khác nữa bác ạ. Như thép fi10 hoặc fi12 cắt ra nếu dư khoảng 500 -> 600 mm thì có thể tận dụng làm được thép chờ Lam, thép chờ lanh tô. Ngoài ra, khi cắt thép còn tính tới cả các công việc phát sinh nữa mà thiết kế không tính đến. Chưa tính khi thi công còn phát sinh thời gian gián đoạn (trời mưa gió...)mà để đảm bảo tiến độ vẫn bố trí công việc cắt thép, bố trí các công việc khác cho công nhân trên công trường.

 

Bài toán của bác đưa ra chỉ là lý thuyết, áp dụng được cho các công trình có quy mô nho nhỏ thôi. Chứ quy mô lớn thì không thể được.

Chịu, không thể biến cái máy thành con người được. Vì cái máy không thể có "kinh nghiệm". được.

Mình đoán có lẽ bác Khatamxd chưa đi thi công nhỉ?

Rất ngưỡng mộ bác với phần vẽ thép dầm....

Chúc bác luôn khoẻ

Bạn Tue_NV nói vậy là ko đúng rồi.

kinh nghiệm -> chỉ để làm các công trình nhỏ lẻ

thuật toán + tính toán bằng máy tính -> Ứng dụng cho các công trình lớn số lượng tính toán nhiều

 

Mình ví dụ thế này, công trình nhỏ chỉ có vài loại chiều dài vài loại đường kính bạn có thể dùng kinh nghiệm để ghép vài loại đó với nhau rồi cắt sao cho tiết kiệm nhất nhưng với công trình lớn có vài trăm chiều dài cần cắt chục loại đường kính thì bạn làm như thế nào và bạn dám chắc trường hợp bạn làm đã là tối ưu nhất chưa?

có thể bạn khatãmd đưa ra giải pháp chưa hợp lý nhưng nếu chúng ta cùng tìm ra giải thuật hợp lý thì mình chắc chắn máy tính không cần "kinh nghiệm" nhưng vẫn cho ra kết quả chính xác nhất và tốt nhất tring thời gian ngắn nhất.

Bạn nào có cách giải quyết nào mời đóng góp. Phần này làm ra ai cũng có lợi cả.

Thân!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bạn Tue_NV nói vậy là ko đúng rồi.

kinh nghiệm -> chỉ để làm các công trình nhỏ lẻ

thuật toán + tính toán bằng máy tính -> Ứng dụng cho các công trình lớn số lượng tính toán nhiều

 

Mình ví dụ thế này, công trình nhỏ chỉ có vài loại chiều dài vài loại đường kính bạn có thể dùng kinh nghiệm để ghép vài loại đó với nhau rồi cắt sao cho tiết kiệm nhất nhưng với công trình lớn có vài trăm chiều dài cần cắt chục loại đường kính thì bạn làm như thế nào và bạn dám chắc trường hợp bạn làm đã là tối ưu nhất chưa?

có thể bạn khatãmd đưa ra giải pháp chưa hợp lý nhưng nếu chúng ta cùng tìm ra giải thuật hợp lý thì mình chắc chắn máy tính không cần "kinh nghiệm" nhưng vẫn cho ra kết quả chính xác nhất và tốt nhất tring thời gian ngắn nhất.

....

Mình thì không nói trường hợp của mình là tối ưu. Nhưng sau khi cắt, mình kiểm tra lại nó không vượt quá định mức hao hụt là đạt. (đương nhiên nhỏ hơn mức hao hụt càng nhiều thì càng tốt rồi)..

Hề hề, máy tính tìm cả đời cũng không ra nổi 2 từ .... "phát sinh"

Thép đâu ra cho bạn cắt dữ zậy bạn? Bạn cắt 1 loạt là hết luôn cho công trình hay sao? Không có đâu bạn? Bạn đã tính đến những trường hợp phát sinh chưa? Những cái phát sinh bắt buộc phải làm. làm cho dữ liệu của bạn bị xáo trộn...

...vân vân....

 

Lý thuyết phải gắn liền với thực tiễn. Lý thuyết không gắn với thực tiễn là lý thuyết suông.

Nói như bạn, mình nói cũng được à?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình lấy ví dụ như thế này:

Bạn thiết kế 1 ngôi nhà bằng kinh nghiệm -> thay đổi kết cấu (phát sinh) bạn làm như thế nào?

