Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
vbao

Mã hóa các text trong bản vẽ

Các bài được khuyến nghị

- Bạn phải nhập đường dẫn đầy đủ khi máy ACAD tên block. ví dụ:

Command: minsert

Enter block name or [?] <bt02_f>:D:\tmp\BLOCKS\WC\bt01_f.dwg

Units: Inches Conversion: 1.0000

Specify insertion point or [basepoint/Scale/X/Y/Z/Rotate]:

Enter X scale factor, specify opposite corner, or [Corner/XYZ] <1>:

Enter Y scale factor <use X scale factor>:

Specify rotation angle <0>:

Enter number of rows (---) <1>: 2

Enter number of columns (|||) <1>: 2

Enter distance between rows or specify unit cell (---): 0

Specify distance between columns (|||): 0

 

- Bạn đừng nhập 'number of rows' và 'number of columns' bằng 1 vì như thế ACAD tự convert về thành block. Hãy nhập là 2, sau đó sửa lại thành 1 sau (bằng bảng lệnh Properties - Ctrl+1).

 

Cám ơn bác Nguyen Hoanh em lam theo các bước trên thì được rồi nhưng có chút vấn đề.

Trên CAD 2004 thì không phá khối ra được = ổn.

TRên CAD R14 thì phá cái là được liền mà em lại dùng 14 không hà nên bác còn cách gì khác hông bày em với.

Cám ơn .

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mà mấy File đã khóa được ở cad2+ khi lưu về cad14 thì cũng phá ra được liền. Vậy tính ra hôm trước trên diển đàn có bác nao nói dùng CADR14 là kéo lùi lịch sử thì chưa chắc đúng đâu nghen. Bà con ngiên cứu vấn đề nhiều người quan tâm này đi ai có ý gì hay thì chia sẻ cho anh em với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tôi có cách này hơi "tiểu nhân" nhưng mà giải quyết được khâu ức chế.

- Array một đối tượng nào đấy lên khoảng 300 x 300 với khoảng cách columm và row = 0 như vậy sẽ có 90.000 (tối đa là 100.000) đối tượng trùng nhau. nếu chưa đủ nặng có thể thêm vài đối tượng nữa.

- Kết quả ta sẽ được cái gì? bản vẽ trở nên cực kỳ nặng mà khó (chứ phải không) phát hiện ra được tại sao. Mỗ lần mở mất khoảng 5-10'. Sẽ là rất ức chế với bản vẽ này.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Tôi có cách này hơi "tiểu nhân" nhưng mà giải quyết được khâu ức chế.

- Array một đối tượng nào đấy lên khoảng 300 x 300 với khoảng cách columm và row = 0 như vậy sẽ có 90.000 (tối đa là 100.000) đối tượng trùng nhau. nếu chưa đủ nặng có thể thêm vài đối tượng nữa.

- Kết quả ta sẽ được cái gì? bản vẽ trở nên cực kỳ nặng mà khó (chứ phải không) phát hiện ra được tại sao. Mỗ lần mở mất khoảng 5-10'. Sẽ là rất ức chế với bản vẽ này.

 

Mô phật! Chơi kiểu gì cho nó phục chứ chơi vậy hông hay.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Có hai giải pháp đơn giản:

Thứ nhất: Can thiệp vào lệnh in để khi mỗi lần in bản vẽ ra giấy sẽ tự động in một chuỗi ký tự không cần thiết ngay chính giữa bản vẽ.

cách này gặp hạn chế là nếu in trên máy tính khác thì cũng không được

Thứ hai: Mọi người không dùng lệng MTEXT, DTEXT, hay TEXT của AutoCad nữa. Tôi sẽ viết một lệnh TEXT khác bằng ObjectArx.

