Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet

Các bài được khuyến nghị

Tôi hiện đang là kỹ sư xây dựng - Thủy điện, tuy nhiên theo công việc đặc thù, hiện tôi đang bắt đầu triển khai dự án Phong điện tại Việt Nam.

Rất mong ai có quan tâm, vào ToPic này chúng ta cùng chia sẽ kinh nghiệm, bản vẽ, kỹ thuật.

Hy vọng có nhiều người quan tâm giúp đỡ, chia sẽ, ai có Cad dùng cad, ai có Cell dùng cell.

Thanks every body

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Pác đang thực hiện dự án Phong Điện tại Việt Nam à

Trước hồi học Đại Học, em cũng làm một cái Đồ Án nho nhỏ về Phong Điện.

Pác cho em hỏi pác thực hiện dự án Phong Điện đó ở đâu thế ?

Theo em được biết thì Phong Điện Phuơng Mai đi vào hoạt động từ năm 2007

Còn ở Ninh Thuận hình như chưa triển khai.

Rất mong pác chia sẻ với anh em

cảm ơn

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Pác đang thực hiện dự án Phong Điện tại Việt Nam à

Trước hồi học Đại Học, em cũng làm một cái Đồ Án nho nhỏ về Phong Điện.

Pác cho em hỏi pác thực hiện dự án Phong Điện đó ở đâu thế ?

Theo em được biết thì Phong Điện Phuơng Mai đi vào hoạt động từ năm 2007

Còn ở Ninh Thuận hình như chưa triển khai.

Rất mong pác chia sẻ với anh em

cảm ơn

 

Đã lâu rồi chỉ có mình vanduong à, bây giờ nghe nói có điện là khoái nha. Cụng ly với mem mới đi, có gì cho ké với

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Đã lâu rồi chỉ có mình vanduong à, bây giờ nghe nói có điện là khoái nha. Cụng ly với mem mới đi, có gì cho ké với

hôm nào mời bác HuyHoang một phát hoành tráng mới được

he hé

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Đã lâu rồi chỉ có mình vanduong à, bây giờ nghe nói có điện là khoái nha. Cụng ly với mem mới đi, có gì cho ké với

He ha vanduong có đất để "canh tác" rồi đây!Hôm nào địa chủ cho nông dân này ké 1 ly nữa nhé!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
hiện tôi đang bắt đầu triển khai dự án Phong điện tại Việt Nam.

Rất mong ai có quan tâm, vào ToPic này chúng ta cùng chia sẽ kinh nghiệm, bản vẽ, kỹ thuật.

Thanks every body

 

Anh cho em xin một phát file CAD về "cơ cấu cấu tạo Hoạt Động của chi tiết máy trong quạt gió được không ạ" ?

Và xin luôn cả thân cây và cánh quạt.

Nếu được em cảm ơn bác nhiều lắm ạ.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Anh cho em xin một phát file CAD về "cơ cấu cấu tạo Hoạt Động của chi tiết máy trong quạt gió được không ạ" ?

Và xin luôn cả thân cây và cánh quạt.

Nếu được em cảm ơn bác nhiều lắm ạ.

Cảm ơn sự nhiệt tình của bạn, hiện mình đang làm dự án Phong điện (chuẩn bị đầu tư) dự án ở các Đảo (chủ yếu về yêu cầu an ninh quốc gia - nhạy cảm à nha) và khu vực Duyên hải Miền Trung, Lâm Đồng.

Tuy nhiên về file Cad thì ở giai đoạn này mình chưa giúp gì bạn đc (chắc bạn hiểu)...

cảm ơn sự quan tâm của bạn

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Thanks trả lại pác !

 

Lôi vấn đề an ninh quốc gia ra đây (có gây SỐC không nhẩy), thực ra vấn đề Share hay không là quyền của bác thôi. Với em nếu có file cad này cũng chỉ để tham khảo gọi là cho biết về nhau thôi, cũng chẳng có tác dụng chính gì đối với bản thân em. Nhưng cách nói của pác thì quả là ...hơi buồn một tý khi lập TOPIC này

-----------

Hy vọng mọi điều sẽ tốt đẹp xuất phát từ ngay chính chúng ta

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Anh cho em xin một phát file CAD về "cơ cấu cấu tạo Hoạt Động của chi tiết máy trong quạt gió được không ạ" ?

Và xin luôn cả thân cây và cánh quạt.

Nếu được em cảm ơn bác nhiều lắm ạ.

