Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
phamngoctukts

Ch­ương trình Vẽ thép sàn và tạo bảng thống kê

Các bài được khuyến nghị

Không ai dám làm cái "Đã có bản vẽ của 1 đơn vị bất kỳ" rồi "thống kê" đâu bạn !

Chỉ làm cái này thôi: 1 cái click chuột hay 10 cái click chuột ra được dầm >>> sau khi chỉnh sửa trên AutoCAD vẫn update ra được bản thông kê bằng 1 hay 10 cái click chuột tiếp !

Vấn đề là xây dựng cơ sở dữ liệu: bạn đề nghị Dynamic Block. Tớ đề nghị pline (còn line, arc bỏ qua)

 

Vì chúng ta đang lập trình trên AutoCAD, phải tận dụng AutoCAD tối đa. Nếu thay cơ sở dữ liệu hoàn toàn là Dynamic Block thì có lẽ ta nên nghĩ đến Autodesk Structural Detailing hay Revit. Các đối tượng của Autodesk Structural Detailing cũng là Dynamic Block thông minh hơn chút thôi. Còn đối tượng của Revit thì là "Super" Dynamic Block :D !

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Về cơ bản ketxu đồng ý với bác Tuệ và bác linh về vấn đề Dynamic bị hạn chế trong những action mà mình cung cấp cho user, nhưng ngược lại, về mặt ý đồ cho chương trình thì mình vẫn ủng hộ DB + ATT.

 

- Thép sàn uốn qua đoạn hạ cốt sàn cũng có thể tạo block cho riêng nó

- Chung quy lại trên MB ta sẽ chỉ cần những block cơ bản sau :

+ Block thép dương fi <= 8, fi > 8

+ Block thép âm fi >= 8, l/3 hoặc l/4 fi trên 8, thép âm 2 lớp (giống thép dương fi >8)

+ Thép dương uốn (nếu có)

- Việc thêm lệnh bù vào là không cần thiết.Các bác cần chính xác bao nhiêu thao tác để sửa đổi khi có những cái trên ? Với DB, các bác cần các action là Stretch (move), Rotate (Flip)!

- Bác Linh nói DB k stretch bằng lệnh Stretch được, đúng rồi, nhưng cần stretch mần chi ^^

Thay vì để user vẽ vẽ, kéo kéo, cắt nối, r quay lại nhận dạng nó, thì ta sẽ cung cấp hệ thống DB cho user, add vào đó, và vì thế, "nó" chỉ là "nó"

- Việc nhận dạng Pline lúc này sẽ không cần thiết cũng lí do trên.Thay vào đó sẽ chỉ cần đọc thông tin từ att

- Việc đánh số thứ tự sẽ đơn giản hơn nhiều do chỉ cần xác định các loại cùng type và kiểm tra length (hoặc Bound) của nó.

... Ấy chít, sếp đến, e xin phép bổ sung sau ^^

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Về cơ bản ketxu đồng ý với bác Tuệ và bác linh về vấn đề Dynamic bị hạn chế trong những action mà mình cung cấp cho user, nhưng ngược lại, về mặt ý đồ cho chương trình thì mình vẫn ủng hộ DB + ATT.

 

- Thép sàn uốn qua đoạn hạ cốt sàn cũng có thể tạo block cho riêng nó

- Chung quy lại trên MB ta sẽ chỉ cần những block cơ bản sau :

+ Block thép dương fi <= 8, fi > 8

+ Block thép âm fi >= 8, l/3 hoặc l/4 fi trên 8, thép âm 2 lớp (giống thép dương fi >8)

+ Thép dương uốn (nếu có)

- Việc thêm lệnh bù vào là không cần thiết.Các bác cần chính xác bao nhiêu thao tác để sửa đổi khi có những cái trên ? Với DB, các bác cần các action là Stretch (move), Rotate (Flip)!