Khi viết ra một chuỗi thì đó là một block mà bạn không thể dùng dùng Explode được

(Ai đã từng dùng chương trình của Hài hòa sẽ thấy trường hợp này, vi dụ như các cao độ trong một ban vẽ địa hình. Chỉ có chương trình TOPO của Hài Hòa mới đọc được thôi, còn nếu dung Ex. thì có vấn đề ngày)

Và những Text viết ra bằng ObjectArx đó sẽ được mã hóa (vd như dùng Ceasar chẳng hạn)

:s_dead:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Còn đây là ý kiến ngòai lề:

Diẫn đàn này dùng Opensource nên nhều lỗi quá. Post được một bài còn lâu hơn là viết bài.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Có hai giải pháp đơn giản:

Thứ nhất: Can thiệp vào lệnh in để khi mỗi lần in bản vẽ ra giấy sẽ tự động in một chuỗi ký tự không cần thiết ngay chính giữa bản vẽ.

cách này gặp hạn chế là nếu in trên máy tính khác thì cũng không được

Thứ hai: Mọi người không dùng lệng MTEXT, DTEXT, hay TEXT của AutoCad nữa. Tôi sẽ viết một lệnh TEXT khác bằng ObjectArx.

Khi viết ra một chuỗi thì đó là một block mà bạn không thể dùng dùng Explode được

(Ai đã từng dùng chương trình của Hài hòa sẽ thấy trường hợp này, vi dụ như các cao độ trong một ban vẽ địa hình. Chỉ có chương trình TOPO của Hài Hòa mới đọc được thôi, còn nếu dung Ex. thì có vấn đề ngày)

Và những Text viết ra bằng ObjectArx đó sẽ được mã hóa (vd như dùng Ceasar chẳng hạn)

:s_dead:

Em đã dùng chương trình của Hài Hòa rồi (Chương trình san nền) họ làm như vậy được với cả những đối tượng khác chứ không riêng gì text. Mà nếu có cách chuyễn bản vẽ hiện có thành không sửa được thì thuận tiện hơn bác Vndesperados à.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Em đã dùng chương trình của Hài Hòa rồi (Chương trình san nền) họ làm như vậy được với cả những đối tượng khác chứ không riêng gì text. Mà nếu có cách chuyễn bản vẽ hiện có thành không sửa được thì thuận tiện hơn bác Vndesperados à.

 

Các đối tượng đó được tạo trực tiếp từ lúc hình thành bản vẽ bằng chương trình chứ không phải là có bản vẽ rồi mới chuyển qua đâu và thông thường đó là những đối tượng đơn giản cho phép xem mà không sữa được. Tôi biết chương trình đó viết bằng ObjectARX.

Do vậy bạn không có cách nào chuyển ngược một bản vẽ từ cái đã có sẵn rồi.

Tất nhiên cũng có thể thay đổi lại các lệnh của AutoCad bằng cách đè lệnh viết từ ObjectARX nhưng cách này không khả thi và cực...cực kỳ khó

Vậy nên giải pháp đơn giản hơn là chỉ Text thôi...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Các đối tượng đó được tạo trực tiếp từ lúc hình thành bản vẽ bằng chương trình chứ không phải là có bản vẽ rồi mới chuyển qua đâu và thông thường đó là những đối tượng đơn giản cho phép xem mà không sữa được. Tôi biết chương trình đó viết bằng ObjectARX.

Do vậy bạn không có cách nào chuyển ngược một bản vẽ từ cái đã có sẵn rồi.

Tất nhiên cũng có thể thay đổi lại các lệnh của AutoCad bằng cách đè lệnh viết từ ObjectARX nhưng cách này không khả thi và cực...cực kỳ khó

Vậy nên giải pháp đơn giản hơn là chỉ Text thôi...

 

Ra là vậy. Nếu vậy bác thêm cho cái DIM được không? Cám ơn.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
- Bạn phải nhập đường dẫn đầy đủ khi máy ACAD tên block. ví dụ:

Command: minsert

Enter block name or [?] <bt02_f>:D:\tmp\BLOCKS\WC\bt01_f.dwg

Units: Inches Conversion: 1.0000

Specify insertion point or [basepoint/Scale/X/Y/Z/Rotate]:

Enter X scale factor, specify opposite corner, or [Corner/XYZ] <1>:

Enter Y scale factor <use X scale factor>:

Specify rotation angle <0>:

Enter number of rows (---) <1>: 2

Enter number of columns (|||) <1>: 2

Enter distance between rows or specify unit cell (---): 0

Specify distance between columns (|||): 0

 

- Bạn đừng nhập 'number of rows' và 'number of columns' bằng 1 vì như thế ACAD tự convert về thành block. Hãy nhập là 2, sau đó sửa lại thành 1 sau (bằng bảng lệnh Properties - Ctrl+1).