 

Xin ít thôi chứ xin luôn cả thân cây và cánh thì ai cho. Minh cũng có nè nhưng nghe vanduong nói không cần nữa thì thôi vậy. Khi nào cần thì nhớ nói nghe, còn không thì ra ngoài tham khảo quạt ASIA, DOLPHIN,... đỡ đi.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Xin ít thôi chứ xin luôn cả thân cây và cánh thì ai cho. Minh cũng có nè nhưng nghe vanduong nói không cần nữa thì thôi vậy. Khi nào cần thì nhớ nói nghe, còn không thì ra ngoài tham khảo quạt ASIA, DOLPHIN,... đỡ đi.

he hé

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Thanks trả lại pác !

 

Lôi vấn đề an ninh quốc gia ra đây (có gây SỐC không nhẩy), thực ra vấn đề Share hay không là quyền của bác thôi. Với em nếu có file cad này cũng chỉ để tham khảo gọi là cho biết về nhau thôi, cũng chẳng có tác dụng chính gì đối với bản thân em. Nhưng cách nói của pác thì quả là ...hơi buồn một tý khi lập TOPIC này

-----------

Hy vọng mọi điều sẽ tốt đẹp xuất phát từ ngay chính chúng ta

Vấn đề an ninh chủ quyền các đảo giữa VN-TQ chắc ông cũng biết chứ không đến mức tôi lôi cái to tát ra làm gì. Tôi lập ToPic này ra rất thoải mái và tự nhiện, đồng thời cũng là kêu gọi anh em gần xa giúp đỡ về mọi thứ, ông không nên nặng lời thế

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Thế bạn Tuấn lập topic này với ý muốn cho người khác, hay xin người khác, hay cả xin cả cho.

 

Bạn bảo là "vào ToPic này chúng ta cùng chia sẽ kinh nghiệm, bản vẽ, kỹ thuật." mà thấy cậu vanduong xin bạn bạn lại không cho.

 

Thế sao bạn không viết 1 cái như thế này.

 

"Em đang cộng tạc để làm 1 dự án về phong điện. Nhưng mà các bác ơi, em chẳng biết cái mù tịt gì về nó cả. Các bác có tài liệu gì thì pọt lên em đao với. hj hj"

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Thế bạn Tuấn lập topic này với ý muốn cho người khác, hay xin người khác, hay cả xin cả cho.

 

Bạn bảo là "vào ToPic này chúng ta cùng chia sẽ kinh nghiệm, bản vẽ, kỹ thuật." mà thấy cậu vanduong xin bạn bạn lại không cho.

 

Thế sao bạn không viết 1 cái như thế này.

 

"Em đang cộng tạc để làm 1 dự án về phong điện. Nhưng mà các bác ơi, em chẳng biết cái mù tịt gì về nó cả. Các bác có tài liệu gì thì pọt lên em đao với. hj hj"

Xem gia diễn đàn đang dần dần hình thành một thói quen chuyên soi mói (ý quên smell) câu chữ trong các topic của mem rồi. Mọi người cẩn thận khi post bài, vì từ đây anh em không còn thoải mái dùng từ đâu

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Thế bạn Tuấn lập topic này với ý muốn cho người khác, hay xin người khác, hay cả xin cả cho.

 

Bạn bảo là "vào ToPic này chúng ta cùng chia sẽ kinh nghiệm, bản vẽ, kỹ thuật." mà thấy cậu vanduong xin bạn bạn lại không cho.

 

Thế sao bạn không viết 1 cái như thế này.

 

"Em đang cộng tạc để làm 1 dự án về phong điện. Nhưng mà các bác ơi, em chẳng biết cái mù tịt gì về nó cả. Các bác có tài liệu gì thì pọt lên em đao với. hj hj"

Còn về vấn đề mù tịt hay không bạn nên xem lại cái tắc ị của mình đã, kàkà

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Mọi người cẩn thận khi post bài, vì từ đây anh em không còn thoải mái dùng từ đâu

Theo mình - chính bản thân bạn mới cần phải xem lại mình đi.

Ai cũng hiểu - chỉ một người không hiểu

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình thấy nếu đã lên diễn đàn kêu gọi anh em hợp tác cùng nhau thực hiện dự án thì ít nhất cũng post cho anh em ít dữ liệu để anh em cùng tham khảo chứ!đằng này Phamtuan chẳng đưa lên một cái j gọi là nói bằng chữ ko àh!chán!!! :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Các Pác dùng chữ Phong điện em chẳng hiểu rìcả, vào đây đọc mới hiểu.Mong các bác dùng chữ phát điện = sức gió, TV mình dễ hiểu lắm mà :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Ơ hay, các bác lại cãi nhau àh :) . Rốt cuộc rồi có cơ cấu cấu tạo Hoạt Động của chi tiết máy trong quạt gió share cho bạn Vanduong không đây ? :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Các Pác dùng chữ Phong điện em chẳng hiểu rìcả, vào đây đọc mới hiểu.Mong các bác dùng chữ phát điện = sức gió, TV mình dễ hiểu lắm mà :)

