Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
caothanhks

1 ngày 2 câu hỏi tốt nghiệp!!!

Các bài được khuyến nghị

Có những câu tốt nghiệp tưởng chừng dễ nhưng mà khó.Có những câu khó nhưng chỉ cần suy nghĩ thì cũng thành dế.Mong các bác vào TOPIC của mình và cùng mình thảo luận nha.Câu hỏi kỳ ngày hôm nay là:

1/ Thép dưới của consol có tính hay không. Nếu có thì trong trường hợp nào?

2/ Một dầm đơn giản 3 nhịp. Chịu tải trọng tập trung P đặt tại vị trí giữa nhịp thứ nhất.Hỏi có thể vận dụng tính đối xứng để giải dầm này được không? Hinh ve kem theo: http://www.cadviet.com/upfiles/DXUNG.dwg

Các bác cứ thảo luận đi.Nho kem theo hinh ve luon nha. Mai mình sẽ trả lời cho các bác xem thử rồi sẽ UP lên 2 câu khác. Ngủ ngon. Moi di DNang ve

  • Vote tăng 6

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Khó quá hay sao mà chả thấy bác nào bàn luận vậy chời.thôi để mình đưa đáp án rùi các bác thảo luận nha:

Câu 1:

Thuong thi thep duoi consol ko tinh. vi khi chiu tai trong tap trung cua dam bo va tair trong phan bo deu do seno truyen vao thi bieu do momen no chi co momen am -> nen thep tren tinh. Khong co momen duong nen thep duoi dat theo cau tao.

Thep duoi chi tinh trong truong hop dat cot kep'. la truong hop khi momen am qua lon dan den cot thep tai vung chiu keo cua BT ko du cuong do chiu luc nen ta can phai gia cuong vao vung chiu nen cua BT. Khi do thep duoi cua consol tinh.

Cau 2: Co the van dung duoc tinh doi xung doi voi he dam nay.

Hinh ve (hinh a): http://www.cadviet.com/upfiles/DX.jpg

Hinh b: tu dam tren ta phan tich luc P thanh 2 luc tap trung P/2 dat tai diem do. Dau ben kia ta cung dua 2 luc tap trung P/2 vao nhung nguoc chieu nhau (tuc la co tong P tai diem do la bang 0).

Hinh c: Ta co duoc he doi xung chiu nguyen nhan tac dung doi xung (luc P/2). Cach giai theo co hoc ket cau la ta them vao tai diem doi xung 1 ngam truot (vi khong co chuyen vi ngang va khong co chuyen vi xoay).

hinh d: T co duoc he doi xung chiu nguyen nhan tac dung phan xung (luc P/2). Cach giai la ta them vao vi tri doi xung do 1 goi di dong (ko co chuyen vi ngang).

 

===============================================

Câu hỏi ngày hom nay nè:

1/ Cot dai trong cot dung de lam gi? Cot dai trong cot khac cot dai trong coc BTCT cho nao?

2/ Trong sàn có lực cắt hay không. Nếu có thì cái gì chịu lực cắt đó?

  • Vote tăng 5

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tra loi:

Câu 1:

Cốt đai trong cột dùng để:

- Cố định cốt chịu lực.

- Chịu cắt

- Chống nở hông ( quan trọng )

Câu 2:

Trong sàn có lực cắt. Ta vẽ 1 dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều q. Lực cắt Q = Va = q.l/2.

và BT đủ chịu cắt.

============================================

Câu hỏi 1: Tu bieu do nhan luc ta biet duoc nhung gi?Bieu do nhan luc nhu the nao la hop ly?

Cau hoi 2: PP giai ket cau bang phan mem SAP la dung hay gan dung? Lam the nao de kiem tra lai khi neu trong truong hop minh nhap sai so lieu tai trong?

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Sao mà toàn thấy tự hỏi và tự trả lời không thế này huhu?