 

Không được. Mình dùng cad2005 không nổ được, nhưng lại edit được nó như bình thường

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

:D

Nhờ các anh trong diễn đàn hướng dẫn & giải quyết: có cách nào mã hóa (encrypt và decrypt) các text trong bản vẽ? (từ 1 chuỗi text ta có thể cắt rời từng ký tự sau đó thay thế và mã hóa các đối tượng này). Thanks :ph34r:

:s_dead: Hii! Chào các bạn! Mình là thành viên mới vì mình cũng mới biết tới CadViệt. Mình thấy các bạn nói về Autolisp&VBA thì mình thấy rất hay và muốn được học hỏi. Mong các bạn giúp đỡ mình với nhé! Mình chưa biết gì về Autolisp&VBA cả. Thanks you :D

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Nhờ các anh trong diễn đàn hướng dẫn & giải quyết: có cách nào mã hóa (encrypt và decrypt) các text trong bản vẽ? (từ 1 chuỗi text ta có thể cắt rời từng ký tự sau đó thay thế và mã hóa các đối tượng này). Thanks :)

 

Ặc ặc, chơi kiểu này cũng được nè:

1) Plot thành file PDF (or JPG)

2) Insert file ảnh vào file CAD.

3) Hợp đồng giao file CAD thì mình giao file CAD có chứa ảnh. Đúng hợp đồng, giải quyết vấn đề ko sửa đc.

 

He he, hiệu quả đấy chứ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Ặc ặc, chơi kiểu này cũng được nè:

1) Plot thành file PDF (or JPG)

2) Insert file ảnh vào file CAD.

3) Hợp đồng giao file CAD thì mình giao file CAD có chứa ảnh. Đúng hợp đồng, giải quyết vấn đề ko sửa đc.

 

He he, hiệu quả đấy chứ.

----------------

Bố có vấn đề à, hay là bố post lên theo cảm tính

Bố mà giao file như thế thì không sớm thì muộn công ty bố cũng phá sản, vì sau đó chả bao giờ nhận được cái hợp đồng nào cả

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
----------------

Bố có vấn đề à, hay là bố post lên theo cảm tính

Bố mà giao file như thế thì không sớm thì muộn công ty bố cũng phá sản, vì sau đó chả bao giờ nhận được cái hợp đồng nào cả

 

Khờ khờ, hay áh, ăn nói lịch sự chút nhỉ, nhóc con bao tuổi mà gọi tui bằng bố. Tui ko thích làm bố nhóc đâu àh, cứng đầu như nhóc thì ko dám. Nóng tính như zầy thì chắc tuổi còn trẻ, tập nhịn đi nhóc. Nhóc con nhận bao công trình cần giao file CAD r mà dám nói thế hả.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

có cách nào mã hoá như thế này không hở các bác:

VD: "bê tông" chạy lisp kết quả là "bee toong"

"cửa đi" chạy lisp kết quả là "cuwar ddi" và ngược lại

Mình thấy cũng rất hay!!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Jin có một giải pháp để người khác gặp khó khăn trong việc chỉnh sửa bản vẽ, đó là chia chuỗi trong 1 text ra thành nhiều text riêng lẻ. Chẳng hạn: từ một text duy nhất là "GHI CHÚ" ta sẽ viết một lệnh LISP để chia thành các text là "G", "H", "I", "C", "H", và "Ú" nằm cạnh nhau, nhìn thì vẫn tưởng là một text, in vẫn thấy bản vẽ như thường, nhưng thực chất muốn sửa dòng này thì rất khổ công, vì nó là 6 text riêng lẻ. LISP này sẽ có khả năng chọn nhiều text để phá nhiều text cùng một lúc. Người gặp bản vẽ này muốn nối các text lại làm một thì sẽ phải chọn một trong hai trường hợp:

