Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
phamngoctukts

Ý tưởng xây dựng chương trình

Các bài được khuyến nghị

Mình Run thử (Demo mode) ở Shêt cuối cùng phần sai lệch đa số là hơn 5%

nhưng theo một số bạn thì phải nhỏ hơn 5%. Bạn nào chuyên làm cái này cho ý kiến đi.

Các bạn ko thể đánh giá mức độ tối ưu dựa vào độ hao hụt được. Điều này tuỳ thuộc vào dữ liệu vào. Mỗi 1 dữ liệu vào khác nhau sẽ có 1 độ hao hụt tối ưu khác nhau có thể là 40%, 5% thậm trí là 0%

VD: với 2 dữ liệu vào

1. cắt 100 cây có chiều dài 6m. Hao hụt tối ưu là (11.7-6)/11.7=49%

2. cắt 50 cây 6m, 50 cây 5.7. Hao hụt tối ưu tất nhiên là 0%

Bài toán mình đưa ra là chúng ta sẽ đi tìm cái tối ưu trên mỗi dữ liệu vào.

Việc tận dụng thép hao hụt thế nào là chuyện sẽ bàn sau. Có thể sử dụng kinh nghiệm như bạn Tue_NV nói

Chúng ta có thể nâng cấp bài toán này lên bằng cách thêm dữ liệu vào là những đoạn thép dư ở lần cắt trước. hixhix!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Share thì cho luôn key đi em!!!

Thôi thì vì chức năng Ghi file cũng không có tác dụng gì (có load ngược lại đâu), nên ket post full lên, hy vọng tác giả không phật lòng. Nếu có, xin hãy nói để ket gỡ xuống. Điều cần nhất là mọi người cùng test xem phương án giải quyết của bài toán đã thực sự tốt chưa ? (Nhớ chạy phương án 2)

Steel Work

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Dân công trường không để nguyên 1 cây 10m cắt đâu, vì cây 1.7 m thừa sẽ hầu như chả làm được gì. Người ta chia đôi cây 10m cắt rồi nối, trừ khi tư vấn giám sát hay tư vấn thiết kế không cho phép.

1 topic nào đó của diễn đàn mình có bạn đưa ra phầm mềm Cutting Optimization bản Demo rồi. Phần mềm này rất hay là xài để cắt đủ thứ cả 1D lẫn 2D chứ không phải chỉ cắt thép (1D). Ví dụ: cắt vải may quần áo, cắt đường ống nước, cắt thép hình, cắt gỗ để làm bàn ghế giường tủ ...

Bài toán này là bài toán quy hoạch tuyến tính, Addin Solve của Excel cũng khó giải quyết, và cuối cùng, nếu để tìm ra được phương án tối ưu, thú thực, vượt quá sức của tớ :D

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nhóm mình vừa viết xong cái Móng đơn này Up lên cho các bạn tham khảo.

 

Khá hay đó bạn, nhưng mình c1o 1 ý nhỏ: phần vẽ móng ngay chổ cổ cột tiếp xúc với phần vát của móng phải có 5cmm để đặt "cốp pha" cổ cột chỗ này hình như thiếu, không biết bản vẽ bây giờ thể hiện như thế nào?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Khá hay đó bạn, nhưng mình c1o 1 ý nhỏ: phần vẽ móng ngay chổ cổ cột tiếp xúc với phần vát của móng phải có 5cmm để đặt "cốp pha" cổ cột chỗ này hình như thiếu, không biết bản vẽ bây giờ thể hiện như thế nào?

Chỗ này mình chưa hiểu ? Bạn giúp mình 1 bản vẽ demo cái đoạn 5cm đó không ? Hiện nay khá nhiều đơn vị TVTK vẽ cả vị trí côp pha vào trong bản vẽ cột,mình thì thấy với KS thi công thì nó có phần k cần thiết ^^

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chỗ này mình chưa hiểu ? Bạn giúp mình 1 bản vẽ demo cái đoạn 5cm đó không ? Hiện nay khá nhiều đơn vị TVTK vẽ cả vị trí côp pha vào trong bản vẽ cột,mình thì thấy với KS thi công thì nó có phần k cần thiết ^^

Đúng cấu tạo là có 5cm ở chỗ giao giữa cổ với đế móng em ạ. Tại mình bỏ qua cái này thôi (thực ra nó cũng không cần thiết lắm).

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Khá hay đó bạn, nhưng mình c1o 1 ý nhỏ: phần vẽ móng ngay chổ cổ cột tiếp xúc với phần vát của móng phải có 5cmm để đặt "cốp pha" cổ cột chỗ này hình như thiếu, không biết bản vẽ bây giờ thể hiện như thế nào?