Câu 1: Tu bieu do nhan luc ta biet duoc ngay ma tap trung nhan cong nhat de tu do ta di thiet ke nha tam phuc vu cong trinh.

Bieu do nhan luc duoc coi la hop ly khi tung do cua cac duong nhan luc theo ngay sap xi voi duong nhan luc trung binh Ptb.

Cau 2: Phuong phap giai phan mem sap la phuong phap gan dung. T di kiem tra lai bang cach: lay 1 nut bat ky roi ta di can bang tai nut. Co Ntr, Nph => delta = P + Qdam

--------------------------------------------------------------------------------

Cau hoi 1:

Chon tiet dien cot dua vao nhung nguyen tac nao?

Cau hoi 2:

So do tinh van khuon dam duoc coi la dam don gian hay dam lien tuc dua vao nhung yeu to nao?

Cau hoi 3:

Vi sao trong cong tac thi cong dao dat ho mong ta di chon may dao gau nghich ma khong chon may dao gau thuan?

Cau hoi 4:

Khi hcm (chieu sau chon mong) tang thi Dien tich mong yeu cau tang hay giam? Vi sao?

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Tra loi:

Câu 1:

Cốt đai trong cột dùng để:

- Cố định cốt chịu lực.

- Chịu cắt

- Chống nở hông ( quan trọng )

Cốt đai còn có một nhiệm vụ rất quan trọng nữa là dảm chiều dài tính toán của chính bản thân cốt dọc.

Trong trường hợp cốt dọc tham gia chịu nén, nếu không có cốt đai, thì sẽ dẫn tới sự mất ổn định của cốt dọc, làm cho lớp bê tông bảo vệ bị phá vỡ!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Cốt đai còn có một nhiệm vụ rất quan trọng nữa là dảm chiều dài tính toán của chính bản thân cốt dọc.

Trong trường hợp cốt dọc tham gia chịu nén, nếu không có cốt đai, thì sẽ dẫn tới sự mất ổn định của cốt dọc, làm cho lớp bê tông bảo vệ bị phá vỡ!

Cảm ơn bạn. Nhưng theo mình nghĩ thì dưới tác dụng của lực dọc gây nén thì cột có xu hướng bị phình ra (nở hông) thì cuối cùng cũng chống nỡ hông mà.Mình cảm ơn vì lời nhận xét của bác.Thanks

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Cảm ơn bạn. Nhưng theo mình nghĩ thì dưới tác dụng của lực dọc gây nén thì cột có xu hướng bị phình ra (nở hông) thì cuối cùng cũng chống nỡ hông mà.Mình cảm ơn vì lời nhận xét của bác.Thanks

Nở hông của bê tông do nén và mất ổn định của cốt dọc là hai khái niệm khác nhau, ko nên đánh đồng!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Vậy hả bác. Em chưa nghe lần nào cả. Vì câu này lúc em bảo vệ đồ án tốt nghiệp em nói 3 ý trên thì các thầy trong hội đồng trường DHBK Đà Nẵng bảo đúng mà. Trong đó bao gồm thầy: Trương Hoài Chính (Trưởng bộ môn kến trúc - trưởng khoa XDDD), Thầy Nguyễn Thạc Vũ (dạy Cơ kết cấu v) thầy này hướng dẫn chính mình đó, thầy Trần Anh Thiện (dạy môn BTCT1 mình), thầy Lê Khánh Toàn (dạy môn Thi Công 1 của mình).

Nhưng du sao cũng cảm ơn bác thêm 1 lần nữa.