1. Cần một thuật toán siêu việt để nối đồng thời các text lại một cách nhanh nhất mà không gặp lỗi

2. Một thuật toán đơn giản nhưng phải mất rất nhiều thời gian để nối lần lượt các text

Đây vẫn chỉ là giải pháp quấy rối, chưa phải là bảo mật.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cách 1: AutoCad có hổ trợ dwf viewer, xuất thành file dwf rồi giao cho chủ đầu tư

Cách 2: Xuất thành file dwf , sau đó insert lại vào Acad dưới dạng dwfunderlay chỉ xem + in (như file ảnh dạng bitmap)

Cách 3: Xuất thành file dxb, sau đó import lại vào Acad

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Trích dẫn của bác Vn...dos ngày 20-6-2007

Các đối tượng đó được tạo trực tiếp từ lúc hình thành bản vẽ bằng chương trình chứ không phải là có bản vẽ rồi mới chuyển qua đâu và thông thường đó là những đối tượng đơn giản cho phép xem mà không sữa được. Tôi biết chương trình đó viết bằng ObjectARX.

Do vậy bạn không có cách nào chuyển ngược một bản vẽ từ cái đã có sẵn rồi.

Tất nhiên cũng có thể thay đổi lại các lệnh của AutoCad bằng cách đè lệnh viết từ ObjectARX nhưng cách này không khả thi và cực...cực kỳ khó

Vậy nên giải pháp đơn giản hơn là chỉ Text thôi...

 

Thưa bác Vn...dos ,

Đến như bác mà còn thấy khó thì có chỉ dạy, tụi học mót này cũng chửa học được. Vậy nhờ bác giải thích dùm cho mấy cái dễ dễ mà bác đã gửi lên diễn đàn cho chắc ăn có cái để xài đã.

Em đã gặm cái củ lisp bác post ở đây, thấy có mấy cái xơ, giắt răng quá bác ạ.

1- Cái dòng code trần xì có mỗi str1 hay kq chả thấy mặc quần áo gì là sao bác nhỉ? Em mót được mấy thứ thì đều thấy người ta bảo các hàm của lisp đều phải đóng mở cẩn thận chứ chửa thấy hàm nào cởi truồng như vậy bác ạ.

2- Cái đoạn mã (setq ss (ssget '((-4 . "<OR") (0 . "TEXT") (0 . "MTEXT") (-4 . "OR>")))) em chửa thủng lắm. Hàm ssget thì em có hiểu song cái filter list thì chưa hiểu ạ. Mấy cái list (0 . "TEXT") và (0 . "MTEXT") thì hiểu còn hai thằng (-4 . "<OR") và (-4 . ">OR") thì chả hiểu tí gì vì trong các mã DXF của các đối tượng TEXT và MTEXT em chả thấy có cái associate list nào mang mã -4 cả. Vậy cái associate list (-4 . "<OR") và (-4 . ">OR") có ý nghĩa gì ạ?

3- Caí thằng GETCONTENT có phải có bà con với thằng GETSTRING không ạ? Và nếu em xài thằng đó ở đây thì có gì cần phải lưu ý ạ?

Còn một vài cái xơ nữa nhưng em xin bác để gỡ dần ạ, chứ gỡ cả một lúc e gãy răng mất. Em vốn nhát ạ.

Thú thực là em chửa mót được đến độ phải giấu nên cũng chỉ là học để hiểu thôi chứ chửa dám xài ạ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Trích dẫn của bác Vn...dos ngày 20-6-2007

Các đối tượng đó được tạo trực tiếp từ lúc hình thành bản vẽ bằng chương trình chứ không phải là có bản vẽ rồi mới chuyển qua đâu và thông thường đó là những đối tượng đơn giản cho phép xem mà không sữa được. Tôi biết chương trình đó viết bằng ObjectARX.

Do vậy bạn không có cách nào chuyển ngược một bản vẽ từ cái đã có sẵn rồi.

Tất nhiên cũng có thể thay đổi lại các lệnh của AutoCad bằng cách đè lệnh viết từ ObjectARX nhưng cách này không khả thi và cực...cực kỳ khó

Vậy nên giải pháp đơn giản hơn là chỉ Text thôi...

