Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
luxuluvluv

Giúp ðỡ ðồ án chế tạo máy .

Các bài được khuyến nghị

em là sv nãm ðầu ... Làm ðồ án công nghệ chế tạo máy nhýng chýa có nhiều kinh nghiệm..
Anh (chi) nào có bài mẫu giống với dạng chi tiết của em ...Share lên cho em tham khảo thêm với ạ
 
:(

2py5o8z.jpg

 

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

em là sv nãm ðầu ... Làm ðồ án công nghệ chế tạo máy nhýng chýa có nhiều kinh nghiệm..

Anh (chi) nào có bài mẫu giống với dạng chi tiết của em ...Share lên cho em tham khảo thêm với ạ  :(

2py5o8z.jpg

Bạn vào đây tham khảo bài này.

http://www.cadviet.com/forum/topic/66433-hoi-ve-do-an-cong-nghe-ong-noi/

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

thank bạn rất nhiều nhé ^_^

Hề hề hề,

Bản vẽ chi tiết còn thiếu kích thước đấy. Chưa hoàn chỉnh bản vẽ chi tiết thì nói chuyện tới công nghệ gai công mần chi hè????

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

uhm ý bạn là thiếu 2 đường khuất tròn hình bên phải à ? Tại nó mờ quá nên scan ra bị mất ấy .. Còn 2 rãnh thoát ko hiểu sao đề ông thầy đưa ko có kích thước ?.?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bản vẽ đã có hình cắt >>> Không vẽ nét khuất trên hình cạch  cũng không sai và không nên vẽ thêm nét khuất!. Nếu là bản vẽ đưa xuống sản xuất thì không cần phải ghi kích thước cạnh vát và kích thước rãnh thoát dao. Đây là bản vẽ vẽ cho thầy đọc phải ghi đầu đủ! Kích thước 21-15-6 ghi dàn hàng ngang như thế là không đúng ( xóa bỏ   kích thước 15, bổ xung thêm kích thước chiều dài của chi tiết)   ...anh phải dòm kỹ hình vẽ rồi vẽ lại!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

uhm ý bạn là thiếu 2 đường khuất tròn hình bên phải à ? Tại nó mờ quá nên scan ra bị mất ấy .. Còn 2 rãnh thoát ko hiểu sao đề ông thầy đưa ko có kích thước ?.?

Hề hề hề,

Không phải đâu là không phải đâu.

Cái kích thước đường kính đáy của rãnh thang khoét bên trong cổ trụ ấy là bao nhiêu nhỉ???

Chả hiểu bạn có thể vẽ nó bằng cách nào mà không cần tới kích thước này vậy???

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nếu kể hết ra thì chủ thớt còn ghi thiếu rất nhiều và có chỗ còn thiếu nét đậm trên hình cắt nữa!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Không phải đâu là không phải đâu.

Cái kích thước đường kính đáy của rãnh thang khoét bên trong cổ trụ ấy là bao nhiêu nhỉ???

Chả hiểu bạn có thể vẽ nó bằng cách nào mà không cần tới kích thước này vậy???

đây là đề ông thầy đưa mình scan lên luôn... kích thước đáy rãnh thang nằm bên hình phải đó bạn.. Kích thước 38mm ý... hình vẽ mờ quá nên scan ra bị mất luôn đường khuất đó...Mà bạn nói mình mới xem lại thì cái rãnh then nó thiếu kích thước vị trí của nó thì phải @@'

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

đây là đề ông thầy đưa mình scan lên luôn... kích thước đáy rãnh thang nằm bên hình phải đó bạn.. Kích thước 38mm ý... hình vẽ mờ quá nên scan ra bị mất luôn đường khuất đó...Mà bạn nói mình mới xem lại thì cái rãnh then nó thiếu kích thước vị trí của nó thì phải @@'

Hề hề hề,

Ai quy định rằng được phép ghi kích thước lên các đường khuất vầy cà????

Cả thầy lẫn bạn đều nên xem lại các quy ước về vẽ kỹ thuật ngay, kẻo rồi khi đi bảo vệ sẽ toi về những cái vớ vẩn như vầy. Thầy bạn có thể không biết hoặc quên chứ còn cả hội đồng thì ...... hãy coi chừng.

Chi tiết của bạn nào có cái rãnh then nào đâu, mà rãnh then ở chi tiết này thì dùng vào việc gì nhỉ???

Nếu bạn gọi cái rãnh thang này là rãnh then thì thật là ...... siêu tưởng đấy. Nên hỏi lại thầy ngay đi. Còn nếu thầy cũng trả lời đó là rãnh then thì bạn nên quăng cặp đi đừng học nữa, hoặc là tìm thầy khác mà thờ.