ừa trước bọn ĐÔNKIHÔTÊ nó đánh nhau đó, giờ nó dùng gió làm quay Tuabin của máy phát >> chuyển thành điện năng

Cái phong điện này bọn Châu Âu phát triển lắm nhất là Đức và Đan Mạch, nó cũng đang có những dự án hỗ trợ Vietnam mình làm. Tuy nhiên để chúng nó đầu tư và khai thác bán cho dân, thì nhà nước mình chưa có kế hoạch cụ thể. Nếu quan tâm thực tới Phong Điện _ thì Vietnam mình khỏi lo thiếu điện. (Lúc đó GP14 tha hồ vẽ vời mà không sợ nhẩy CB cũng khỏi phải Ctrl+S)

he hé

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO THAY CHO NGUỒN NĂNG LƯỢNG HÓA THẠCH

TT - Dự kiến đến năm 2020, khi nhà máy điện nguyên tử đầu tiên ở VN bước vào hoạt động, sản lượng điện cả nước mới đáp ứng 80% nhu cầu.

 

Có một giải pháp có thể nhanh chóng nâng cao sản lượng điện, đáp ứng nhu cầu điện năng trong một thời gian không lâu: xây dựng các trạm điện bằng sức gió.

 

Các máy phát điện lợi dụng sức gió đã được sử dụng nhiều ở các nước châu Âu, Mỹ và các nước công nghiệp phát triển khác. Sau thảm họa Chernobyl (Ukraine 1986), cuộc đấu tranh đòi hủy bỏ các nhà máy điện nguyên tử tại Đức diễn ra ngày càng mãnh liệt nên điện bằng sức gió phát triển rất mạnh, sản lượng đã vượt xa sản lượng thủy điện và trở thành nguồn năng lượng đáng kể trên cường quốc công nghiệp này.

 

Ưu điểm dễ thấy nhất của điện bằng sức gió là không tiêu tốn nhiên liệu, không gây ô nhiễm môi trường như các nhà máy nhiệt điện, dễ chọn địa điểm và tiết kiệm đất xây dựng, khác hẳn với các nhà máy thủy điện chỉ có thể xây dựng gần dòng nước mạnh với những điều kiện đặc biệt và cần diện tích rất lớn cho hồ chứa nước.

 

Các trạm điện bằng sức gió có thể đặt gần nơi tiêu thụ điện, như vậy sẽ tránh được chi phí cho việc xây dựng đường dây tải điện. Ngày nay điện bằng sức gió đã trở nên rất phổ biến, thiết bị được sản xuất hàng loạt, công nghệ lắp ráp đã hoàn thiện nên chi phí cho việc hoàn thành một trạm điện bằng sức gió hiện nay chỉ bằng 1/4 so với năm 1986.

 

Trạm điện bằng sức gió có thể đặt ở những địa điểm và vị trí khác nhau, với những giải pháp rất linh hoạt và phong phú. Các trạm điện bằng sức gió đặt ở ven biển cho sản lượng cao hơn các trạm nội địa vì bờ biển thường có gió mạnh. Giải pháp này tiết kiệm đất xây dựng, đồng thời việc vận chuyển các cấu kiện lớn trên biển cũng thuận lợi hơn trên bộ. Dải bờ biển VN trên 3.000km có thể tạo ra công suất hàng tỉ kW điện bằng sức gió.

 

Những mỏm núi, những đồi hoang không sử dụng được cho công nghiệp, nông nghiệp cũng có thể đặt được trạm điện bằng sức gió. Trường hợp này không cần làm trụ đỡ cao, tiết kiệm đáng kể chi phí xây dựng.

 

Trên mái nhà cao tầng cũng có thể đặt trạm điện bằng sức gió dùng cho các nhu cầu trong nhà và cung cấp điện cho thành phố khi không dùng hết điện. Trạm điện này càng có ý nghĩa lớn hơn khi thành phố bất ngờ bị mất điện.

 

Điện khí hóa ngành đường sắt là xu hướng tất yếu của các nước công nghiệp. Chỉ cần đặt với khoảng cách 10km một trạm 4.800kW dọc các tuyến đường sắt đã có đủ điện năng cho tất cả các đoàn tàu ở VN hiện nay. Các đầu máy diesel và than đá tiêu thụ lượng nhiên liệu rất lớn và gây ô nhiễm môi trường sẽ được thay thế bằng đầu máy điện trong tương lai.