 

Thưa bác Vn...dos ,

Đến như bác mà còn thấy khó thì có chỉ dạy, tụi học mót này cũng chửa học được. Vậy nhờ bác giải thích dùm cho mấy cái dễ dễ mà bác đã gửi lên diễn đàn cho chắc ăn có cái để xài đã.

Em đã gặm cái củ lisp bác post ở đây, thấy có mấy cái xơ, giắt răng quá bác ạ.

1- Cái dòng code trần xì có mỗi str1 hay kq chả thấy mặc quần áo gì là sao bác nhỉ? Em mót được mấy thứ thì đều thấy người ta bảo các hàm của lisp đều phải đóng mở cẩn thận chứ chửa thấy hàm nào cởi truồng như vậy bác ạ.

2- Cái đoạn mã (setq ss (ssget '((-4 . "<OR") (0 . "TEXT") (0 . "MTEXT") (-4 . "OR>")))) em chửa thủng lắm. Hàm ssget thì em có hiểu song cái filter list thì chưa hiểu ạ. Mấy cái list (0 . "TEXT") và (0 . "MTEXT") thì hiểu còn hai thằng (-4 . "<OR") và (-4 . ">OR") thì chả hiểu tí gì vì trong các mã DXF của các đối tượng TEXT và MTEXT em chả thấy có cái associate list nào mang mã -4 cả. Vậy cái associate list (-4 . "<OR") và (-4 . ">OR") có ý nghĩa gì ạ?

3- Caí thằng GETCONTENT có phải có bà con với thằng GETSTRING không ạ? Và nếu em xài thằng đó ở đây thì có gì cần phải lưu ý ạ?

Còn một vài cái xơ nữa nhưng em xin bác để gỡ dần ạ, chứ gỡ cả một lúc e gãy răng mất. Em vốn nhát ạ.

Thú thực là em chửa mót được đến độ phải giấu nên cũng chỉ là học để hiểu thôi chứ chửa dám xài ạ.

 

cái lão này, hói thì hỏi cho tử tế, "cay khoé" nhau hay vãi.

1/. ;Chuong ma hoa chuoi theo thuat toan Ceasar

hi vọng mắt ông đủ tinh để nhìn thất cái j đứng ở đầu, không hiểu đọc cái này.

 

Visual LISP comment formatting

 

Comment

Formatted appearance

 

;| Inline |;

The single-line comment appears after formatting as any other expression; the multiple-line comment appears starting at a new line

 

; Single-Semicolon

Starts at the comment-column position, as defined by the “Single-Semicolon comment indentation” format option

 

;; Current-Column

The comment appears starting on a new line, indented at the same level as the last line of program code

 

;;; Heading or 0-Column

Appears on a new line, without indentation

 

;_ Function-Closing

Appears just after the previous expression

 

 

 

2. Chắc xưa nay chả dùng filter lists bao giờ

You can also test groups by creating nested Boolean expressions that use the logical grouping operators shown in the following table:

 

Grouping operators for selection set filter lists

 

Starting

 

operator

 

Encloses

Ending

 

operator

 

"<AND"

One or more operands

"AND>"

 

"<OR"

One or more operands

"OR>"

 

"<XOR"

Two operands

"XOR>"

 

"<NOT"

One operand

"NOT>"

 

 

The grouping operators are specified by -4 groups, like the relational operators. They are paired and must be balanced correctly in the filter list or the ssget call will fail. An example of grouping operators in a filter list follows:

 

(ssget "X"

 

'(

(-4 . "<OR")

(-4 . "<AND")

(0 . "CIRCLE")

(40 . 1.0)

(-4 . "AND>")

(-4 . "<AND")

(0 . "LINE")

(8 . "ABC")

(-4 . "AND>")

(-4 . "OR>")

)

)

This code selects all circles with a radius of 1.0 plus all lines on layer "ABC". The grouping operators are not case-sensitive; for example, you can specify "and>", "<or", instead of "AND>", "<OR".

