Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
minhchi90

Hỏi về Đồ án công nghệ - Ống nối

Các bài được khuyến nghị


  •  
    Chào các bác ! Các bác cho em hỏi 1 số vấn đề về chi tiết này được không ạ?
     
    1. Chi tiết này làm việc ở đâu và như thế nào?
    2. Nó có nhiệm vụ gì ?
    3. Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng là thế nào ?
    4. Lỗ côn 45 độ để làm gì ?
     
    5. Hai rãnh 3mm để làm gì ?
    6. Dung sai độ tròn, trụ, đồng tâm, vuông góc, dung sai kích thước tra ở đâu ?
    7. Mặt phân khuôn chọn thế nào ?

  •  
     
    Em lật tung google và hỏi các bạn đều không ai biết ! Mà hỏi các thầy hướng dẫn thì không ai nói ! Hết cách nên em mới up lên forum mong các bác chỉ giáo.

  •  
     
    Tks các bác trước ^^http://www.cadviet.c..._ongnoidemo.dwg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào các bác ! Các bác cho em hỏi 1 số vấn đề về chi tiết này được không ạ?

1. Chi tiết này làm việc ở đâu và như thế nào

2. Nó có nhiệm vụ gì ?

3. Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng là thế nào ?

4. Lỗ côn 45 độ để làm gì ?

5. Hai rãnh 3mm để làm gì ?

6. Dung sai độ tròn, trụ, đồng tâm, vuông góc, dung sai kích thước tra ở đâu ?

7. Mặt phân khuôn chọn thế nào ?

Em lật tung google và hỏi các bạn đều không ai biết ! Mà hỏi các thầy hướng dẫn thì không ai nói ! Hết cách nên em mới up lên forum mong các bác chỉ giáo.Tks các bác trước ^^http://www.cadviet.c..._ongnoidemo.dwg

1/ Không giống ống các loại ống thông thường lắm, có thể nó ở trong các bộ phận dẫn hơi, dẫn dầu máy công cụ...Nó hơi giống như thân ổ lắp 2 vòng bi đỡ chặn trong hộp giảm tốc bánh răng côn...Tất cả chỉ là đoán mò.

2/ Chi tiết này có độ chính xác cao Ø50+0,016( miền dung sai H6), các kich thước còn lại như Ø55 và Ø78 cũng cao vời vợi...

3/Phải hiểu được điều 1 và 2 mới có thể trả lời được.

4/ Không rõ

5/Rãnh thoát dao, được làm từ NG tiện thô để thoát dao tiện tinh, dao doa, thoát đá mài....

6/Tra sổ tay thiết kế cơ khí, giáo trình dung sai...Từ kích thước Ø55 +0,01^ -0,039 và kt Ø78 -0,046 bác em thử tra bảng dung sai xem nó là miền dung sai của nó là gì???

7/Mặt phân khuôn của chi tiết này đơn giản. Bác em xem lại giáo trình công nghệ kim loại, phần đúc...biết liền

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bác Pro CAD 3D quá, em không nghĩ CAD lại có thể thực hiện vẽ 3D đẹp thế này, không biết thao tác có dễ không ^^

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1/ Không giống ống các loại ống thông thường lắm, có thể nó ở trong các bộ phận dẫn hơi, dẫn dầu máy công cụ...Nó hơi giống như thân ổ lắp 2 vòng bi đỡ chặn trong hộp giảm tốc bánh răng côn...Tất cả chỉ là đoán mò.

2/ Chi tiết này có độ chính xác cao Ø50+0,016( miền dung sai H6), các kich thước còn lại như Ø55 và Ø78 cũng cao vời vợi...

3/Phải hiểu được điều 1 và 2 mới có thể trả lời được.

4/ Không rõ

5/Rãnh thoát dao, được làm từ NG tiện thô để thoát dao tiện tinh, dao doa, thoát đá mài....

