Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
dauquangminh

[Đã xong] Chia sẻ Bộ Lisp rất hay: ”Kho báu của Minh”

Các bài được khuyến nghị

Sau một thời gian dài, cuối cùng Minh cũng sưu tầm xong bộ lisp của mình ^_^ . Bộ lisp này rất hữu ích cho những ai sử dụng acad, nó làm cho công việc trở nên nhanh chóng một cách lạ thường (đặc biệt là dân thiết kế giao thông, vì Minh là dân giao thông mà, nhưng những ngành khác cũng xài bộ lisp này được đấy)

 

Cảm ơn các anh chị em trong diễn đàn đã giúp đỡ lẫn nhau rất nhiệt tình

Cảm ơn bác nào đã sáng lập ra diễn đàn rất hữu ích này

Cadviet muôn năm! :)

 

Download: http://www.mediafire.com/?x6xq01snfsgh63c

 

Cách load bộ lisp (sau khi tham khảo 2 bài viết của bác duy782006, em vẫn chẳng hiểu gì nên xin đưa ra cách load lisp của mình, các anh em chịu khó 1 tí nhé :D ):

- Load thư mục "Tong bo Lisp": trong acad bạn gõ "op" -> chọn thẻ Files -> click đúp vào Support File Search Path -> bấm nút Add -> Browse -> chọn đường dẫn đến thư mục "Tong bo Lisp" -> ok

Qua bên thẻ System -> click vào mục Load acad.lsp with every drawing trong mục General Options -> tắt acad và bật lên lại là xong

- Load những thứ còn lại: trong acad gõ lệnh "ap" -> click nút Contents trong mục Startup suite (có ký hiệu hình chiếc cặp) -> Add tất cả những lisp còn lại vào -> close

 

Lưu ý: một số lệnh sau bị trùng lệnh, các bạn sửa lại lệnh bằng cách: trong acad chọn menu Tools -> Customize -> Edit Program Parameters (acad.pgp) rồi chỉnh lại các lệnh tắt của acad -> tắt acad và bật lại

các lệnh trùng:

lệnh trim lúc này là "t" nên bạn phải sửa lại lệnh viết text "t" -> ví dụ "t1"

"b" tạo block -> sửa lại ví dụ "bl"

"h" tạo hatch -> sửa lại ví dụ "bh" hay "h1"...

 

Danh sách các lisp trong bộ lisp này (khá dài):

1. Bộ lisp phục vụ cho công tác giải phóng mặt bằng:

 Chèn cọc GPMB và MLG (nhớ đặt layer riêng cho cọc để sau này tính tọa độ GPMBT, GPMBP, MLGT, MLGP): CG-chen block theo giao diem.Lsp

 Xoay cọc GPMB và MLG theo hướng tuyến: LISP QUAY HOGA THEO HUONG DUONG CONG HOAC THANG.lsp

 Điền tên cọc GPMB và MLG (layer TEXT GPMB): mabl.lsp

 Vẽ đường ranh GPMB và MLG: mabl.lsp

 Xuất tọa độ các cọc GPMB và MLG ra bảng (tạo layer riêng để sau này xóa số của lisp): vc.lsp

 Chỉnh sửa bảng tọa độ: themtext-bottext.lsp

2. Cộng trừ nhân chia số trong text: cong_tru_nhan_chia.lsp

3. Copy nội dung text này dán sang text khác y chang: mat.lsp

4. Đánh số thứ tự bằng tay: num.lsp

5. Đánh số thứ tự tự động: dsbv_1.vlx

6. Diệt virus acad.lsp: gõ “ap” sau đó add lisp cvav_1_04.lsp vào mục content

7. Hiển thị tọa độ có mũi tên: XTD.lsp, td.lsp

8. Rải đối tượng theo đường dẫn: raidtok.lsp

9. In tự động trong chế độ Model và Layout: INTUDONG folder

10. Lấy lại diện tích từ trắc ngang bị lỗi: Lay dien tich tu Trac ngang folder

11. Copy, xóa hay move tất cả đối tượng thuộc 1 layer: xoa,copy,move all doi tg thuoc 1 layer.lsp

12. Tính diện tích và điền số (dùng để sửa khối lượng trắc ngang và tính diện tích GPMB): TINH DIEN TICH VA GHI SO.lsp (lệnh ss)