Bạn dùng Etab thiết kế ngôi nhà đó (máy tính) -> thay đổi kết cấu (phát sinh) bạn chạy lại Etab

Vậy cái nào nhanh hơn, chính xác hơn

Vấn đề khó ở chỗ là làm sao để máy tính có thể hiểu và làm việc đúng (thuật toán như thế nào)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình lấy ví dụ như thế này:

Bạn thiết kế 1 ngôi nhà bằng kinh nghiệm -> thay đổi kết cấu (phát sinh) bạn làm như thế nào?

Bạn dùng Etab thiết kế ngôi nhà đó (máy tính) -> thay đổi kết cấu (phát sinh) bạn chạy lại Etab

Vậy cái nào nhanh hơn, chính xác hơn

Vấn đề khó ở chỗ là làm sao để máy tính có thể hiểu và làm việc đúng (thuật toán như thế nào)

Đây là bài toán cắt thép là bài toán của thi công? Sao lại lọ xọ Etab vô đây nhỉ?

Đương nhiên, khi thiết kế thì mình phải tính toán và chạy ETab rồi và không lý hở mỗi lần phát sinh là phải chạy lại Etab? Mô hình bài toán?? rồi lại phải in ấn, xuất thuyết minh.... Trong khi thi công lại cần số liệu? khi mà kết cấu đó nó chỉ cần dựa vào kinh nghiệm của mình là đủ??

Như vậy, kinh nghiệm, nó "ăn đứt" Etab rồi.

Để nhanh hơn, chính xác hơn bạn đi thi công nhiều nhiều vô là biết???

Ở đời, mấy ai học được chữ ngờ???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

hìhì, bạn ko hiểu ý mình rồi, mình chỉ lấy ví dụ vậy thôi.

Trường hơp cụ thể khi đang thi công bạn đã ra bảng cắt thép cho công nhân theo các chiều dài có sẵn, khi có phát sinh (ví dụ cái balcony dài thêm và rộng thêm) vậy bạn làm như thế nào và làm sao công nhân hiểu được ý bạn?

 

Mình giả sử bạn khatamxd hoàn thành chương trình cắt thép (bằng Excel hay gì cũng được có lưới nhập số liệu) khi thay đổi như vậy bạn mở chương trình lên cây nào đã cắt (đã cắt bao nhiêu cây) bạn trừ ra trên lưới, cây nào dài thêm bạn edit lại -> ra bảng cắt thép mới đưa cho công nhân

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em thấy vấn đề này hóc quá. Các bác cứ tranh luận đi cho lòi ý tưởn ra.

Em cũng có một số ý tưởng nhưng để máy tính thực thi thì chắc phải vài năm mới cho ra kết quả. he he.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

hìhì, bạn ko hiểu ý mình rồi, mình chỉ lấy ví dụ vậy thôi.

Trường hơp cụ thể khi đang thi công bạn đã ra bảng cắt thép cho công nhân theo các chiều dài có sẵn, khi có phát sinh (ví dụ cái balcony dài thêm và rộng thêm) vậy bạn làm như thế nào và làm sao công nhân hiểu được ý bạn?

 

Mình giả sử bạn khatamxd hoàn thành chương trình cắt thép (bằng Excel hay gì cũng được có lưới nhập số liệu) khi thay đổi như vậy bạn mở chương trình lên cây nào đã cắt (đã cắt bao nhiêu cây) bạn trừ ra trên lưới, cây nào dài thêm bạn edit lại -> ra bảng cắt thép mới đưa cho công nhân

Mình trả lời theo ví dụ của bạn thôi à? Cái này tùy vào thực tiễn.

Như mình đã nói quá trình tính cắt thép thì mình còn làm những thứ khác.

Hê hê, chương trình này hoàn toàn không có khả năng thực hiện. Hoặc khả năng thực hiện của nó trong giới hạn là công trình không có "phát sinh".

Nó bị "chôn vùi" vào thực tiễn mất rồi.

Thôi, mình cũng xin chấm dứt bài viết của mình tại đây.

Thảo luận hoài cũng chẳng đi tới đâu. Vì bài toán này là bài toán của thực tiễn

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em thấy vấn đề này hóc quá. Các bác cứ tranh luận đi cho lòi ý tưởn ra.

Em cũng có một số ý tưởng nhưng để máy tính thực thi thì chắc phải vài năm mới cho ra kết quả. he he.