- Bác Linh nói DB k stretch bằng lệnh Stretch được, đúng rồi, nhưng cần stretch mần chi ^^

Thay vì để user vẽ vẽ, kéo kéo, cắt nối, r quay lại nhận dạng nó, thì ta sẽ cung cấp hệ thống DB cho user, add vào đó, và vì thế, "nó" chỉ là "nó"

- Việc nhận dạng Pline lúc này sẽ không cần thiết cũng lí do trên.Thay vào đó sẽ chỉ cần đọc thông tin từ att

- Việc đánh số thứ tự sẽ đơn giản hơn nhiều do chỉ cần xác định các loại cùng type và kiểm tra length (hoặc Bound) của nó.

Xin trả lời bạn ketxu ở 2 dòng màu đỏ trên :

1. thay vì kéo, kéo Block Dynamic thép để nó ra vừa như ý. Ta chỉ cần dùng lệnh Stretch là xong. Cái này áp dụng cho 1 loạt thep luôn đó bạn. Chứ làm từng cái thì cần chi.

2. Việc nhận dạng Pline theo như Ketxu nói là lúc này không cần thiết. Đúng rồi, nhưng sẽ không thỏa mãn vấn đề 2 mà bạn khatamxd đã trình bày ở trên và cũng sẽ không thỏa mãn vấn đề mà bạn ƠRÊCA đã viết ở dưới

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

^^ E cũng không rõ có khi nào stretch hàng loạt thép hay k ^^ Có thể là thay đổi sàn chẳng hạn. Nhưng với 1 sàn thay đổi thì số lượng thép thay đổi nhiều k ạ ?

- Việc cầm kéo ra có nhanh hơn stretch và nhập số không ạ ?

- Như đã nói, nếu nói về các bước thao tác thì DB chắc chắn k thể bằng các em PL nhỏ nhắn xinh tươi kia r ^^, n lợi về vđề lập trình ( e nghĩ thế)

- Vấn đề 2 của bác khatamxd nói là 1 hòn đá tảng, vì nếu nhận bản vẽ từ người khác thì mình cũng phải chuyển sang form của mình, xác định lại khoảng rải... như từ đầu.Và theo ý e, không nên húc vào đó ^^.

Còn nếu tâm huyết mà vượt qua được thì quá tuyệt rồi ^^Video thép sàn của bác ở bên kia chưa có đoạn tạo thép ban đầu, nên e cũng k rõ là bác thiết lập thép kiểu j, và nếu nhận bản vẽ của người khác thì bác modify ra sao ^^

 

P/S : Điểm căn bản của phần mềm này là bắt đầu vẽ và TK, và nó là form của mình,DB do mình tạo ra từ đầu, chứ hok phải nhận diện PL rồi chuyển sang DB như bác Linh nói, chứ nếu thế thì thành ... húc vào núi ^^ Chưa kể nhiều bác KS vẫn vẽ bằng Arc, Line ^^

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em có file block thép như sau. Các bác tham khảo cho ý kiến nhé.

http://www.cadviet.com/upfiles/3/drawing1_55.dwg

Vẫn là góp ý ở bài 23; bài 24 và bài 28.

 

.....

- Vấn đề 2 của bác khatamxd nói là 1 hòn đá tảng, vì nếu nhận bản vẽ từ người khác thì mình cũng phải chuyển sang form của mình, xác định lại khoảng rải... như từ đầu.Và theo ý e, không nên húc vào đó ^^......

Mình không muốn húc vô chút nào nhưng vẫn phải húc. Vì khi làm bên thi công thường phải kiểm tra lại bản vẽ. Đương nhiên mình sẽ xác định lại khoảng cách rải của Block nhưng không phải mất công vẽ lại thép

Chúc bạn vui

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Vâng, thế thì quá chuẩn rồi ^^

VẤn đề bác giải quyết thì nó lại khác với ý tưởng đưa ra của bác Tú ^^

Việc vẽ lại thật nhàm chán đúng k ạ ^^

P/s : còn chuyện stretch, nếu kéo từng cái nhàm quá thì ta lại "thêm lệnh" cũng được mà ^^ Ke ke

Collect all dynamic blocks within stretch window, find apriopriate parameters, remember current values, add stretch distance, modify values
-> Không quá khó với lệnh stretch r ^^

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Có một ý mấy bạn chưa để ý: Nhận dạng pline thép sàn dễ hơn chúng ta nghĩ nhiều ! Và nhất là lại có được nhiều người sử dụng hơn.