Mình xin trả lời những câu hỏi mình đặt ra nha

Câu 1: Chọn tiết diện cột dựa vào:

- nguy có hợp lý hay không (thường hệ số nguy cỡ khoảng 3%)

- tỷ số về nén : N / (Rb x F cột) = 0,6 - 0,8 vaf khoong duoc > 1

- Do on dinh : lamda = lo / b < hoac = 31

Cau 2:

Dua vao 2 dieu kien ve cuong do va do vong. neu thoa -> dam don gian ke len 2 goi tua la xa go do van day dam

Neu khong thoa -> can bo tri them 1 xa go (thuong la o giua van khuon) -> dam lien tuc

Cau 3:

- Do ton kinh phi lam duong di cho may dao khi len va xuong duoi ho dao

- Dung cung cao trinh voi xe van chuyen dat -> thuan tien cho viec do dat len xe va van chuyen di noi khac.

Cau 4:

Khi Hcm tang, ta chua the ket luan duoc F mong tang hay giam duoc.

Vi trong cong thuc tinh F mong thi co anh huong den Rtc. Ma trong Rtc thi lai co anh huong cua hm. Ta chua the nao so sanh duoc lon hon va be hon giua Rtc voi gama tb. hm duoc => chua biet duoc kakaka

-------------------------------------------------------------------------------------

Cau hoi 1: cac buoc thoat nguoi trong nha cong cong/ Nha 1 tang thi co tat ca may buoc? Vi sao?

Cau hoi 2: Co so lua chon may thi cong?

  • Vote tăng 4

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Vậy hả bác. Em chưa nghe lần nào cả. Vì câu này lúc em bảo vệ đồ án tốt nghiệp em nói 3 ý trên thì các thầy trong hội đồng trường DHBK Đà Nẵng bảo đúng mà. Trong đó bao gồm thầy: Trương Hoài Chính (Trưởng bộ môn kến trúc - trưởng khoa XDDD), Thầy Nguyễn Thạc Vũ (dạy Cơ kết cấu v) thầy này hướng dẫn chính mình đó, thầy Trần Anh Thiện (dạy môn BTCT1 mình), thầy Lê Khánh Toàn (dạy môn Thi Công 1 của mình).

Nhưng du sao cũng cảm ơn bác thêm 1 lần nữa.

Mình xin trả lời những câu hỏi mình đặt ra nha

Câu 1: Chọn tiết diện cột dựa vào:

- nguy có hợp lý hay không (thường hệ số nguy cỡ khoảng 3%)

- tỷ số về nén : N / (Rb x F cột) = 0,6 - 0,8 vaf khoong duoc > 1

- Do on dinh : lamda = lo / b < hoac = 31

Cau 2:

Dua vao 2 dieu kien ve cuong do va do vong. neu thoa -> dam don gian ke len 2 goi tua la xa go do van day dam

Neu khong thoa -> can bo tri them 1 xa go (thuong la o giua van khuon) -> dam lien tuc

Cau 3:

- Do ton kinh phi lam duong di cho may dao khi len va xuong duoi ho dao

- Dung cung cao trinh voi xe van chuyen dat -> thuan tien cho viec do dat len xe va van chuyen di noi khac.

Cau 4:

Khi Hcm tang, ta chua the ket luan duoc F mong tang hay giam duoc.

Vi trong cong thuc tinh F mong thi co anh huong den Rtc. Ma trong Rtc thi lai co anh huong cua hm. Ta chua the nao so sanh duoc lon hon va be hon giua Rtc voi gama tb. hm duoc => chua biet duoc kakaka

-------------------------------------------------------------------------------------

Cau hoi 1: cac buoc thoat nguoi trong nha cong cong/ Nha 1 tang thi co tat ca may buoc? Vi sao?

Cau hoi 2: Co so lua chon may thi cong?

Cám ơn bạn nhiều lắm. Mình mới chỉ là SV năm 3 thôi, chưa đủ trình độ để trả lời những câu hỏi đó. Nhưng mìh ít nhiều có thể hiẻu chúng. Đây là một để tài rất hay !