13. Scale đối tượng theo 1 chiều: Scale 1 chieu.lsp

14. Nối các line rời rạc khép kín thành 1 polyline kín: NOI CAC LINE ROI RAC THANH 1 POLYLINE – NN.lsp

15. Đổi điểm chèn của block: DOI DIEM CHEN BLOCK – DBL.lsp (các block được copy ra cũng thay đổi theo)

16. Tổng cả bộ lisp:

 Đổi chữ hoa, chữ thường: lệnh: ca

 Chọn số chữ số lẻ của kích thước: acc

 Đo kích thước theo phương ngang: h

 Canh vị trí dim ngang: h1

 Canh vị trí đường dóng ngang (cắt dim): h2

 Đo kích thước theo phương đứng: v

 Canh vị trí dim đứng: v1

 Canh vị trí đường dóng đứng (cắt dim): v2

 Đặt tỉ lệ cho dim: tl

 Cập nhật tỉ lệ cho dim: up

 Chuyển các dim về layer 2: d2

 Chuyển các dim về layer tự đặt: dl

 Quay text của dim 180 độ: md

 Quay về như cũ: umd

 Vẽ ký hiệu cắt: cut

 Vẽ cốt thép với số lượng biết trước: st1

 Vẽ cốt thép với khoảng cách giữa 2 thanh cho trước (gần đúng): st

 Vẽ thép móc tròn: hk

 Copy siêu tốc: cc

 Thêm ký hiệu ± vào trước một số: da

 Quay nhiều text cùng 1 góc: rot

 Sắp xếp text rất pro: arr

 Tính chiều dài các đường thẳng: cl

 Vẽ ký hiệu đầu cờ tim đường: dx

 Dọn rác bản vẽ: pu

 Quay đối tượng kiểu pro: r

 Tách riêng 1 layer: ly

 Tắt 1 layer: lf

 Bật tất cả layer: lo

 Tính độ dốc: dd

 Chạy lại bộ lisp này: acad

 Chuyển font TCVN sang VNI: t2v → ct2 (font phải là vn_vni.shx)

17. Trim linh hoạt: trim dạng fence (hàng rào)

18. Xuất tọa độ hố ga trong acad 2007

19. Copy các block attribute với số thự tự tăng dần (dùng vẽ các hố ga): od_oc_oca.lsp

20. Sửa các block attribute với số thự tự tăng dần (dùng sửa các hố ga): chatt.lsp

21. Làm to các biểu tượng trong cad

22. Lệnh tắt thay thế và tìm kiếm: Alt+e+f

23. Các mẫu hatch siêu đẹp cho cad

24. Các linetype cho cad: LINETYPE.dwg

25. Tạo các linetype cho riêng mình: xem file hướng dẫn

26. Font kỹ thuật theo đúng TCVN 7284: copy 2 font vào C:\windows\fonts\

27. Phần mềm đổi đơn vị

28. Phần mềm nội suy 1 và 2 chiều

29. Phá password excel

30. Khắc phục dim nhảy lung tung: gõ “dimassoc” cho = 2

31. Cách gõ các ký tự đặc biệt trong cad

32. Chỉnh màn hình khởi động cad2007 dạng 3d thành 2d classic như cad2005: Options... Chọn thẻ Files, đến mục Template Settings nhấn vào mũi tên màu trắng cho nó xổ xuống, Chọn mục Default Template File Name for QNEW cho nó xổ xuống. Nhấn chọn dòng này nhấn Remove. Khởi động lại acad.

33. Chuyển bảng tính excel sang đối tượng acad: VBA project 1

34. Chuyển text acad sang đối tượng excel: TEXT ACAD SANG TEXT EXCEL - C2E.lsp

35. Phần mềm thống kê cốt thép: TipSetupUniCode

 

Hy vọng những công cụ này đem lại hữu ích cho các anh chị em thiết kế.

Chúc các anh chị em thiết kế nhà ta gặt hái được

nhiều thành công trong công việc và hạnh phúc trong gia đình.

 

Thân chào.

Minh.

  • Like 2
  • Vote tăng 20

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

em cũng là dân giao thông nhưng khó hiểut lắm

file nào sử dụng như thế nào load như thế nào vào đau để load .

có như thế thì gà như bọn em mới hiểu dc chứ .

em nghiên cứu 1 buổi rồi mà vẫn bằng không

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Sau một thời gian dài, cuối cùng Minh cũng hoàn thành xong bộ lisp của mình ^_^ . Bộ lisp này rất hữu ích cho những ai sử dụng acad, nó làm cho công việc trở nên nhanh chóng một cách lạ thường (đặc biệt là dân thiết kế giao thông, vì Minh là dân giao thông mà, nhưng những ngành khác cũng xài bộ lisp này được đấy)

 

Trong bộ này có file pdf hướng dẫn sơ sơ cách sử dụng lisp, do nhiều quá nên Minh không viết chi tiết ra được, bác nào không hiểu chỗ nào cứ hỏi, Minh sẽ trả lời.