6/Tra sổ tay thiết kế cơ khí, giáo trình dung sai...Từ kích thước Ø55 +0,01^ -0,039 và kt Ø78 -0,046 bác em thử tra bảng dung sai xem nó là miền dung sai của nó là gì???

7/Mặt phân khuôn của chi tiết này đơn giản. Bác em xem lại giáo trình công nghệ kim loại, phần đúc...biết liền

Tks bác nhé, đây là bản vẽ chi tiết em đã fix nên không biết có chuẩn hay không mà đây là lần cuối cô duyệt bản vẽ chi tiết roài. Nên hơi hoang mang @@

7-Ok, 6 - ok, 5 - rãnh 3mm liệu gia công khó? Tiện móc có được ko nhỉ ? 4 - Cái này theo bác có phải để tra dầu hay để xiết chặt ống nối trục ? 3 - phân tích từ 1 và 2. 2- Ống nối có phải là chi tiết dùng để nối và truyền momen xoắn giữa các trục với nhau hay đại loại thế ? 1- Cái này khó ^^

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

dfdfgest.jpg

Anh Hai Lúa vẽ chẳng ngon

Cho nên cái lỗ không tròn lắm đâu!... :rolleyes: :rolleyes:

Rãnh thoát dao anh Hai Lúa để sâu quá, hỏng hết cả kết cấu! Em lấy bản vẽ của anh ra đục thủng lỗ nhỏ rồi cắt 1/4

Cái lỗ nhỏ, sau lỗ côn anh chưa đục thủng, còn lại một cái màng mỏng thì người ta dòm vào bên trong làm sao được???

 

(Rãnh thoát dao chỉ để sâu từ 0.5 - 1.0 đối với lỗ tròn, 0.7*S (S là bước răng) đối với lỗ ren -Theo thực tế sản xuất.

(Có thể mở sổ tay thiết kế cơ tham khảo thêm tiêu chuẩn hình dạng hình dạng của các kiểu lỗ thoát dao....)

Hỏi:

7-Ok, 6 - ok, 5 - rãnh 3mm liệu gia công khó? Tiện móc có được ko nhỉ ? 4 - Cái này theo bác có phải để tra dầu hay để xiết chặt ống nối trục ? 3 - phân tích từ 1 và 2. 2- Ống nối có phải là chi tiết dùng để nối và truyền momen xoắn giữa các trục với nhau hay đại loại thế ? 1- Cái này khó ^^

Đáp:

Có thể để rãnh rộng 3- 4 cũng được, rãnh càng rộng càng dễ gia công nhưng để rộng sẽ làm yếu chi tiết.Tiện rãnh dùng dao móc lỗ gia công cũng dễ. Rãnh thoát dao chỉ có tác dụng chính để dễ gia công tinh: tiện tinh, doa, mài.....

Em chưa nhìn thấy dạng nối ống trên nên không biết...

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

110802_untitled1_29.jpghttp://www.cadviet.c...3/110802_mb.dwg

http://www.cadviet.c.../110802_3d1.dwg

 

- Hướng dẫn dựng 3d 1 khối đơn giản cho ae có nhu cầu. :D

- Tất nhiên, bản vẽ ban đầu phải chuẩn trước khi dựng 3d :D

- Kèm sổ tay thiết kế cơ khí, xin ở svnet.vn

 

http://www.mediafire.com/?0086oshcv90ao8j

http://www.mediafire.com/?qzwds49kwdafzp8

http://www.mediafire.com/?qih19oan90czjco

Pass: svnet.vn

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Tks bác nhé, đây là bản vẽ chi tiết em đã fix nên không biết có chuẩn hay không mà đây là lần cuối cô duyệt bản vẽ chi tiết roài. Nên hơi hoang mang @@ 7-Ok, 6 - ok, 5 - rãnh 3mm liệu gia công khó? Tiện móc có được ko nhỉ ? 4 - Cái này theo bác có phải để tra dầu hay để xiết chặt ống nối trục ? 3 - phân tích từ 1 và 2. 2- Ống nối có phải là chi tiết dùng để nối và truyền momen xoắn giữa các trục với nhau hay đại loại thế ? 1- Cái này khó ^^

Hề hề hề,

Cái đoán mò của bác Hoan2182 vậy mà khối anh không đoán được đó.