 

Ngoài ra nếu bạn dùng DB thì cũng để một cửa mở để người sử dụng thêm DB của họ vào cơ sở dữ liệu, hoặc xử lý pline không chuyển được thành DB nữa. Cái này đôi lúc cũng cần, dù là thép sàn !

 

Về Dynamic Block, nếu bạn dùng thì chú ý: Dynamic Block bản thân là một block Anonymous, có tên "*U" và link đến block gốc. Dùng Dynamic Block sẽ sinh ra rất nhiều block *U trong cơ sở dữ liệu, vì mỗi khi thay đổi DB, lại một block *U không tên nữa được tạo ra. Vẽ bằng Dynamic Block nên làm một routine purge bản vẽ giúp người sử dụng khỏi dùng lệnh purge.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

^^ Cái nào cũng có hạn chế và ưu điểm của nó. Việc nhận dạng PL nếu là đơn giản, thì phương án nào cho các bác vẽ thép có uốn cong và có bác vẽ vuông góc? có anh vẽ thép cắt thẳng tưng, có anh lại cho 2 móc chéo ? có bác dùng PL, có bác có khi Line + arc + spl + PL + LWP..Nói chung là nếu nhận dạng được thì quá tuyệt, và đúng là nếu để kiểm tra lại thì bắt buộc phải "húc" vào rồi. Đó là điều e sợ, vì e là Thiết kế sư mà ^^

 

E bình thường không bao giờ dùng DB vì nó làm nặng bản vẽ và khó chịu, nhưng theo đề bài a Tú đang giải quyết thì đó là 1 hướng đi tốt, và hoàn toàn có thể add thêm, hoặc sửa block theo ý user (advance)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

^^ Cái nào cũng có hạn chế và ưu điểm của nó. Việc nhận dạng PL nếu là đơn giản, thì phương án nào cho các bác vẽ thép có uốn cong và có bác vẽ vuông góc? có anh vẽ thép cắt thẳng tưng, có anh lại cho 2 móc chéo ? có bác dùng PL, có bác có khi Line + arc + spl + PL + LWP..Nói chung là nếu nhận dạng được thì quá tuyệt, và đúng là nếu để kiểm tra lại thì bắt buộc phải "húc" vào rồi. Đó là điều e sợ, vì e là Thiết kế sư mà ^^

 

E bình thường không bao giờ dùng DB vì nó làm nặng bản vẽ và khó chịu, nhưng theo đề bài a Tú đang giải quyết thì đó là 1 hướng đi tốt, và hoàn toàn có thể add thêm, hoặc sửa block theo ý user (advance)

Có cách làm được chứ bạn.

Thường các thiết kế sư thường vẽ khác nhau nhưng có 1 đặc điểm là họ đều để thép vô 1 Layer à? Thiết lập lại theo ý mình 1 cách nhanh nhất thiếu chi cách. CAD có lệnh Filter có thể lọc nhiều điều kiện cơ mà??

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Vâng. Đây ý em nói là chung layer rồi đó chứ.Nhưng chỉ ví dụ 1 thép mũ thôi.Ở chỗ góc thì có anh để vuông như bức tường, có bác thì thêm tí cong cong vào cho nó đẹp ^^ Như vậy 1 loại đó sơ sơ cách nhận dạng đã khác rồi, đúng hok bác ^^ > Nếu ban đầu nhận dạng thép mũ = pline 4 đỉnh, bây giờ lại phải thêm dk với bugle Pline 3 đoạn thẳng 2 ARC rồi ^^.Nhưng với thép dương fi 8, cũng là pline 3 đoạn thẳng 2 ARC. Nói chung là nó muôn vàn lắm. Kiểu gì cũng phải edit lại cho nó về 1 trong những form mình đã có trong Cơ sở nhận dạng ^^. E chỉ ví dụ thế th, vì e thấy khó, chứ bác mần xong vụ đấy r thì còn j nữa đâu ^^ Hề.Còn vụ e xin bác file kết quả lúc chạy xong ctrình thống kê sàn ý, bác xem có được hok ^^