 

Grouping operators are not allowed within the -3 group. Multiple application names specified in a -3 group use an implied AND operator. If you want to test for extended data using other grouping operators, specify separate -3 groups and group them as desired. To select all circles having extended data for either application "APP1" or "APP2" but not both, enter the following:

 

(ssget "X"

'((0 . "CIRCLE")

(-4 . "<XOR")

(-3 ("APP1"))

(-3 ("APP2"))

(-4 . "XOR>")

)

)

You can simplify the coding of frequently used grouping operators by setting them equal to a symbol. The previous example could be rewritten as follows (notice that in this example you must explicitly quote each list):

 

(setq <xor '(-4 . "<XOR")

xor> '(-4 . "XOR>") )

(ssget "X"

(list

'(0 . "CIRCLE")

<xor

'(-3 ("APP1"))

'(-3 ("APP2"))

xor>

)

)

As you can see, this method may not be sensible for short pieces of code but can be beneficial in larger applications.

 

3. Tôi chả hiểu ông học mót được gì? gặm được cái j không mà kêu "giắt răng" khi mà đến "DEFUN" còn chả hiều thì :s_big:

 

p/s: còn 1 vài cái xơ? tôi nghĩ với ông thì đoạn code trên giống cục gạch hơn (xin lỗi tác giả) đừng "gặm" kẻo chả còn cái răng nào đâu - xin lỗi cả nhà, nghe cái giọng điệu cạnh khoé ng khác của ông này quả thật là kô chịu nối

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
mục đích của tôi là bảo vệ bản vẽ (có những công trình giao file nhưng chủ đầu tư chưa giao tiền) tôi ví dụ: trong file bản vẽ có đối tượng text là abc, tôi muốn cắt chuỗi này và mã hóa ký tự a thành một ký tự khác trong bản mã acii theo một hằng số, giả sử tôi cho hằng số = 3, ký tự a sẽ là = d trong bản vẽ (a + 3 = d), tương tự cho b, c. . .) decrypt = ta sẽ hoàn nguyên

 

Chào bạn vbao và các bác!

 

Em thấy cái topic này cũng hay hay, nhưng ngờ ngợ mục tiêu của việc mã hóa text trong bản vẽ? Sau khi mã hóa thì mở bản vẽ lên sẽ thấy các text như thế nào?

 

1/ Nếu mở bản vẽ lên sẽ thấy các text với các kí tự loằn ngoằn thì chủ đầu tư có chấp nhận không?

2/ Nếu mở bản vẽ lên mà các text vẫn bình thường nhưng không edit được thì mục đích buộc chủ đầu tư giao tiền (như lời của bạn vbao) có hiệu quả không?

 

Quan niệm của riêng em, nếu chủ đầu tư đã muốn xù tiền thì muốn lấy được tiền thì chỉ có cách ... thuê giang hồ chém mà thôi, he..he...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào bạn vbao và các bác!

 

Em thấy cái topic này cũng hay hay, nhưng ngờ ngợ mục tiêu của việc mã hóa text trong bản vẽ? Sau khi mã hóa thì mở bản vẽ lên sẽ thấy các text như thế nào?

 

1/ Nếu mở bản vẽ lên sẽ thấy các text với các kí tự loằn ngoằn thì chủ đầu tư có chấp nhận không?

2/ Nếu mở bản vẽ lên mà các text vẫn bình thường nhưng không edit được thì mục đích buộc chủ đầu tư giao tiền (như lời của bạn vbao) có hiệu quả không?

 

Quan niệm của riêng em, nếu chủ đầu tư đã muốn xù tiền thì muốn lấy được tiền thì chỉ có cách ... thuê giang hồ chém mà thôi, he..he...

 

Ý em hoàn toàn đồng ý với bác PhucQuan

Chủ đầu tư hoàn toàn không nghiệm thu bản vẽ của bác nếu không đạt yêu cầu đề ra.

Hồi trước có thằng bạn em nó làm thế này: copy 100 lần các đối tượng trùng nhau trên bản vẽ với các màu khác nhau nên khi chủ đầu tư mà có in ra thì nó bét bản vẽ ra. Đợi khi nào có $$ thì đưa bản vẽ gốc. Tất nhiên là bản vẽ lên tới gần 100MB.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Vấn đề giao bản vẽ không cho chinh sửa trên diển đàn này có khá nhiều bài viết rồi nhưng chưa có giải pháp nào ngon lành cả:

-Chuyển sang PFD thì khôngdược vì phải giao file *.DWG.