Mình cho rằng cái sự mò này hoàn toàn có cơ sở khoa học hẳn hoi chứ chả phải chơi.

Với cái mò này thì mình cho rằng cái lỗ côn 45 ấy có thể được dùng để nhét mỡ bôi trơn ổ lăn.

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Cái đoán mò của bác Hoan2182 vậy mà khối anh không đoán được đó.

Mình cho rằng cái sự mò này hoàn toàn có cơ sở khoa học hẳn hoi chứ chả phải chơi.

Với cái mò này thì mình cho rằng cái lỗ côn 45 ấy có thể được dùng để nhét mỡ bôi trơn ổ lăn.

À à, theo em thì không phải đâu, vì dưới lỗ côn còn lỗ ren M8x1,25 mà ? Với lại nếu bôi trơn ổ lăn thì ổ lăn được bố trí ở chỗ nào ?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

110802_untitled1_29.jpghttp://www.cadviet.c...3/110802_mb.dwg

http://www.cadviet.c.../110802_3d1.dwg

 

- Hướng dẫn dựng 3d 1 khối đơn giản cho ae có nhu cầu. :D

- Tất nhiên, bản vẽ ban đầu phải chuẩn trước khi dựng 3d :D

- Kèm sổ tay thiết kế cơ khí, xin ở svnet.vn

 

http://www.mediafire...0086oshcv90ao8j

http://www.mediafire...qzwds49kwdafzp8

http://www.mediafire...qih19oan90czjco

Pass: svnet.vn

Hay quá @@, đang chơi ProE chắc qua CAD 3D quá ^^. Tiếc rằng máy em cùi quá, mới cài CAD07 chứ vẫn chưa xài CAD 13, nên file của bác em đọc hơi ảo T_T

Uầy, mà pass error rồi :((

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nếu cái sự đoán mò của em đúng + với cái mò của bác cũng đúng thì có thể nó là ống lót ổ trục phần thân của ống bao ngoài ống lót trục sẽ có kết cấu vú mỡ.

Hình vẽ của em trên ảnh, chi tiết số 5 là vú mỡ, mua sẵn ngoài chợ >> Em chỉ vẽ vẽ đúng phần ren thôi, còn các chỗ khác vẽ ánh chừng. Ở chỗ anh em, bản vẽ lắp cũng như bản vẽ chi tiết, do gia công đơn chiếc nên không cần phải tra dung sai cụ thể. Chỉ cần ghi kiểu lắp , kiểu lắp ổ lăn cũng chỉ cần ghi chư ô là xong>>>>>Mang bản vẽ xuống xưởng thợ họ sẽ làm đúng yêu cầu lắp ghép.

Trục trên cũng chịu lực chiều trục nhưng em không chọn ổ côn đũa mà chỉ chọn ổ bi đỡ cho nó... rẻ bác ạ!

 

(Về hình 3D, mấy cái lỗ con con xinh xinh cũng REV được ngay trên hình chiếu ....)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

dfdfgest.jpg

Anh Hai Lúa vẽ chẳng ngon

Cho nên cái lỗ không tròn lắm đâu!... :rolleyes: :rolleyes:

Rãnh thoát dao anh Hai Lúa để sâu quá, hỏng hết cả kết cấu! Em lấy bản vẽ của anh ra đục thủng lỗ nhỏ rồi cắt 1/4

Cái lỗ nhỏ, sau lỗ côn anh chưa đục thủng, còn lại một cái màng mỏng thì người ta dòm vào bên trong làm sao được???

 

(Rãnh thoát dao chỉ để sâu từ 0.5 - 1.0 đối với lỗ tròn, 0.7*S (S là bước răng) đối với lỗ ren -Theo thực tế sản xuất.