 

Đặt một trạm điện bằng sức gió bên cạnh các trạm bơm thủy lợi ở xa lưới điện quốc gia sẽ tránh được việc xây dựng đường dây tải điện với chi phí lớn gấp nhiều lần chi phí xây dựng một trạm điện bằng sức gió. Việc bảo quản một trạm điện bằng sức gió cũng đơn giản hơn việc bảo vệ đường dây tải điện rất nhiều.

 

Nhà máy nước ngọt đặt dưới chân những trạm điện bằng sức gió là mô hình tối ưu để giải quyết việc cung cấp nước ngọt cho vùng đồng bằng sông Cửu Long, tiết kiệm nhiên liệu và đường dây.

 

Một trạm 40kW có thể đủ cho một xã vùng cao, một đoàn thăm dò địa chất hay một khách sạn du lịch biệt lập, nơi đường dây chưa thể vươn tới được. Một nông trường cà phê hay cao su trên cao nguyên có thể xây dựng trạm điện bằng sức gió hàng trăm hoặc hàng ngàn kW, vừa phục vụ đời sống công nhân, vừa cung cấp nước tưới và dùng cho xưởng chế biến sản phẩm...

 

Tất nhiên, gió là dạng năng lượng vô hình và mang tính ngẫu nhiên rất cao nên khi đầu tư vào lĩnh vực này cần có các số liệu thống kê đủ tin cậy. Nhưng chắc chắn chi phí đầu tư cho điện bằng sức gió thấp hơn so với thủy điện. Toàn bộ chi phí cho một trạm điện bằng sức gió 4.800kW khoảng 3.000.000 euro.

 

Với 500 trạm điện bằng sức gió loại 4.800kW sẽ có công suất 2,4 triệu kW, bằng công suất Nhà máy thủy điện Sơn La, tổng chi phí sẽ là: 500 x 3.000.000 = 1,50 tỉ euro = 1,875 tỉ USD, chi phí này nhỏ hơn 2,4 tỉ USD là dự toán xây dựng Nhà máy thủy điện Sơn La.

 

Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế VN đứng trước những thử thách lớn. Để vượt qua được những thử thách đó cần có một nền công nghiệp điện năng phát triển. Xây dựng điện bằng sức gió là một giải pháp hiện thực, có hiệu quả cao, có thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu điện năng của cả nước. Điện bằng sức gió thật sự là một kho báu vô tận đang chờ người mở!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Một số hình ảnh về Kỹ thuật xây dựng (cái này cho mấy pác Xây dựng công trình Biển)

he hé

 

xay_dung_2.jpg

 

lapdat5.jpg

 

lapdat2.jpg

lapdat4.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO THAY CHO NGUỒN NĂNG LƯỢNG HÓA THẠCH

TT - Dự kiến đến năm 2020, khi nhà máy điện nguyên tử đầu tiên ở VN bước vào hoạt động, sản lượng điện cả nước mới đáp ứng 80% nhu cầu.

 

Có một giải pháp có thể nhanh chóng nâng cao sản lượng điện, đáp ứng nhu cầu điện năng trong một thời gian không lâu: xây dựng các trạm điện bằng sức gió.

 

Các máy phát điện lợi dụng sức gió đã được sử dụng nhiều ở các nước châu Âu, Mỹ và các nước công nghiệp phát triển khác. Sau thảm họa Chernobyl (Ukraine 1986), cuộc đấu tranh đòi hủy bỏ các nhà máy điện nguyên tử tại Đức diễn ra ngày càng mãnh liệt nên điện bằng sức gió phát triển rất mạnh, sản lượng đã vượt xa sản lượng thủy điện và trở thành nguồn năng lượng đáng kể trên cường quốc công nghiệp này.

 

Ưu điểm dễ thấy nhất của điện bằng sức gió là không tiêu tốn nhiên liệu, không gây ô nhiễm môi trường như các nhà máy nhiệt điện, dễ chọn địa điểm và tiết kiệm đất xây dựng, khác hẳn với các nhà máy thủy điện chỉ có thể xây dựng gần dòng nước mạnh với những điều kiện đặc biệt và cần diện tích rất lớn cho hồ chứa nước.

 

Các trạm điện bằng sức gió có thể đặt gần nơi tiêu thụ điện, như vậy sẽ tránh được chi phí cho việc xây dựng đường dây tải điện. Ngày nay điện bằng sức gió đã trở nên rất phổ biến, thiết bị được sản xuất hàng loạt, công nghệ lắp ráp đã hoàn thiện nên chi phí cho việc hoàn thành một trạm điện bằng sức gió hiện nay chỉ bằng 1/4 so với năm 1986.