Cám ơn bạn đã góp ý. Mình đã fix rồi đây.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cám ơn bạn đã góp ý. Mình đã fix rồi đây.

 

đúng rồi, ý mình là nói cái chỗ đó, hồi đi học là phải vẽ như vậy, lâu rồi ko làm BTCT nên ko biết bây giờ vẽ sao nữa. haha

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nhóm mình mới nghịch xong cái này. Port lên xem cho các bác xem có ý kiến gì không.

Hay đó bạn, nhưng bạn thử chuyển việc nhập dữ liệu bằng GridView thử xem, mình nghĩ sẽ dễ hơn.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Thực ra dạo này bác Tú rất tâm huyết viết lách cho CV mems, chúc bác ngày một phát triển mạnh hơn và cho e ké nhiều với ^^

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nhóm mình mới nghịch xong cái này. Port lên xem cho các bác xem có ý kiến gì không.

Chào bạn PhamngocTu

Chương trình rất hay. Tuy nhiên, nối thép cổ móng mà bạn làm thì không đúng quy định nối thép :

việc nối buộc cốt thép tại một mặt cắt không được quá 25% đối với thép trơn và 50% đối với thép gân. Như thế việc nối thép cột trong các công trình phải nối ở 2 vị trí trở lên.

http://vi.ketcau.wikia.com/wiki/Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn:M%E1%BB%91i_n%E1%BB%91i_c%E1%BB%91t_th%C3%A9p

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Theo cách này thì đúng là lâu thật hehe,

Mình cũng có ý thế này các bạn xem thử có được ko

1. MÌnh phân các loại thép ra thành những nhóm có cùng đường kính những cây > 11.7 phải phân thành 2 đoạn + đoạn nối

2. Trong mỗi nhóm mình tổ hợp 2 loại chiều dài sao cho đoạn thừa là nhỏ nhất n1*l1 + n2*l2 + e = 11.7 (e < 11.7 * 5%)

3. nếu n1 không bằng n2 thì phần thừa đó coi như là 1 loại (n2 đã mất chúng ta có một nhóm mới bỏ đi n2)

4. chạy vậy cho từng nhóm đường kính

5. Nế phần dư cuối cùng > 5% mình tổ hợp theo 3 loại chiều dài chạy lại (cái này có thể để người dùng tự chọn xem coi nên tổ hợp mấy loại với nhau)

 

cách này vừa nghĩ ra chắc có nhiều sai sót các bạn cũng góp ý kiến của của mình đi.

3.

Mình cũng có ý tưởng để giải quyết bài toán này nhưng có vài thắc mắc nhỏ khi nghĩ về bài toán đó là:Các thanh thép chỉ được cắt ra đúng chiều dài quy định (với những thanh dài dưới 11.7),hay có thể được nối lại với nhau,nếu nối thì nối tối đa bao nhiêu lần,(chiều dài đoạn nối là 30d đến 45d nếu tính tiết kiệm thì dùng 30d rồi he he),có cần phải nối cách 1/3 dầm(thanh thép) hay nối thế nào cũng được miễn sao đủ độ dài thanh thép.Mình chưa đi thi công lần nào nên không hiểu rõ lắm mong mọi người giải đáp hộ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình cũng có ý tưởng để giải quyết bài toán này nhưng có vài thắc mắc nhỏ khi nghĩ về bài toán đó là:Các thanh thép chỉ được cắt ra đúng chiều dài quy định (với những thanh dài dưới 11.7),hay có thể được nối lại với nhau,nếu nối thì nối tối đa bao nhiêu lần,(chiều dài đoạn nối là 30d đến 45d nếu tính tiết kiệm thì dùng 30d rồi he he),có cần phải nối cách 1/3 dầm(thanh thép) hay nối thế nào cũng được miễn sao đủ độ dài thanh thép.Mình chưa đi thi công lần nào nên không hiểu rõ lắm mong mọi người giải đáp hộ.

Theo mình phần nối thép phụ thuộc vào kết quả tính nên sẽ chia các thanh >11.7m trước (tách các thanh dài hơn 11.7m ra thành những thanh < 11.7m trước) tùy theo kết quả tính mà quyết định nối ở đâu.

Thân!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình cũng có ý tưởng để giải quyết bài toán này nhưng có vài thắc mắc nhỏ khi nghĩ về bài toán đó là:Các thanh thép chỉ được cắt ra đúng chiều dài quy định (với những thanh dài dưới 11.7),hay có thể được nối lại với nhau,nếu nối thì nối tối đa bao nhiêu lần,(chiều dài đoạn nối là 30d đến 45d nếu tính tiết kiệm thì dùng 30d rồi he he),có cần phải nối cách 1/3 dầm(thanh thép) hay nối thế nào cũng được miễn sao đủ độ dài thanh thép.Mình chưa đi thi công lần nào nên không hiểu rõ lắm mong mọi người giải đáp hộ.