-Nổ tàon bộ bản vẽ thì thủ công và nói chung không giải quyết vấn đề tận gốc được.

-Dùng chương trình LOCKDWG thì thấy nói dính vấn đề bản quyền. và thấy anh em phản hồi là có khi dùng không được.

Thấy bác nói cái ObjectARX gì đó nếu đơn giản nác có thể làm một bài hướng dẩn được không. Mình nghỉ cái này nhiều người quan tâm chứ không riêng mình mình. Cám ơn !!!!!

Mình nghĩ bạn nói rất đúng, vì một điều đơn giản, bản vẽ mình làm ra toàn bị xúc, nếu để pass ở fie cad thì cũng ko ổn lắm,

bạn nào có cách nào hiệu quả và đơn giản thì chỉ giáo cho anh em nhé.

Mình cũng rất muốn biết vẫn đề này.Mong AE giúp đỡ. thanks

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hiện giờ em có 1 file cad địa hình, mà các thông số cos điểm trong file địa hình này khi em kick vào thì hiện là acad proxy, khi em dùng lệnh X thì block chia làm 3 đối tượng:

-1 dãy số phía trước dấu chấm

-1 vòng tròn ( dấu chấm)

-1dãy số phía sau dấu chấm

Để lấy được các thông số địa hình em phải gõ lại từng cos điểm. Các bác có cách nào ghép các đối tượng ( trước+sau dấu chấm và dấu chấm) thành 1 text, nhưng ko phải là ghép từng cos một nhé, vì trong một bản địa hình có rất nhiều cos, ghép thủ công sẽ rất lâu!

Em đang cần gấp! Bác nào giúp được, em xin chân thành cảm ơn và hậu tạ!

http://www.cadviet.com/upfiles/DALAT_nen_biet_thu.dwg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Hiện giờ em có 1 file cad địa hình, mà các thông số cos điểm trong file địa hình này khi em kick vào thì hiện là acad proxy, khi em dùng lệnh X thì block chia làm 3 đối tượng:

-1 dãy số phía trước dấu chấm

-1 vòng tròn ( dấu chấm)

-1dãy số phía sau dấu chấm

Để lấy được các thông số địa hình em phải gõ lại từng cos điểm. Các bác có cách nào ghép các đối tượng ( trước+sau dấu chấm và dấu chấm) thành 1 text, nhưng ko phải là ghép từng cos một nhé, vì trong một bản địa hình có rất nhiều cos, ghép thủ công sẽ rất lâu!

Em đang cần gấp! Bác nào giúp được, em xin chân thành cảm ơn và hậu tạ!

http://www.cadviet.com/upfiles/DALAT_nen_biet_thu.dwg

Mình có cái này không ngon lắm nhưng vì bạn cần gấp thì cứ dùng thử xem:

http://www.cadviet.com/upfiles/noitextdiahinh.lsp

Lệnh: HTR chọn hết vùng cần nối ngồi chờ. (lưu ý bạn nên tắt hết các layer khác chỉ để lại các đối tượng muốn nối thôi).

Mặc định lisp sẽ đọc số trước và sau hình tròn với kích thước vùng chọn là 1*1 nếu muốn thay đổi (cái này nên để nó bằng độ lớn của tẽt là phù hợp nhất). Bạn muốn thay đổi kích thước này thì dùng lệnh NHTR nó hỏi bạn kích thước bạn nhập số vào rồi lại dùng lệnh HTR như cũ. Líp sẽ tạo ra layer SOCAODOSUACHUA màu số 50 để viết các text mới.

*Khi cahỵ xong bạn nhờ kiểm tra lại nhé. Tốt nhứt bạn chạy từng vủng nhỏ để dể kiểm tra.

@#Au có lisp nào tối ưu hơn thì giúp bạn ấy đi. Của mình thì thỉnh thoảng nó vẫn bị đọc lộn nếu các text quá xít nhau.

 

À bạn phá ra 2 lần nhé để các chữ nó ra thành text luôn chứ dtext là nó không chịu đâu.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×