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

bạn học năm 3 thì khi đó bạn đã làm đồ án kiến trúc, đồ án nền móng và đồ án btct 1 rồi mà. Nhưng bạn hãy nhớ cho rằng btct1 không thể áp dụng vào đồ án tốt nghiệp được đâu. Mình lấy ví dụ nha. Đồ án btct1 tính bản sàn theo sơ đồ khớp dẻo. Nhưng DATN thì tính theo sơ đồ đàn hồi.Vì trong thực tế khó có thể tạo ra được sơ đồ khớp dẻo bạn à.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình xin tra lời 2 câu hỏi vừa rồi:

Câu 1: các bước thoát người trong nhà công cộng.

- thoát ra khỏi phòng.

- thoát trong phạm vi tầng

- trên trên thang ra khỏi nhà (thường là tới sân hay nơi có khoảng trống)

Nhà 1 tầng ko có cầu thang nên ta bỏ qua bước thứ 2. Câu này các thầy hỏi chủ yếu là để xem các bác co bi danh lua hay ko do thoi kaka

Cau 2:

Cơ sở lựa chọn máy thi công:

- Dựa vào khối lượng các công việc trong từng phân đoạn.

- Dựa vào mặt bằng XD công trình

- Dựa vào năng suất của máy thi công

---------------------------------------------------------------------------------------------

Câu hỏi 1:

Vì sao lấy cường độ của cốt thép giảm xuống khi tính móng?cách đặt Ct trong móng và trong Sênô có giống nhau hay không? Vì sao?

Câu hỏi 2:

Sự xuất hiện của ô cầu thang ảnh hưởng đến việc tính toán CT sàn như thế nào? (Lưu ý: cầu thang nằm bên trong công trình).

Notes; các bạn hãy thử suy nghĩ và phát biểu ý kiến của mình đi nhaĐừng ngại gì hết vì Dac - uyn có câu: "học - học nữa - học mãi" mà.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

11.7 day minh cung bao ve. Nhung cau hoi nhu the nay rat hay, vui long bo sung kip thoi de minh kip trang bi cho dot bao ve nay, Thank cac Bac nhieu. ( rat tiec khong viet tieng Viet co dau duoc )

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
11.7 day minh cung bao ve. Nhung cau hoi nhu the nay rat hay, vui long bo sung kip thoi de minh kip trang bi cho dot bao ve nay, Thank cac Bac nhieu. ( rat tiec khong viet tieng Viet co dau duoc )

Đồng chí khỏi lo.Thế đợt này đồng chí làm đề tài về gì.Đồng chí vó thể nói tóm gọn cho mình biết được không?Như thế thì mình mới đưa ra những câu hỏi sát với thực tiễn hơn.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình xin được trả lời 2 câu hỏi trước:

Câu 1: Vì móng dặt trong môi trường ẩm ướt. nội lược khi tính cốt thép móng chủ yếu là do lực dọc của các chân cột truyền xuống, momen gây lật (đối với móng biên) và lực cắt tại chân cột ta đều truyền xuống mặt móng bằng công thức của Cơ học kết cấu. Nên chủ yếu là BT chịu nhìu hơn.Nên ta cần tăng thêm 50mm mỗi bên cổ móng nhằm chống lại sự xâm thực của mực nước ngầm. Cốt thép móng nên bố trí giảm và tăng bề dày lớp Bt lên.

CT trong sênô và trong móng đặt giống nhau.Vì ta biết sênô ta xem nhu la 1 dam consol với tác dụng của ô bản sênô và lực tập trung do dầm bo truyền vào thì biểu đồ momen của nó chủ yếu là momen âm (căng thớ trên).Nên ta đặt cốt thép cạnh ngắn nằm bên trên.

Còn với CT móng thì dưới tác dụng của phản lực đất nền thì nó cũng vị căng trên nên thép theo phương cạnh ngắn cũng đặt phía trên.

=> Giống nhau.

Câu 2:

Nó có ảnh hưởng.