 

Bạn có ý tưởng có thể đưa ra thảo luận, 1 mình bạn nghĩ ra cách vài năm mới ra kết quả, nhưng nhiều người nghĩ chắc cũng vài giờ là ra kết quả thôi hehe

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bạn có ý tưởng có thể đưa ra thảo luận, 1 mình bạn nghĩ ra cách vài năm mới ra kết quả, nhưng nhiều người nghĩ chắc cũng vài giờ là ra kết quả thôi hehe

Vậy xin em xin man phép các Bác đưa ra ý tưởng như sau:

1. Duyệtqua toàn bộ thép của công trình lấy thanh dài nhất gọi là x.

- nếu x <= 11,7m thì cắt thép được 1 đoạn thừa là y cho đoạn y này vào "kho".

- nếu x > 11,7m thì nối thêm thanh và cắt thép được 1 đoạn thừa là y cho đoạn y này vào "kho".

khống chế thép trong kho không > 5% tổng khối lượng thép toàn công trình.

- Nếu thép trong kho > 5% thì mang thép trong "kho" ra nối.

+ nếu thanh thép thuộc lớp trên thì đoạn nối 1 sấp xỉ đoạn nối 2.(tuy ket cau)

+ nếu thanh thép thuộc lớp dưới thì đoạn nối 1 sấp xỉ 3 x đoạn nối 2.(tuy ket cau)

* các thanh thép đã được tính toán thì loại bỏ ra khỏi khối lượng thép cần tính toán.

2. Tiếp tục bước 1 cho đến khoảng 95% khối lượng thép toàn công trình.

Còn lại khoảng 5% thép trong kho thì mang ra nối hoặc cắt để cho nốt vào.

Theo ý kiến mình là như thế thấy có vè tối ưu nhưng không biết ý các bạn thế nào.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Vậy xin em xin man phép các Bác đưa ra ý tưởng như sau:

1. Duyệtqua toàn bộ thép của công trình lấy thanh dài nhất gọi là x.

- nếu x <= 11,7m thì cắt thép được 1 đoạn thừa là y cho đoạn y này vào "kho".

- nếu x > 11,7m thì nối thêm thanh và cắt thép được 1 đoạn thừa là y cho đoạn y này vào "kho".

khống chế thép trong kho không > 5% tổng khối lượng thép toàn công trình.

- Nếu thép trong kho > 5% thì mang thép trong "kho" ra nối.

+ nếu thanh thép thuộc lớp trên thì đoạn nối 1 sấp xỉ đoạn nối 2.(tuy ket cau)

+ nếu thanh thép thuộc lớp dưới thì đoạn nối 1 sấp xỉ 3 x đoạn nối 2.(tuy ket cau)

* các thanh thép đã được tính toán thì loại bỏ ra khỏi khối lượng thép cần tính toán.

2. Tiếp tục bước 1 cho đến khoảng 95% khối lượng thép toàn công trình.

Còn lại khoảng 5% thép trong kho thì mang ra nối hoặc cắt để cho nốt vào.

Theo ý kiến mình là như thế thấy có vè tối ưu nhưng không biết ý các bạn thế nào.

 

Theo cách này thì đúng là lâu thật hehe,

Mình cũng có ý thế này các bạn xem thử có được ko

1. MÌnh phân các loại thép ra thành những nhóm có cùng đường kính những cây > 11.7 phải phân thành 2 đoạn + đoạn nối

2. Trong mỗi nhóm mình tổ hợp 2 loại chiều dài sao cho đoạn thừa là nhỏ nhất n1*l1 + n2*l2 + e = 11.7 (e < 11.7 * 5%)

3. nếu n1 không bằng n2 thì phần thừa đó coi như là 1 loại (n2 đã mất chúng ta có một nhóm mới bỏ đi n2)

4. chạy vậy cho từng nhóm đường kính

5. Nế phần dư cuối cùng > 5% mình tổ hợp theo 3 loại chiều dài chạy lại (cái này có thể để người dùng tự chọn xem coi nên tổ hợp mấy loại với nhau)

 

cách này vừa nghĩ ra chắc có nhiều sai sót các bạn cũng góp ý kiến của của mình đi.

3.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Các bác cứ bàn về chuyện thống kê the kiểu hàn lâm em nghe rét quá hay em dân kiến trúc không biết chi về thép nên suy nghỉ nó hơi đơn giản nhỉ.

-Mình thì cứ dùng text và hình vẽ giới hạn trong khung cố định. Mốn vẽ muốn thêm cái bao nhiêu gấp khúc và text vào cũng được miễn ổng nằm trong cái ô của mình biểu.