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Quá hay. Và cũng có 1 số vấn đề. Để các bạn có ý kiến góp ý hay hơn mình. Tuy nhiên, mình có vài góp ý :

1. Mẫy cái ghi chú thép đôi lúc "đụng nhau" là không tránh khỏi. Move cái anh thép thì tội cái anh kích thước rải vì ảnh có muốn move đâu. Lại cứ phải "lôi kéo" anh kích thước rải về vị trí cũ. Thiệt là cực quá. ghi chú thép đôi lúc "đụng nhau" nhiều ở các sàn có kích thước nhỏ. Nó "đè" lên nhau hoài à :lol:

2. Thép mũ theo phương cạnh dài vẫn bố trí >= L1/4 (L1 chiều dài bản theo phương cạnh ngắn). Bạn vẽ thép mũ theo cách đó là không nên vì đôi lúc người sử dụng có khi lại bố trí thép sàn 2 lớp. Bố trí thép mũ consol vẽ theo kiểu này không nhanh được.

3. Thống kê thép : kích thước bao giờ cũng làm tròn (số 0 đứng ở cuối cùng). Ví dụ 1256 -> phải là 1250

4.

5.

...Còn 1 số góp ý khác nữa.

Chúc các bạn 1 buổi sáng tốt lành

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Quá hay. Và cũng có 1 số vấn đề. Để các bạn có ý kiến góp ý hay hơn mình. Tuy nhiên, mình có vài góp ý :

1. Mẫy cái ghi chú thép đôi lúc "đụng nhau" là không tránh khỏi. Move cái anh thép thì tội cái anh kích thước rải vì ảnh có muốn move đâu. Lại cứ phải "lôi kéo" anh kích thước rải về vị trí cũ. Thiệt là cực quá. ghi chú thép đôi lúc "đụng nhau" nhiều ở các sàn có kích thước nhỏ. Nó "đè" lên nhau hoài à :lol:

2. Thép mũ theo phương cạnh dài vẫn bố trí >= L1/4 (L1 chiều dài bản theo phương cạnh ngắn). Bạn vẽ thép mũ theo cách đó là không nên vì đôi lúc người sử dụng có khi lại bố trí thép sàn 2 lớp. Bố trí thép mũ consol vẽ theo kiểu này không nhanh được.

3. Thống kê thép : kích thước bao giờ cũng làm tròn (số 0 đứng ở cuối cùng). Ví dụ 1256 -> phải là 1250

4.

5.

...Còn 1 số góp ý khác nữa.

Chúc các bạn 1 buổi sáng tốt lành

Cám ơn Bác đã đóng góp ý kiến!

Cái phần move thanh thép em đã tính đến nhưng khi move lên phía trên thì ok nhung move xuống phía dưới thì không được(tiếp tục nghiên cứu). Cái phần ghi chú thép ở sàn nhỏ đụng nhau là không thể tránh khỏi trừ khi move hẳn cái ghi chú thép ra bên ngoài.

chiều dài thanh thép mũ vẫn có thể thay đổi bằng cách kéo các điểm tùy ý nhưng khi kéo thì chú ý nhân khoảng kéo lên 4 lần thôi(hơi bất tiện). Còn bảng thống kê em sẽ sửa theo ý Bác ^^.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@aTú : hqua e cài được V10 r.Keke ^^ . Tối nay e mần với ^^ Cả mấy đoạn code purge, count...nữa ^^

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Còn vụ e xin bác file kết quả lúc chạy xong ctrình thống kê sàn ý, bác xem có được hok ^^

Cái này chắc thuật toán của Bác ấy nằm trong đối tượng kết quả rồi nên Bác ấy không cho đâu ^^(đoán thế).

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cám ơn Bác đã đóng góp ý kiến!