Vì như ta biết quan niệm khi tính ô bản trong 1 công trình là: biên được coi như là khớp. Còn ở giữa (bên trong) là ngàm.Neu ko xuất hiện ô cầu thang thì đó được xem là ngàm tức là có monen -> tính thép. Nhưng nếu xuất hiện ô cầu thang thì đó được coi là khớp. mà momen tại khớp M = 0. Thường ta lấy phần đối xứng để bố trí cho momen tại khớp đó.Vậy nó có ảnh hưởng.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tocpic này hay lắm. Bổ sung nhiều kiến thức cần thiết mà lính cũ mèm như mình chỉ còn nhớ lơ mơ.

Tiếp đi caothanhks!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
bạn học năm 3 thì khi đó bạn đã làm đồ án kiến trúc, đồ án nền móng và đồ án btct 1 rồi mà. Nhưng bạn hãy nhớ cho rằng btct1 không thể áp dụng vào đồ án tốt nghiệp được đâu. Mình lấy ví dụ nha. Đồ án btct1 tính bản sàn theo sơ đồ khớp dẻo. Nhưng DATN thì tính theo sơ đồ đàn hồi.Vì trong thực tế khó có thể tạo ra được sơ đồ khớp dẻo bạn à.

 

 

anh Caothanhks ơi cho em hỏi 1 tí:

--tính tóan theo sơ đồ khớp dẻo và sơ đồ đàn hồi giống và khác nhau chổ nào,anh nói rõ từ đầu : xác định nhịp tính tóan đến lúc tính cốt thép lun đó,em có nghe thầy nói nhưng ko rõ lắm vì thầy ko giải thích chỉ nói khớp dẻo và đàn hồi vậy thôi chứ ko nói rõ nó là cái chi chi hết nên ... mù tịt.

-- Một điều nữa là mình quan điểm bản thang liên kết với dầm chân thang và dầm chiếu nghỉ là liên kết j :ngàm,gối cố định hay gối tự do và mình xét điều đó dựa vào cơ sờ nào

-- Dựa vào đâu để xác định sàn là sàn làm việc liên tục hay là ô bản đơn

Nhờ anh chỉ bảo thêm,em đang học trong TPHCM lận và đang làm đồ án tốt nghiêp nhưng thật sự là em còn lơ mơ lắm ,anh đừng cười

thanks

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Wow, quá tuyệt.

Về đề tài Mình đang làm : Chung cư A4 Phan Xích Long ( 8 tầng ) ở Phú Nhuận, TP.HCM

Hình dáng công trình : dài 66m ( 2 khối : 30m+36m, cách nhau khe nhiệt 200cm). 5 nhịp (4.2-4.2-4.0-4.2-4.2)+ 2 consol 1.5m. Cao tầng trung bình 3,5m( trệt 4.6), tổng chiều cao 31.9m.

Nhiệm vụ đã làm 70%Kết Cấu : -Tính bể nước ( d.r.c=4x6x2)

-Tính cầu thang điển hình : Cầu thang 2 vế dạng bản, cao bậc 170cm, rộng bậc : 280cm)

- Sàn tầng điển hình ( 2-8)

- Dầm dọc trục B

- Khung phẳng trục 5

30% Nền Móng : 2 phương án móng

- Móng Cọc BTCT đúc sẵn : tính 2 móng điển hình, M1= 6cọc, M2=4cọc, cọc 250x250 (mm), dài 10m/cọc, đập đầu cọc 500mm và neo vào đài 100mm. đài cao 600mm, có kiểm tra cọc chịu tải ngang.

- Móng Băng : có cánh, cao dầm móng 900mm, rộng 1,8m. Đặt ở độ sâu 2.0m.

Mọi thứ có thể xin giúp : ( quoctoa@gmail.com)

Cảm ơn các Bạn nhiều.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

mình có cuốn sách foto những câu hỏi tốt nghiệp nghành xây dựng, cuốn sách này có tất cả 250 câu hỏi. Noi chung giúp ích rât nhiều trong việc trả lời cũng như tham khảo thêm các câu hỏi của GVHD.

các bạn nếu cần thì xin liên hệ mình nhé.