-Rồi thì cộng tổng cái ô đó là ra tổng chiều dài hình dáng đó, đoạn sau thì ai cũng có sẳn cách làm rồi

-MÌnh thì mình cho sửa cằng lệnh ed text các số liệu đầu vào xong thì biểu nó tính lại kết quả cho mình. Cái này trong cái lisp củ chuối của mình có đấy. hay là các bác bàn ý khác thì mình sorry. :mellow:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Các bác cứ bàn về chuyện thống kê the kiểu hàn lâm em nghe rét quá hay em dân kiến trúc không biết chi về thép nên suy nghỉ nó hơi đơn giản nhỉ.

-Mình thì cứ dùng text và hình vẽ giới hạn trong khung cố định. Mốn vẽ muốn thêm cái bao nhiêu gấp khúc và text vào cũng được miễn ổng nằm trong cái ô của mình biểu.

-Rồi thì cộng tổng cái ô đó là ra tổng chiều dài hình dáng đó, đoạn sau thì ai cũng có sẳn cách làm rồi

-MÌnh thì mình cho sửa cằng lệnh ed text các số liệu đầu vào xong thì biểu nó tính lại kết quả cho mình. Cái này trong cái lisp củ chuối của mình có đấy. hay là các bác bàn ý khác thì mình sorry. :mellow:

 

Vậy bạn phân biệt thép số 11 (L1 vuông góc với L2) và 15 (L1 và L2 có 1 góc khác 90) L1 và L2 bằng nhau nhưng nó là 2 hình dạng khác nhau

bạn coi hình dạng thép trong BS theo link sau: http://vnstructuredetailing.wordpress.com/th%E1%BB%91ng-ke-thep-cho-b%E1%BA%A3n-v%E1%BA%BD-da-co-s%E1%BA%B5n/

Thân!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Các bác cứ bàn về chuyện thống kê the kiểu hàn lâm em nghe rét quá hay em dân kiến trúc không biết chi về thép nên suy nghỉ nó hơi đơn giản nhỉ.

-Mình thì cứ dùng text và hình vẽ giới hạn trong khung cố định. Mốn vẽ muốn thêm cái bao nhiêu gấp khúc và text vào cũng được miễn ổng nằm trong cái ô của mình biểu.

-Rồi thì cộng tổng cái ô đó là ra tổng chiều dài hình dáng đó, đoạn sau thì ai cũng có sẳn cách làm rồi

-MÌnh thì mình cho sửa cằng lệnh ed text các số liệu đầu vào xong thì biểu nó tính lại kết quả cho mình. Cái này trong cái lisp củ chuối của mình có đấy. hay là các bác bàn ý khác thì mình sorry. :mellow:

Bác Duy bị lạc đề rồi. Ở đây anh em đang bàn về 2 vấn đề.

1. Nhận dạng thanh thép để thống kê chứ không phải tính chiều dài thanh thép.

2. Cắt thép sao cho hợp lý để phục vụ thi công không bị hao hụt.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hình như 2 bài 2 bác trên hok liên quan đến chủ đề anh em ta đang bàn đúng hok ^^ Keke. Mọi người cho e hỏi là ý tưởng cắt thép của Steel Work 1.72 đã là tối ưu chưa ??

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bác Duy bị lạc đề rồi. Ở đây anh em đang bàn về 2 vấn đề.

1. Nhận dạng thanh thép để thống kê chứ không phải tính chiều dài thanh thép.

2. Cắt thép sao cho hợp lý để phục vụ thi công không bị hao hụt.

À à do mình ko theo dỏi chủ đề tkt sàn. Mình đã nói rồi đấy nếu là ý khác thì mình sorry.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hình như 2 bài 2 bác trên hok liên quan đến chủ đề anh em ta đang bàn đúng hok ^^ Keke. Mọi người cho e hỏi là ý tưởng cắt thép của Steel Work 1.72 đã là tối ưu chưa ??

Cái này anh chưa nghe bao giờ. Em up lên cho mọi người tham khảo.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Steel Workshop

Giải quyết bài toán em paste ban đầu

Em nghĩ như thế này là đủ cho 1 dự án ^^, nhưng lại chưa có cơ sở test ^^

 

Mình Run thử (Demo mode) ở Shêt cuối cùng phần sai lệch đa số là hơn 5%

nhưng theo một số bạn thì phải nhỏ hơn 5%. Bạn nào chuyên làm cái này cho ý kiến đi.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Steel Workshop

Giải quyết bài toán em paste ban đầu

Em nghĩ như thế này là đủ cho 1 dự án ^^, nhưng lại chưa có cơ sở test ^^

Chương trình khá hay nhưng chưa được tối ưu lắm. Với thanh thép đường kính lớn thì lượng hao hụt khá cao lên đến 20%.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×