Nối thép cột thì có thể du di được chứ nối thép dầm mà nối sai thì tư vấn GS nó đập chết ngay. Ví dự nối thép lơp dưới mà nối vào 1/2 nhịp.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào bạn PhamngocTu

Chương trình rất hay. Tuy nhiên, nối thép cổ móng mà bạn làm thì không đúng quy định nối thép :

việc nối buộc cốt thép tại một mặt cắt không được quá 25% đối với thép trơn và 50% đối với thép gân. Như thế việc nối thép cột trong các công trình phải nối ở 2 vị trí trở lên.

http://vi.ketcau.wikia.com/wiki/Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn:M%E1%BB%91i_n%E1%BB%91i_c%E1%BB%91t_th%C3%A9p

Cám ơn Bác đã nhắc nhở. Cái này em sẽ nhiên cứu thêm.

Hay đó bạn, nhưng bạn thử chuyển việc nhập dữ liệu bằng GridView thử xem, mình nghĩ sẽ dễ hơn.

Mình thấy nhập dữ liệu bằng datagrid thì có vẻ trực quan nhưng không pro lắm với lại nó cũng giống cái thăng stcad. :rolleyes:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nối thép cột thì có thể du di được chứ nối thép dầm mà nối sai thì tư vấn GS nó đập chết ngay. Ví dự nối thép lơp dưới mà nối vào 1/2 nhịp.

Hi.Thì mình muốn hỏi rõ cách cắt và nối các thanh thép mà.Giả sử đoạn nối là 30d thì mỗi lần nối tổng chiều dài thanh thép sẽ tăng 30d so với thanh cần cắt.nối n lần thì tổng các thanh nối sẽ tăng n*30d.Cụ thể hơn ví dụ cần thanh 15m thí cắt và nối thế nào.Nếu nối 1 lần thì tổng 2 thanh nối sẽ là 15+1*30d.Vậy thì mình nối tại vị trí 1/3 hay thế nào cũng được.15m= 1thanh 11.7 nối với 1 thanh (15+1*30d-11.7) hay 15m= 1 thanh 10m+2/3*30d +1 thanh 5m+1/3*30d.Nếu nối 2 lần thì tổng 3 thanh sẽ phải là 15+2*30d thì mính cắt thành 3 thanh có chiều dài là 5m+1/3*2*30d có được không.Chung quy lại thí đều đưa về bài toán cắt thanh 11.7 ra các thanh <=11.7 mà.Mọi người có thể nói rõ cho mình biết.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nếu ôm đồm như thế thì mình e bài toán của bạn sẽ thực sự nan giải đó ^^ Để đơn giản, mình nghĩ cứ đi theo hướng số lần cắt = (L \ 11,7) + 1. Nếu cắt ra làm nhiều lần, vừa tăng số tổ hợp tính toán, vừa có khả năng cây 11,7 bị băm quá nhiều, hoặc nhiều cây bị băm :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nếu ôm đồm như thế thì mình e bài toán của bạn sẽ thực sự nan giải đó ^^ Để đơn giản, mình nghĩ cứ đi theo hướng số lần cắt = (L \ 11,7) + 1. Nếu cắt ra làm nhiều lần, vừa tăng số tổ hợp tính toán, vừa có khả năng cây 11,7 bị băm quá nhiều, hoặc nhiều cây bị băm :)

Hi.Thì mình cũng có ý nghĩ như vậy mà nên mới có VD 15m= 1thanh 11.7+ 1 thanh 15+1*30d-11.7 đó chứ.Giả sử cần cắt n thanh có chiều dài L (L>11.7) thì 1 thanh có số lần nối là a=phần nguyên(L/11.7).Tổng của a+1 thanh nối phải là L+a*30d.Vậy 1 thanh L= a thanh 11.7+ 1 thanh có chiều dài (L+a*30d-a*11.7)(hi.phải kiểm tra L+a*30d-a*11.7 có <11.7 không đã,nếu lớn hơn phải xét lại).Như vậy bài toán cắt n thanh L đưa về bài toán cắt n*a thanh 11.7+n thanh dài (L+a*30d-a*11.7).Chung quy lại là đưa về bài toán cắt thanh 11.7 ra các thanh bé hơn 11.7 mà.Mình nghĩ theo hướng này được không?.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Được bạn ạ. Bạn có thể lấy cái Steel Work mình post bên trên để test ý tưởng của nó :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hi.Thì mình cũng có ý nghĩ như vậy mà nên mới có VD 15m= 1thanh 11.7+ 1 thanh 15+1*30d-11.7 đó chứ.Giả sử cần cắt n thanh có chiều dài L (L>11.7) thì 1 thanh có số lần nối là a=phần nguyên(L/11.7).Tổng của a+1 thanh nối phải là L+a*30d.Vậy 1 thanh L= a thanh 11.7+ 1 thanh có chiều dài (L+a*30d-a*11.7)(hi.phải kiểm tra L+a*30d-a*11.7 có <11.7 không đã,nếu lớn hơn phải xét lại).Như vậy bài toán cắt n thanh L đưa về bài toán cắt n*a thanh 11.7+n thanh dài (L+a*30d-a*11.7).Chung quy lại là đưa về bài toán cắt thanh 11.7 ra các thanh bé hơn 11.7 mà.Mình nghĩ theo hướng này được không?.