 

Trạm điện bằng sức gió có thể đặt ở những địa điểm và vị trí khác nhau, với những giải pháp rất linh hoạt và phong phú. Các trạm điện bằng sức gió đặt ở ven biển cho sản lượng cao hơn các trạm nội địa vì bờ biển thường có gió mạnh. Giải pháp này tiết kiệm đất xây dựng, đồng thời việc vận chuyển các cấu kiện lớn trên biển cũng thuận lợi hơn trên bộ. Dải bờ biển VN trên 3.000km có thể tạo ra công suất hàng tỉ kW điện bằng sức gió.

 

Những mỏm núi, những đồi hoang không sử dụng được cho công nghiệp, nông nghiệp cũng có thể đặt được trạm điện bằng sức gió. Trường hợp này không cần làm trụ đỡ cao, tiết kiệm đáng kể chi phí xây dựng.

 

Trên mái nhà cao tầng cũng có thể đặt trạm điện bằng sức gió dùng cho các nhu cầu trong nhà và cung cấp điện cho thành phố khi không dùng hết điện. Trạm điện này càng có ý nghĩa lớn hơn khi thành phố bất ngờ bị mất điện.

 

Điện khí hóa ngành đường sắt là xu hướng tất yếu của các nước công nghiệp. Chỉ cần đặt với khoảng cách 10km một trạm 4.800kW dọc các tuyến đường sắt đã có đủ điện năng cho tất cả các đoàn tàu ở VN hiện nay. Các đầu máy diesel và than đá tiêu thụ lượng nhiên liệu rất lớn và gây ô nhiễm môi trường sẽ được thay thế bằng đầu máy điện trong tương lai.

 

Đặt một trạm điện bằng sức gió bên cạnh các trạm bơm thủy lợi ở xa lưới điện quốc gia sẽ tránh được việc xây dựng đường dây tải điện với chi phí lớn gấp nhiều lần chi phí xây dựng một trạm điện bằng sức gió. Việc bảo quản một trạm điện bằng sức gió cũng đơn giản hơn việc bảo vệ đường dây tải điện rất nhiều.

 

Nhà máy nước ngọt đặt dưới chân những trạm điện bằng sức gió là mô hình tối ưu để giải quyết việc cung cấp nước ngọt cho vùng đồng bằng sông Cửu Long, tiết kiệm nhiên liệu và đường dây.

 

Một trạm 40kW có thể đủ cho một xã vùng cao, một đoàn thăm dò địa chất hay một khách sạn du lịch biệt lập, nơi đường dây chưa thể vươn tới được. Một nông trường cà phê hay cao su trên cao nguyên có thể xây dựng trạm điện bằng sức gió hàng trăm hoặc hàng ngàn kW, vừa phục vụ đời sống công nhân, vừa cung cấp nước tưới và dùng cho xưởng chế biến sản phẩm...

 

Tất nhiên, gió là dạng năng lượng vô hình và mang tính ngẫu nhiên rất cao nên khi đầu tư vào lĩnh vực này cần có các số liệu thống kê đủ tin cậy. Nhưng chắc chắn chi phí đầu tư cho điện bằng sức gió thấp hơn so với thủy điện. Toàn bộ chi phí cho một trạm điện bằng sức gió 4.800kW khoảng 3.000.000 euro.

 

Với 500 trạm điện bằng sức gió loại 4.800kW sẽ có công suất 2,4 triệu kW, bằng công suất Nhà máy thủy điện Sơn La, tổng chi phí sẽ là: 500 x 3.000.000 = 1,50 tỉ euro = 1,875 tỉ USD, chi phí này nhỏ hơn 2,4 tỉ USD là dự toán xây dựng Nhà máy thủy điện Sơn La.

 

Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế VN đứng trước những thử thách lớn. Để vượt qua được những thử thách đó cần có một nền công nghiệp điện năng phát triển. Xây dựng điện bằng sức gió là một giải pháp hiện thực, có hiệu quả cao, có thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu điện năng của cả nước. Điện bằng sức gió thật sự là một kho báu vô tận đang chờ người mở!

Híc!!!Sao đi đâu cũng gặp VanDuong vậy?Đám cưới, đám dỗ hay đám ma đều thấy mặt ổng! :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

chào mừng ntthietn tham gia diễn đàn, với 1 bài viết rất đẹp, mong bạn có nhiều đóng gớp cho diễn đàn!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×