 

Cảm ơn các anh chị em trong diễn đàn đã giúp đỡ lẫn nhau rất nhiệt tình

Cảm ơn bác nào đã sáng lập ra diễn đàn rất hữu ích này

Cadviet muôn năm! :)

 

Download: http://www.mediafire.com/?ism9z6aapuudd3s

Đây đúng là kho báu của 40 tên cướp rồi. Phải chăng bạn là Alibaba???

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

em cũng là dân giao thông nhưng khó hiểut lắm

file nào sử dụng như thế nào load như thế nào vào đau để load .

có như thế thì gà như bọn em mới hiểu dc chứ .

em nghiên cứu 1 buổi rồi mà vẫn bằng không

hình như bác chưa đi làm nhỉ?

file mà có đuôi".lsp" chính là file lisp

cách load: trong acad gõ "ap"

cách 1: rồi chọn đến file lisp đó rồi bấm nút Load - cách này chỉ có hiệu lực một lần, lần sau bác phải làm lại y như vậy

cách 2: click vào nút content -> add -> chọn tất cả các file lisp - cách này chỉ cần làm một lần, những lần sau lisp sẽ tự động chạy mỗi khi khởi động acad

bác lên google xem thêm về cách sử dụng lisp nhé. :)

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

hình như bác chưa đi làm nhỉ?

file mà có đuôi".lsp" chính là file lisp

cách load: trong acad gõ "ap"

cách 1: rồi chọn đến file lisp đó rồi bấm nút Load - cách này chỉ có hiệu lực một lần, lần sau bác phải làm lại y như vậy

cách 2: click vào nút content -> add -> chọn tất cả các file lisp - cách này chỉ cần làm một lần, những lần sau lisp sẽ tự động chạy mỗi khi khởi động acad

bác lên google xem thêm về cách sử dụng lisp nhé. :)

-Đã gọi là bộ lisp thì bạn nên có 1 file dùng load cái "các file lisp" để người dùng load phát ăn ngay cho nó đỡ lôm côm bạn ạ.

-Khi khoe thì nên đưa riêng giới thiệu cho bà con dòm ngó và ném đá chứ load tất về mới xem đc thì la9m1 người lười như mình lắm.

*vài lời thế hy vọng bạn ko giận.

  • Vote giảm 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em cũng nghĩ là nên quảng cáo lisp A có tác dụng gì, Lisp B sử dụng vào công việc gì để mọi người được biết

ai thấy cái nào cần cho công việc thì Downloat về dùng đỡ mất thời gian hơn. Xin cảm ơn anh đã chia sẻ!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Dauquangminh:

Sau một thời gian dài, cuối cùng Minh cũng hoàn thành xong bộ lisp của mình

Phamngoctukts:

Đây đúng là kho báu của 40 tên cướp rồi. Phải chăng bạn là Alibaba???

Dauquangminh:

Mình là Bin laden. Bạn có muốn gia nhập tổ chức của mình không?

duy782006:

-Đã gọi là bộ lisp thì bạn nên có 1 file dùng load cái "các file lisp" để người dùng load phát ăn ngay cho nó đỡ lôm côm bạn ạ.

-Khi khoe thì nên đưa riêng giới thiệu cho bà con dòm ngó và ném đá chứ load tất về mới xem đc thì la9m1 người lười như mình lắm.

Cái gì của mình thì nói của mình, cái gì không phải của mình thì nói không phải của mình. Khi đó cái của mình mới chính là của mình, và cái của người ta cũng là của mình luôn!

Tôi mới đọc 1 lsp của bạn nhưng thấy có duy782006 trong đó nên không biết Dauquangminh=duy782006?

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

:lol: dauquangminh có thể ghi chú rõ hơn đây là bộ lisp sưu tập, vì xem sơ qua thì kha khá lsp được sinh ra từ CV :lol: .

"Hoàn thành xong bộ lisp của mình" chắc ý ở đây là tổng hợp xong ? Vì nhiều người viết ra lisp nào đó trong bộ lisp bạn post sẽ phật lòng lắm và dễ hiểu lầm ý bạn là "bạn viết".