(Có thể mở sổ tay thiết kế cơ tham khảo thêm tiêu chuẩn hình dạng hình dạng của các kiểu lỗ thoát dao....)

Hỏi:

7-Ok, 6 - ok, 5 - rãnh 3mm liệu gia công khó? Tiện móc có được ko nhỉ ? 4 - Cái này theo bác có phải để tra dầu hay để xiết chặt ống nối trục ? 3 - phân tích từ 1 và 2. 2- Ống nối có phải là chi tiết dùng để nối và truyền momen xoắn giữa các trục với nhau hay đại loại thế ? 1- Cái này khó ^^

Đáp:

Có thể để rãnh rộng 3- 4 cũng được, rãnh càng rộng càng dễ gia công nhưng để rộng sẽ làm yếu chi tiết.Tiện rãnh dùng dao móc lỗ gia công cũng dễ. Rãnh thoát dao chỉ có tác dụng chính để dễ gia công tinh: tiện tinh, doa, mài.....

Em chưa nhìn thấy dạng nối ống trên nên không biết...

Không yếu đâu, 3mm chắc ổn và sâu khoảng 1mm bác nhỉ? Vì nếu yếu thì mình có thế cho vòng găng vô rãnh cũng đương mà ???????

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

onm.jpg

 

Nếu cái sự đoán mò của em đúng + với cái mò của bác cũng đúng thì có thể nó là ống lót ổ trục phần thân sẽ có kết cấu vú mỡ.

Hình vẽ của em trên ảnh, chi tiết số 5 là vú mỡ, mua sẵn ngoài chợ >> Em chỉ vẽ vẽ đúng phần ren thôi, còn các chỗ khác vẽ ánh chừng. Ở chỗ anh em, bản vẽ lắp cũng như bản vẽ chi tiết, do gia công đơn chiếc nên không cần phải tra dung sai cụ thể. Chỉ cần ghi kiểu lắp , kiểu lắp ổ lăn cũng chỉ cần ghi chư ô là xong>>>>>Mang bản vẽ xuống xưởng thợ họ sẽ làm đúng yêu cầu lắp ghép.

Trục trên cũng chịu lực chiều trục nhưng em không chọn ổ côn đũa mà chỉ chọn ổ bi đỡ cho nó... rẻ bác ạ!

 

(Về hình 3D, mấy cái lỗ con con xinh xinh cũng REV được ngay trên hình chiếu ....)

Ơ thế "đoán mò" của bác phanthanhbinh + ý kiến của bác hoan2812 có ý giống nhau à? Haiz`, khó hiểu quá ...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

ssssgfk.jpg

 

 

Bác em nên tra sổ tay thiết kế cơ khí tập 1 vẽ cho đúng bài bản, có cả bán kính R để giảm ứng suất đột ngột khi chịu tải. còn trong thực tế sản suất thường để sâu 0.5- 1 rộng tùy theo chiều sâu lỗ.

Chi tiết của bác em đòi hỏi chính xác cao vòi vọi như thế dể bị các thầy cho ăn củ ...mài lắm! Bởi vậy bác em phải vẽ rãnh thoát đá theo tiêu chuẩn, không thì các thầy sẽ đánh mắng cho thủng..... bản vẽ đấy!

(Tài liệu lên mạng tìm kiếm... nhiều như quân... Nguyên)

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mà theo các bác thì bề mặt trục phi78 ở phía bên tay phải có làm việc hay lắp ghép với chi tiết gì không nhỷ ?

Chắc chắn Ø78-0,046 là kích thước lắp ghép

Hỏi: "Ơ thế "đoán mò" của bác phanthanhbinh + ý kiến của bác hoan2812 có ý giống nhau à? Haiz`, khó hiểu quá ...

Giả nhời: Rất có thể nó là ống lót ổ trục, đã gọi là đoán mò thì vẫn chỉ là đoán mò, phải có bản vẽ lắp mới không đoán mò được.