Cái rãnh thang này quả thật cũng còn thiếu cả kích thước xác định vị trí của nó trên cổ trụ đấy.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

114276_frew777777.png

 

Hình cắt mà vẽ thiếu nét  là sai cơ bản. (Thiếu chỗ khoanh tròn, phải sửa lại như bên dưới)

Hình cắt đứng đã thể hiện rõ cái "đinh ca vet" rồi mà hình cạnh vẫn thể hiện nét khuất của nó là sai quy ước vẽ kỹ thuật.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

114276_frew777777.png

 

Hình cắt mà vẽ thiếu nét  là sai cơ bản. (Thiếu chỗ khoanh tròn, phải sửa lại như bên dưới)

Hình cắt đứng đã thể hiện rõ cái "đinh ca vet" rồi mà hình cạnh vẫn thể hiện nét khuất của nó là sai quy ước vẽ kỹ thuật.

mà 2 rãnh thoát dao này lại ko có kích thước vậy ta ??? Mình phải tự cho hả bạn ?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

Rãnh thoát dao tra sổ tay thiết kế cơ khí tập 1

 

uhm mình tra thì thấy bảng này không biết phải bảng bạn nói k?

thì ra kết quả là chiều dài rảnh là 5mm , sâu 0.5mm ko biết có quá lớn k?

n50wa8.png

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chỗ em khoanh tròn gia công mài mặt phẳng  , anh tra theo bảng 5-7. Chỗ mài tròn đường kính 52 tra như thế OK

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chỗ em khoanh tròn gia công mài mặt phẳng  , anh tra theo bảng 5-7. Chỗ mài tròn đường kính 52 tra như thế OK

thanks nhé... mà các cạnh vát chưa cho có kích thước mình cũng phải tra bảng này phải ko bạn ?

asdccc.jpg

Bảng ghi như vậy thì mình chọn kích thước nào cũng được hả b ?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Trong thực tế nếu người thiết kế vẽ vuông thành sắc cạnh, người công nhân vẫn tiện ra sản phẩm có R nhỏ từ 0.1- 05 tùy theo đường kính to nhỏ. ( Mài mũi dao có R lượn, dao sẽ ít bị sứt mẻ hơn và tiện được sản phẩm có độ nhẵn hơn là dao mài thẳng góc.

Mục tiêu của người thiết kế cho bán kính R là để giảm ứng suất tập trung để  chi tiết  chịu độ bền mỏi tốt hơn, không bị nứt gãy  khi làm việc! Tùy theo dạng chịu lực của chi tiết, nếu chi tiết chịu lực to thì phải thiết kế cho R to và ngược lại...đương nhiên là với đường kính nhỏ không chọn R to là các chắc rồi!

Người ta cho dãy kích thước ưu tiên là kích thước nên dùng nhằm mục đích tiêu chuẩn hóa...Khi cần tiện chính xác R lượn người thợ cần phải mài dao theo dưỡng, và người KCS cũng kiểm tra sản phẩm theo dưỡng, .>>.>>Càng làm ít dưỡng càng tốt >>>Không nên cho bán kính R lượn một cách tùy tiện mà phải tra theo R tiêu chuẩn ...

 

Người ta cho cạnh vát có 3  mục đích, một là dễ lắp ghép cho các mối ghép có độ đôi, bảo về bề mặt trụ của chi tiết không bị biến dạng khi va đập và rơi vãi xuống vật cứng, ba là để bảo đảm an toàn cho người lao động khi cho chi tiết vào túi quần, không may túi quần bị thủng chi tiết rơi vào chân ...gây sát thương vì cạnh sắc.

Với các mối ghép có khe hở nhỏ đến 0.01, nếu vát cạnh to sẽ khó lắp ghép hơn là không vát cạnh >>> Có thể không cần vát cạnh mà chỉ cần ghi vào điều kiện kỹ thuật  giũa cùn cạnh sắc là người thợ sẽ hiểu là chỉ cần giũa sơ qua là được.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Thông thường, ở ngoài đời, với các cạnh vát không tiếp xúc với bề mặt lắp ghép với chi tiết khác thì chỉ cần vẽ hình mà không cần phải ghi kích thước, người thợ sẽ tự hiểu phải làm như thế nào. Với cạnh vát khi lắp ghép có tiếp xúc với bề mặt của chi tiết khác thì phải ghi kích thước cạnh và ghi thêm cả độ nhẵn nữa.

Nếu làm đồ án để cho thầy xem thì bắt buộc phải ghi đầy đủ kích thước...

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×