  • Vote tăng 1
  • Vote giảm 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
mình có cuốn sách foto những câu hỏi tốt nghiệp nghành xây dựng, cuốn sách này có tất cả 250 câu hỏi. Noi chung giúp ích rât nhiều trong việc trả lời cũng như tham khảo thêm các câu hỏi của GVHD.

các bạn nếu cần thì xin liên hệ mình nhé.

 

liên hê bằng cách nào vậy bạn

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Liên hệ thế nào đây Nhatha?!! Bạn có thể send qua mail hay úp lên Diễn Đàn để chia sẻ cùng mọi người hay liên hệ trực tiếp Bạn ?!! những tải liệu như thế rất cần thiết bây giờ để Mình chuẩn bị chiến đấu. Thankx mọi người.

  • Vote tăng 3

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
anh Caothanhks ơi cho em hỏi 1 tí:

--tính tóan theo sơ đồ khớp dẻo và sơ đồ đàn hồi giống và khác nhau chổ nào,anh nói rõ từ đầu : xác định nhịp tính tóan đến lúc tính cốt thép lun đó,em có nghe thầy nói nhưng ko rõ lắm vì thầy ko giải thích chỉ nói khớp dẻo và đàn hồi vậy thôi chứ ko nói rõ nó là cái chi chi hết nên ... mù tịt.

-- Một điều nữa là mình quan điểm bản thang liên kết với dầm chân thang và dầm chiếu nghỉ là liên kết j :ngàm,gối cố định hay gối tự do và mình xét điều đó dựa vào cơ sờ nào

-- Dựa vào đâu để xác định sàn là sàn làm việc liên tục hay là ô bản đơn

Nhờ anh chỉ bảo thêm,em đang học trong TPHCM lận và đang làm đồ án tốt nghiêp nhưng thật sự là em còn lơ mơ lắm ,anh đừng cười

thanks

CÂU 1;

Sơ đồ khớp dẻo hay sơ đồ đàn hồi khác nhau ở chỗ là có phân phối lại nội lực hay ko thôi bạn à.Cách tính toán thì như nhau.

Câu 2:Thường thì theo mình biết là dầm chân thang ko tính mà chỉ đặt thép theo cấu tạo: thép dọc: 4fi14, thép đai fi6a150.

Nếu bản thang kê lên dầm chiếu nghỉ 1 (dầm có 2 cốn thang kê lên thành lực tập trung) và dầm chiếu nghỉ 2 là ngàm vào 2 trụ (nếu có) ấy ta thường quan niệm ở đó là khớp.Nên tính thép ta xem bản làm việc theo 1 hay 2 phương mà từ đó ta tính đuợc cốt thép trong bản.

Trong câu hỏi tốt nghiệp thường thì thầy chỉ hỏi sơ đồ tính toán DCN1 và DCN2 thôi bạn à.DCN1 2 đầu là khớp, DCN2 2 đầu là ngàm (thì Mmax = ql2/24 (kN/m).Quan niẹm này nếu thiên về an toàn là không phù hợp vì ta biết néu 2 đầu là khóp thì M tại gối = 0 => thép mũ đăth theo cấu tạo => không an toàn.

Câu 3: thường ta tính bản sàn làm việc độc lập với nhau. Quan niệm này gần đúng vì thé nên ta tính cốt thép xong là ta đi kiểm tra hàm lượng cót thép. Thường nằm trong khoảng 0,3 - 0,9 là hợp lý.

Sau khi tính cốt thép sàn xong ta đi phối hợp cốt thép lại 1 lần nữa thì khi đó ta xem như ô bản làm việc liên tịc bác à.Bác đừng hiểu sai nha.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Wow, quá tuyệt.