Bác em xem kết cấu bản vẽ lắp em gửi lên, nó rất giống phần lõi. Phần ngoài là em hàn với chi tiết khác...(trên bản vẽ không thể hiện)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chắc chắn Ø78-0,046 là kích thước lắp ghép

Hỏi: "Ơ thế "đoán mò" của bác phanthanhbinh + ý kiến của bác hoan2812 có ý giống nhau à? Haiz`, khó hiểu quá ...

Giả nhời: Rất có thể nó là ống lót trục, đã gọi là đoán mò thì vẫn chỉ là đoán mò, phải có bản vẽ lắp mới không đoán mò được.

Bác em xem kết cấu bản vẽ lắp em gửi lên, nó rất giống phần lõi. Phần ngoài là em hàn với chi tiết khác...(trên bản vẽ không thể hiện)

Ø78 phía bên trái thì chắc chắn là lắp ghép rồi, nhưng còn phía bên phải thì lắp với cái gì? Hehe, hơi zô zuyên tí, chưa phân tích được điều kiện làm việc nên dung sai -0,046 là em tự lấy theo miền dung sai H cấp chính xác 8 ấy chứ @@

Còn cái " ống lót trục - theo như chúng ta đoán mò " thì nó để làm gì? E cũng chưa hiểu lắm, sao nó ko làm trụ suốt mà lại côn 1 nửa? Hjhj, thế mới khó đỡ .

Còn cái rãnh thoát dao, nghĩ mãi mà chưa biết cách tra, ngẫm chắc lấy d rồi => các thông số còn lại, nhưng nếu lấy d= 55 ( 50 - 100 ) ôi trời ơi, to thế :(

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1-Nếu “dung sai -0,046 là em tự lấy …“ theo H8, thì bác em phải kèm theo một chữ a gù nữa là :@@@

3-Rãnh thoát dao có gì khó khăn lắm đâu mà nghĩ mãi không ra, bác em phân tâm tơ tưởng mong nhớ em nào đúng không?

50 < d ≤ 100 >>> rãnh rộng b=5 ; sâu h=0.5 ; R=1.6 ; R1= 0.5= h!

 

2-Em không hiểu lắm, đoán mò vẫn chỉ là mó đoàn!

Lỗ của nó đồng dạng với kết cấu gối đỡ trục em thiết kế ở trên, 4 cái ô có gach 2 đường chéo ký hiệu vòng bi.

Nếu chi tiết của bác em Ø55 là chỗ lắp ổ lăn như bi thì kích thước Ø50 là kích thước tự do chứ không phải là là kích thước có dung sai. Căn cứ vào sai lệch của Ø55 cho trên bản vẽ, bác em thư tra ngược lại xem miền dung sai của nó là???

4-Bản vẽ chi tiết còn có lỗi sai:

- Lỗ ren phải vát cạnh, ra ngoài đời lười vẽ cũng được, nhưng đi học phải vẽ đúng bài bản. Khi vẽ bổ xung cái lỗi ren vào hình 3D của anh Hai lúa, lúc đầu em cũng chỉ vẽ lỗ ren giống cái hình 3D của bác em. Dù chỉ vẽ chơi thôi, song em cũng thấy thương thương cái hình 3D quá, sau rồi em quyết định vát mép lỗ ren cho cái 3D nó đỡ tủi thân.

- Ren M8x1.25 ghi sai quy ước vẽ kỹ thật cơ khí, ren bước lớn chỉ cần ghi M8 là đủ , chỉ có ren bước nhỏ mới phải ghi M8x0.5; M8x0.75; M8x1. Sau này ra ngoài đời va chạm với ren, bác em sẽ thuộc lòng hết tất cả các loại bước của tất cả các loại ren thông thường.

- Giao tuyến của lỗ ren M8 và lỗ côn 45° trên hình cắt cạnh bác em đã vẽ sai cơ bản, không đúng nguyên tắc vẽ hình chiếu >> phải sửa lại ngay!