Theo cách của bạn giải bài này như thế nào:

dầm dài 15m, có 4 cây D18, vậy cắt sao cho hợp lý cả thép trên và dưới và tiết kiệm nhất????

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bản thân mình nghĩ chỉ đi theo 1 hướng : hoặc tiết kiệm nhất (money) cho Thi Công, hoặc hợp lý nhất cho KC (hợp lý vị trí nối).

Thực tế, để đáp ứng bài toán hợp lý KC, TC sẽ phải tốn kha khá tiền thép dư => Chi bằng gửi 1 ít tiền vào sổ anh Giám sát, còn đâu giải quyết bài toán 1, lãi chán :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Theo cách của bạn giải bài này như thế nào:

dầm dài 15m, có 4 cây D18, vậy cắt sao cho hợp lý cả thép trên và dưới và tiết kiệm nhất????

Các bạn có thể xem bài viết này :

Kinh nghiệm nối thép tiết kiệm nhất

 

Khi thi công, việc cắt cây thép có chiều dài cố định (11,7m) để có chiều dài phù hợp chiều dài thiết kế (muôn hình vạn trạng) nhưng lại đảm bảo sao cho số mét thép thừa là ít nhất là 1 bài toán không thể hướng dẫn bạn cụ thể được. Mà chỉ có thể nêu ra kinh nghiệm chung chung mà thôi. Tùy thuộc vào thiết kế cụ thể và trình độ của người ra thép mà sẽ có nhiều bài toán tối ưu khác nhau.

 

Nguyên tắc chung đó là:

 

- Khi cắt thép cho những đoạn thép chính thì cần cân nhắc đến các đoạn thừa sẽ được nối vào đâu trong cấu kiện. Nếu tận dụng hết được đoạn thừa để nối thép thì càng tốt. Nhưng lưu ý rằng, đoạn nối và vị trí nối phải đảm bảo quy phạm nối thép.

 

NHư vậy tùy vào kích thước cụ thể, tùy vào cấu tạo cụ thể của kết cấu mà sẽ có đáp án khác nhau.

 

Tính toán và tận dụng thép thì chỉ nên tính trong phạm vi một giai đoạn thi công ngắn (ví dụ móng, cổ cột, đà kiềng) thì phải tận dụng hết mức có thể, tránh tình trạng thép thừa phần móng mà để dành làm sàn mái thì lúc đó thép thừa các sàn trước đó đã chất thành đống rồi, hoặc thép thừa đã lạc mất trong đống thép vụn và cũng đã rỉ sét hết.

 

- Đối với thép cột, vách thì nên tính sao cho chẵn cây (có thể làm vượt tầng), vì thép cột thường số lượng rất nhiều và giống nhau trong cùng 1 tầng, nếu để thép thừa thì khó mà tận dụng hết cho các cấu kiện khác.

 

- Nên đặc biệt giám sát kỹ khâu gia công thép (nhất là nếu khâu gia công được khoán khối lượng), nếu không, thợ gia công sẽ không cắt thép theo "đề tai" mà thường lôi cây nguyên ra cắt cho nhanh (ăn theo khối lượng mà), thì lúc đó dù bạn có tính toán công phu như thế nào đi nữa cũng vô ích.

Trong thực tế khi bẻ "giò gà" thép thường dãn ra thêm được 1 vài phân, vì vậy khi ra đề tai bạn nên tận dụng thêm yếu tố này[/color]

....

Nguồn : http://vi.ketcau.wikia.com/wiki/Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn:M%E1%BB%91i_n%E1%BB%91i_c%E1%BB%91t_th%C3%A9p

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em có ý tưởng này, Bác tham khảo nhé !

Đó là cái phần mềm HS bị lỗi phần tính taluy, bác xây dựng 1 chương trình vẽ đường chân taluy và chia ô lưới, tính diện tích đào đắp cho phần taluy đó rồi tổng hợp khối lượng để hoàn thiện cho chương trình HS được ko ạ ?

Cụ thể yêu cầu của chương trình như file em gửi kèm !

http://www.mediafire.com/?4jzd70acgbpync4

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×