Về đề tài Mình đang làm : Chung cư A4 Phan Xích Long ( 8 tầng ) ở Phú Nhuận, TP.HCM

Hình dáng công trình : dài 66m ( 2 khối : 30m+36m, cách nhau khe nhiệt 200cm). 5 nhịp (4.2-4.2-4.0-4.2-4.2)+ 2 consol 1.5m. Cao tầng trung bình 3,5m( trệt 4.6), tổng chiều cao 31.9m.

Nhiệm vụ đã làm 70%Kết Cấu : -Tính bể nước ( d.r.c=4x6x2)

-Tính cầu thang điển hình : Cầu thang 2 vế dạng bản, cao bậc 170cm, rộng bậc : 280cm)

- Sàn tầng điển hình ( 2-8)

- Dầm dọc trục B

- Khung phẳng trục 5

30% Nền Móng : 2 phương án móng

- Móng Cọc BTCT đúc sẵn : tính 2 móng điển hình, M1= 6cọc, M2=4cọc, cọc 250x250 (mm), dài 10m/cọc, đập đầu cọc 500mm và neo vào đài 100mm. đài cao 600mm, có kiểm tra cọc chịu tải ngang.

- Móng Băng : có cánh, cao dầm móng 900mm, rộng 1,8m. Đặt ở độ sâu 2.0m.

Mọi thứ có thể xin giúp : ( quoctoa@gmail.com)

Cảm ơn các Bạn nhiều.

Mình xin đưa câu hỏi ở TOPIC này luôn nha:

Câu 1:

Chung cư của bạn có tính đến thiết kế cho người tàn tật hay không?

Câu 2:

Thế nà0 là cầu thang dạng cốn chịu lực, dạng bản chịu lực (cái này hỏi về mặt kiến trúc nha)

Câu 3:

Trong sàn cái gì chịu lực cắt? vẽ sơ đồ tính

Câu 4:

Cách tính dầm biên và dàm giữa khác nhau chỗ nào? Tron dầm có vận dụng tính đối xứng hay không?Nếu có thì chứng minh bằng kết cấu

Câu 5:

Vì sao tại mút khung ta lại neo thép trên của dầm vào nút 1 đoạn 35d? Cốt đai trong cột có tính hay không?Ý nghĩa cốt dai trong cột.

Cốt đai trong cột với cốt đai trong cọc BTCT giống và khác nhau chỗ nào? (Trong topic mình có câu tra lời rồi)

Câu 6: Tính thép móng theo phương I-I và II-II.Vẽ sơ đồ tính. Ta quan niệm cột ngàm ỏ vị trí mặt móng thườg là liên kết ngàm. Bây giờ ta thay bằng liên kết khớp được không? (đất dưới đáy móng là loạ đất cứng)

Cách tính cốt thép đai trong dầm móng.(Câu này ít sách viết lắm. Họ chỉ đưa ra công thức qmax và qmin thôi bạn à)

Bạn cứ trả lời ngang đó đi rồi mình sẽ hỏi tiếp và cùng bạn thảo luận nha

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
mình có cuốn sách foto những câu hỏi tốt nghiệp nghành xây dựng, cuốn sách này có tất cả 250 câu hỏi. Noi chung giúp ích rât nhiều trong việc trả lời cũng như tham khảo thêm các câu hỏi của GVHD.

các bạn nếu cần thì xin liên hệ mình nhé.