Tóm cổ lại:

Những gì bác em đã đề cập trong chủ đề này rất khó hiểu, để mọi người dễ góp ý bác em phải cung cấp đầy đủ thông tin về đồ án thầy đã giao. Thầy giao kiểu gì, nội dung đồ án gồm có yêu cầu gì, bản vẽ thế nào???

Nghe bác em nó: “chưa phân tích được điều kiện làm việc nên dung sai -0,046 là em tự lấy theo miền dung sai H cấp chính xác 8 ấy chứ @@” ngộ nghĩnh quá và rất @

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

À à, theo em thì không phải đâu, vì dưới lỗ côn còn lỗ ren M8x1,25 mà ? Với lại nếu bôi trơn ổ lăn thì ổ lăn được bố trí ở chỗ nào ?

Hề hề hề,

Cái ren M8 này có thể dùng để bắt con vít đậy cái lỗ bơm mỡ lại cho nó khỏi bụi và ...... đẹp giai. Tất nhiên phải chọn thiết kế cho con vít nó oai oai một tí.

Ổ lăn lắp ở hai cái phi 55 (+0.01, -0.039).

Hề hề hề.

Cái phi 78 bên trái là để lắp với thân hộp truyền động, còn bên phải để dung sai tự do vì chả cần thiết phải lắp cái chi ở đây nữa cả.

8 lỗ ren M8 có thể để lắp với nắp ổ xong có nhẽ chả cần nhiều đến vậy đâu. Hơi bị Lục ....Tốn đó.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nguyên văn hình ảnh đồ án và yêu cầu trong 2 tuần đầu làm việc ( em có 8 tuần để hoàn thiện cái đồ án này, thứ 6 tới sẽ là tuần thứ 2) :

Tuần 1 : - Phân tích chức năng làm việc, điều kiện làm việc, yêu cầu kĩ thuật, tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết từ đó đưa ra bản vẽ chi tiết hợp lí nhất với các dung sai hình dáng, vị trí, kích thước, nhám bề mặt, cấp chính xác hợp lí nhất !

Tuần 2 : - Xác định dạng sản xuất, chọn vật liệu, chọn phôi, xây dựng bản vẽ lồng phôi với mặt phân khuôn, tính toán lượng dư, hệ thống đậu ngót, đậu rot, đậu hơi.

- Lập sơ bộ quy trình công nghệ gia công chi tiết !

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nguyên văn hình ảnh đồ án và yêu cầu trong 2 tuần đầu làm việc ( em có 8 tuần để hoàn thiện cái đồ án này, thứ 6 tới sẽ là tuần thứ 2) :

Tuần 1 : - Phân tích chức năng làm việc, điều kiện làm việc, yêu cầu kĩ thuật, tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết từ đó đưa ra bản vẽ chi tiết hợp lí nhất với các dung sai hình dáng, vị trí, kích thước, nhám bề mặt, cấp chính xác hợp lí nhất !

Tuần 2 : - Xác định dạng sản xuất, chọn vật liệu, chọn phôi, xây dựng bản vẽ lồng phôi với mặt phân khuôn, tính toán lượng dư, hệ thống đậu ngót, đậu rot, đậu hơi.

- Lập sơ bộ quy trình công nghệ gia công chi tiết !

112847_de_1.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1-Nếu “dung sai -0,046 là em tự lấy …“ theo H8, thì bác em phải kèm theo một chữ a gù nữa là :@@@

3-Rãnh thoát dao có gì khó khăn lắm đâu mà nghĩ mãi không ra, bác em phân tâm tơ tưởng mong nhớ em nào đúng không?

50 < d ≤ 100 >>> rãnh rộng b=5 ; sâu h=0.5 ; R=1.6 ; R1= 0.5= h!

 

2-Em không hiểu lắm, đoán mò vẫn chỉ là mó đoàn!

Lỗ của nó đồng dạng với kết cấu gối đỡ trục em thiết kế ở trên, 4 cái ô có gach 2 đường chéo ký hiệu vòng bi.