Cái phần move thanh thép em đã tính đến nhưng khi move lên phía trên thì ok nhung move xuống phía dưới thì không được(tiếp tục nghiên cứu). Cái phần ghi chú thép ở sàn nhỏ đụng nhau là không thể tránh khỏi trừ khi move hẳn cái ghi chú thép ra bên ngoài.

chiều dài thanh thép mũ vẫn có thể thay đổi bằng cách kéo các điểm tùy ý nhưng khi kéo thì chú ý nhân khoảng kéo lên 4 lần thôi(hơi bất tiện). Còn bảng thống kê em sẽ sửa theo ý Bác ^^.

Có cách vẽ thép sàn nhanh hơn nhiều : đó là định nghĩa Boundary của ô sàn vừa là cách để tự động rải thép sán 1 cách tự động luôn vừa là cơ sở để vẽ mặt cắt sàn.

User vẽ thép -> rồi có thể vẽ ghi chú thép 1 cách tự động theo 1 điểm chèn Block định trước trên thanh thép, tự động rải thép luôn. Tuy nhiên, vẫn phải mất công chỉnh lại thép sau khi Automatic hàng loạt như vậy (Vì các ghi chú đè lên nhau)

Các thao tác chính :

vẽ thép -> Chèn Block -> Vẽ Boundary của ô sàn -> rồi rải thép tự động -> rồi thống kê, tổng hợp

Nói thì dông dài để khi nào rãnh rãnh , mình quay cái video lên cho bạn rõ.

File và chương trình chưa thể upload lên được. Mong các bạn thông cảm

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em cũng đã nghĩ đến vấn đề rải thép trong 1 boundary, nhưng lấn cấn phần thép âm từ sàn này qua sàn khác, rồi phần bỏ qua không rải thép âm mà chỉ rải 1 phía sàn ? Hy vọng bác sớm quay clip lên ^^

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Có cách vẽ thép sàn nhanh hơn nhiều : đó là định nghĩa Boundary của ô sàn vừa là cách để tự động rải thép sán 1 cách tự động luôn vừa là cơ sở để vẽ mặt cắt sàn.

User vẽ thép -> rồi có thể vẽ ghi chú thép 1 cách tự động theo 1 điểm chèn Block định trước trên thanh thép, tự động rải thép luôn. Tuy nhiên, vẫn phải mất công chỉnh lại thép sau khi Automatic hàng loạt như vậy (Vì các ghi chú đè lên nhau)

Các thao tác chính :

vẽ thép -> Chèn Block -> Vẽ Boundary của ô sàn -> rồi rải thép tự động -> rồi thống kê, tổng hợp

Nói thì dông dài để khi nào rãnh rãnh , mình quay cái video lên cho bạn rõ.

File và chương trình chưa thể upload lên được. Mong các bạn thông cảm

Bác có thể nói qua cho em về cái đó là định nghĩa Boundary của ô sàn cái này em vẫn mơ hồ lắm. Vì nó có nhiều trường hợp không biết bác giải quyết thế nào???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Theo mình nghỉ chúng ta lập trình trong cad cần giải quyết 2 vấn đề:

1)Cho Thiết kế: vẽ + thống kê

2)Cho Thi công: đã có bản vẽ của 1 đơn vị bất kỳ nên nhiệm vụ còn lại là thống kê.

Vấn đề 1 là cái mình đang tập trung làm và cũng đã làm được 1 số cấu kiện như dầm, cột, cầu thang với 1 cái click chuột cho ra bản vẽ+thống kê.

Vấn đề 2 chắc có lẽ là vấn đề các bạn đang nghiên cứu. Có nhiều công ty thi công kêu mình làm nhưng với khả năng có hạn mình ko thể nào nghỉ ra thuật toán với 1 cách thể hiện bản vẽ bất kỳ của 1 cấu kiện bất kỳ, ta có thể quét 1 cái là có thể nhận dạng thép và cho ra thống kê.

Chúc các bạn nghỉ ra được thuật toán tối ưu để góp phần làm tăng năng suất cho công việc thiết kế xây dựng.

 

Chào các bạn,

Mình cũng biết chút ít về lập trình nên có chút ý kiến. Đọc qua các comment thấy hình như bị vướng ở chỗ "làm sao nhận dạng được thanh thép đã vẽ". Mình xin trình bày cách như sau nếu bạn nào thấy chưa đúng thì góp ý sửa chữa thêm nha.