Mình sắp bảo vệ rồi, bạn có thể gửi cho mình được không vậy.Mail của mình lethanhxd2@yahoo.com.Hay bạn có thể up lên cho mọi người cùng xem

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
mình có cuốn sách foto những câu hỏi tốt nghiệp nghành xây dựng, cuốn sách này có tất cả 250 câu hỏi. Noi chung giúp ích rât nhiều trong việc trả lời cũng như tham khảo thêm các câu hỏi của GVHD.

các bạn nếu cần thì xin liên hệ mình nhé.

mình sắp bảo vệ tốt nghiệp rồi, bạn có thì gửi cho mình được không ,mail của mình là lethanhxd2@yahoo.com. Hoặc bạn có thể up lên cho mọi người cùng tham khảo

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cảm ơn rất nhiều những câu hỏi mà Hoang Nhan đã đặt ra. Xem như mình đang bảo vệ, trả lời như thế này có qua được không nhé

Mình xin đưa câu hỏi ở TOPIC này luôn nha:

Câu 1:

Chung cư của bạn có tính đến thiết kế cho người tàn tật hay không?

Chung cư có thiết kế cho người tàn tật.

Điều dẽ thấy nhất là tiện ích thang máy, là phương tiện lưu thông theo phương đứng, hỗ trợ giao thông cho hầu hết mọi đối tượng tham gia sử dụng công trình. Trên phương diện giao thông ngang, công trình có trang bị hệ thống cầu thang riêng dành cho người tàn tật. ( Cái giao thông ngang là Mình nghĩ ra, chứ trên bản vẽ không có thể hiện). Còn những mặt khác như những tiện ích sinh hoạt, chỉ có thể bố trí hợp lý ở mức độ tương đối chứ không thể trang bị riêng dành cho Người Tàn Tật ( có thể vì kinh tế..)

Câu 2:

Thế nà0 là cầu thang dạng cốn chịu lực, dạng bản chịu lực (cái này hỏi về mặt kiến trúc nha)

Cốn thang sẽ đở bản thang trong quá trình làm việc của bản thang, vì thế việc tính toán bản thang và hệ dầm thang tương đối dễ dàng ( hầu hết là cấu tạo)

Câu 3:

Trong sàn cái gì chịu lực cắt? vẽ sơ đồ tính

Lực cắt trong sàn nguy hiểm nhất tại mép các liên kết giửa sàn với dầm đỡ chúng, khi làm việc, Sàn sẽ phát sinh moment âm tại vị trí này, chúng ta có thể bố trí thép gia cừơng ( thép mũ ) để chịu moment âm tại đầy. Thép gia cường có thể tính toán nhưng thường lấy theo kinh nghiệm = 1/4*L ( L : chiều dài sàn ).

Sơ đồ Bố trsi thép: _________ ___________

| | | |

_____________________________________

 

Sơ đồ tính : o--------------------------------------------------o

/_\ O

 

Câu 4:

Cách tính dầm biên và dàm giữa khác nhau chỗ nào? Tron dầm có vận dụng tính đối xứng hay không?Nếu có thì chứng minh bằng kết cấu

Cái này Mình chịu, việc tính toán dầm mà mình đã là chỉ đơn thuần là xác định tải trọng tác dụng lên dầm, sau đó mô hình trong SAP và run thôi.

Câu 5:

Vì sao tại mút khung ta lại neo thép trên của dầm vào nút 1 đoạn 35d? Cốt đai trong cột có tính hay không?Ý nghĩa cốt dai trong cột.

Cốt đai trong cột với cốt đai trong cọc BTCT giống và khác nhau chỗ nào? (Trong topic mình có câu tra lời rồi)

Câu 6: Tính thép móng theo phương I-I và II-II.Vẽ sơ đồ tính. Ta quan niệm cột ngàm ỏ vị trí mặt móng thườg là liên kết ngàm. Bây giờ ta thay bằng liên kết khớp được không? (đất dưới đáy móng là loạ đất cứng)

Cách tính cốt thép đai trong dầm móng.(Câu này ít sách viết lắm. Họ chỉ đưa ra công thức qmax và qmin thôi bạn à)

Bạn cứ trả lời ngang đó đi rồi mình sẽ hỏi tiếp và cùng bạn thảo luận nha

 

 

2 câu sau pó tay, xin chỉ giáo. Thanx

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×