Nếu chi tiết của bác em Ø55 là chỗ lắp ổ lăn như bi thì kích thước Ø50 là kích thước tự do chứ không phải là là kích thước có dung sai. Căn cứ vào sai lệch của Ø55 cho trên bản vẽ, bác em thư tra ngược lại xem miền dung sai của nó là???

4-Bản vẽ chi tiết còn có lỗi sai:

- Lỗ ren phải vát cạnh, ra ngoài đời lười vẽ cũng được, nhưng đi học phải vẽ đúng bài bản. Khi vẽ bổ xung cái lỗi ren vào hình 3D của anh Hai lúa, lúc đầu em cũng chỉ vẽ lỗ ren giống cái hình 3D của bác em. Dù chỉ vẽ chơi thôi, song em cũng thấy thương thương cái hình 3D quá, sau rồi em quyết định vát mép lỗ ren cho cái 3D nó đỡ tủi thân.

- Ren M8x1.25 ghi sai quy ước vẽ kỹ thật cơ khí, ren bước lớn chỉ cần ghi M8 là đủ , chỉ có ren bước nhỏ mới phải ghi M8x0.5; M8x0.75; M8x1. Sau này ra ngoài đời va chạm với ren, bác em sẽ thuộc lòng hết tất cả các loại bước của tất cả các loại ren thông thường.

- Giao tuyến của lỗ ren M8 và lỗ côn 45° trên hình cắt cạnh bác em đã vẽ sai cơ bản, không đúng nguyên tắc vẽ hình chiếu >> phải sửa lại ngay!

Tóm cổ lại:

Những gì bác em đã đề cập trong chủ đề này rất khó hiểu, để mọi người dễ góp ý bác em phải cung cấp đầy đủ thông tin về đồ án thầy đã giao. Thầy giao kiểu gì, nội dung đồ án gồm có yêu cầu gì, bản vẽ thế nào???

Nghe bác em nó: “chưa phân tích được điều kiện làm việc nên dung sai -0,046 là em tự lấy theo miền dung sai H cấp chính xác 8 ấy chứ @@” ngộ nghĩnh quá và rất @

Hjhj, em học không tốt lắm nên mới phải nhờ các bác chỉ giáo thêm : Rãnh thoát dao, ý em nói là tra theo đk d ấy thì nó lớn quá. Lỗ ren phải vát cạnh là sao? Giao tuyến lỗ ren M8 và lỗ côn 45° sai thì sửa như thế nào? Mà sao Ø55 của em lại có ổ bi nữa? Chi tiết dùng để nối cứng trục mà ? A a a a a a a a a a a a a a a a a sao khó hiểu quá trời :(((((((((((((((((((((((((((((

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Cái ren M8 này có thể dùng để bắt con vít đậy cái lỗ bơm mỡ lại cho nó khỏi bụi và ...... đẹp giai. Tất nhiên phải chọn thiết kế cho con vít nó oai oai một tí.

Ổ lăn lắp ở hai cái phi 55 (+0.01, -0.039).

Hề hề hề.

Cái phi 78 bên trái là để lắp với thân hộp truyền động, còn bên phải để dung sai tự do vì chả cần thiết phải lắp cái chi ở đây nữa cả.

8 lỗ ren M8 có thể để lắp với nắp ổ xong có nhẽ chả cần nhiều đến vậy đâu. Hơi bị Lục ....Tốn đó.

Em đồng ý với bác là M8 chỉ cần 4 đến 6 lỗ là đủ, 8 lỗ hơi thừa mà lại mất time gia công. Nhưng để quyết định 6 hay 8 lỗ thì vẫn phải phân tích chức năng làm việc của chi tiết đã, nếu dùng 8 lỗ thì càng tránh bị dò dầu ra ngoài chứ sao ^^

Còn cái lỗ côn 45° , nó chính là cái vú mỡ đó à ( dùng để chứa mỡ @@ )sao nó lại phải làm lỗ côn nhỷ? Sao không làm trụ sốt cho dễ gia công @@

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×