1. Các đối tượng bạn sẽ tìm nên là POLYLINE vì nó có thể có nhiều đoạn tương ứng với thép bị uốn nhiều lần.

2. Các bạn tạo 1 class UserObject chứa thông tin của polyline theo ý của mình. Theo ý riêng mình chứa : tất cả các tọa độ điểm, các thứ khác tùy bạn muố chứa thêm gì (layer, width,..)

3. Class của bạn phải có thuộc tính cho biết 1 đối tượng có bao nhiêu segments (đoạn), các đoạn đó liên hệ với nhau như thế nào (vị trí tương đối).

4. Khi đó nếu bạn chọn nhiều polyline trên bản vẽ chúng sẽ được chuyển thành object của bạn và bạn có thể so sánh chúng với nhau (nếu số segments bằng nhau + chiều dài bằng nhau + các liên hệ giữa các segment giống nhau => cùng hình dạng.

 

Tất cả các ý trên là cách giải quyết vấn đề của nhóm trong chương trình của mình.

Thân!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào các bạn,

Mình cũng biết chút ít về lập trình nên có chút ý kiến. Đọc qua các comment thấy hình như bị vướng ở chỗ "làm sao nhận dạng được thanh thép đã vẽ". Mình xin trình bày cách như sau nếu bạn nào thấy chưa đúng thì góp ý sửa chữa thêm nha.

1. Các đối tượng bạn sẽ tìm nên là POLYLINE vì nó có thể có nhiều đoạn tương ứng với thép bị uốn nhiều lần.

2. Các bạn tạo 1 class UserObject chứa thông tin của polyline theo ý của mình. Theo ý riêng mình chứa : tất cả các tọa độ điểm, các thứ khác tùy bạn muố chứa thêm gì (layer, width,..)

3. Class của bạn phải có thuộc tính cho biết 1 đối tượng có bao nhiêu segments (đoạn), các đoạn đó liên hệ với nhau như thế nào (vị trí tương đối).

4. Khi đó nếu bạn chọn nhiều polyline trên bản vẽ chúng sẽ được chuyển thành object của bạn và bạn có thể so sánh chúng với nhau (nếu số segments bằng nhau + chiều dài bằng nhau + các liên hệ giữa các segment giống nhau => cùng hình dạng.

 

Tất cả các ý trên là cách giải quyết vấn đề của nhóm trong chương trình của mình.

Thân!

Có lẽ nhóm của bạn tạo các object với property riêng ??

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tks a Tuệ. Quả nhiên những gì e dự đoán đã đúng ^^ Bác đã đóng biên cho khoảng rải thép bằng bound giới hạn. Mặc dù gặp ô sàn méo mó thì hơi lệch tí.Chỉ có điều câu hỏi e băn khoăn vẫn còn, đó là việc đặt thép từ ô này qua ô kia

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Có lẽ nhóm của bạn tạo các object với property riêng ??

 

lấy đối tượng cua CAD tạo liên kết đến đối tượng của bạn (có thể thông qua ObjectId) xử lý trên đối tượng của bạn rồi bảo CAD thực hiện trên các đối tượng của nó.

Ví dụ bạn chọn 5 polyline (1 selection), bạn tạo ra 5 object gán các thuộc tính của polyline cho các obj của bạn, bạn so sánh và thấy cái số 1 và số 5 giống nhau, bạn báo CAD bỏ cái số 2,3,4 ra khỏi selection. sau đó xóa các object của bạn ra khỏi bộ nhớ.

Thân!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tranh thủ thời gian tí. Quay cái video này cho bạn Tú cùng Ketxu : Hay nhất chổ đoạn tự động rải thép và đánh số thứ tự tự động.

http://www.youtube.com/watch?v=BQZ_obEZr3Q

Đầu tiên em cứ nghĩ chương trình của Bác không phải vẽ thêm cái gì (tính toán từ bản vẽ có sẵn). Việc add từng block vào từng thanh thép cũng mất kha khá thời gian đấy Bác nhỉ. Nắm được mấu chốt em sẽ làm nhanh hơn của bác hì hì.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×