Vậy hãy cố gắng giữ các thông tin về tác giả trong mỗi lisp down được bạn nhé

Mong bạn phát huy tinh thần share đáng quý này :wub:

  • Like 1
  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

:lol: dauquangminh có thể ghi chú rõ hơn đây là bộ lisp sưu tập, vì xem sơ qua thì kha khá lsp được sinh ra từ CV :lol: .

"Hoàn thành xong bộ lisp của mình" chắc ý ở đây là tổng hợp xong ? Vì nhiều người viết ra lisp nào đó trong bộ lisp bạn post sẽ phật lòng lắm và dễ hiểu lầm ý bạn là "bạn viết".

Vậy hãy cố gắng giữ các thông tin về tác giả trong mỗi lisp down được bạn nhé

Mong bạn phát huy tinh thần share đáng quý này :wub:

Thế thì anh mới nói đây là kho báu của 40 tên cưóp còn chủ topic chỉ là Alibaba thôi :lol:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

-Đã gọi là bộ lisp thì bạn nên có 1 file dùng load cái "các file lisp" để người dùng load phát ăn ngay cho nó đỡ lôm côm bạn ạ.

-Khi khoe thì nên đưa riêng giới thiệu cho bà con dòm ngó và ném đá chứ load tất về mới xem đc thì la9m1 người lười như mình lắm.

*vài lời thế hy vọng bạn ko giận.

Em không giận bác gì đâu. :D

Em không biết cách tạo một file để load các file lisp để load phát ăn ngay như thế nào. hix. các bác thông cảm, bác nào biết thì chỉ em cũng được.

Còn về giới thiệu các lisp thì thú thật với bác là nhiều lisp lắm nên em chẳng biết giới thiệu cái nào, mà có giới thiệu cũng chỉ vài lisp thôi, vì nếu giới thiệu hết thì nó ngốn hết 3 trang A4 đấy bác ạ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em cũng nghĩ là nên quảng cáo lisp A có tác dụng gì, Lisp B sử dụng vào công việc gì để mọi người được biết

ai thấy cái nào cần cho công việc thì Downloat về dùng đỡ mất thời gian hơn. Xin cảm ơn anh đã chia sẻ!

bạn thông cảm. Nếu mình giới thiệu hết tất cả các lisp thì sợ không đủ diện tích viết bài, vì bài liệt kê các lisp đã dài 3 trang A4 rồi, nếu chèn thêm các lisp vào thì không biết nó sẽ dài đến đâu nữa. :wacko:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cái gì của mình thì nói của mình, cái gì không phải của mình thì nói không phải của mình. Khi đó cái của mình mới chính là của mình, và cái của người ta cũng là của mình luôn!

Tôi mới đọc 1 lsp của bạn nhưng thấy có duy782006 trong đó nên không biết Dauquangminh=duy782006?

ôi, ngại quá. Ý mình nói "hoàn thành xong" tức là "sưu tầm xong" ấy, chứ mình có biết viết lisp gì đâu. Bộ lisp này được tổng hợp từ các trang web trên internet (có cả cadviet nữa), bác nào là tác giả xin niệm tình bỏ qua cho em, em cũng chỉ muốn chia sẻ cho anh em thôi mà. :unsure:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

:lol: dauquangminh có thể ghi chú rõ hơn đây là bộ lisp sưu tập, vì xem sơ qua thì kha khá lsp được sinh ra từ CV :lol: .

"Hoàn thành xong bộ lisp của mình" chắc ý ở đây là tổng hợp xong ? Vì nhiều người viết ra lisp nào đó trong bộ lisp bạn post sẽ phật lòng lắm và dễ hiểu lầm ý bạn là "bạn viết".

Vậy hãy cố gắng giữ các thông tin về tác giả trong mỗi lisp down được bạn nhé

Mong bạn phát huy tinh thần share đáng quý này :wub:

Vâng. cảm ơn bác đã nhắc nhở. Em sẽ rút kinh nghiệm :P

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em không giận bác gì đâu. :D

Em không biết cách tạo một file để load các file lisp để load phát ăn ngay như thế nào. hix. các bác thông cảm, bác nào biết thì chỉ em cũng được.

Còn về giới thiệu các lisp thì thú thật với bác là nhiều lisp lắm nên em chẳng biết giới thiệu cái nào, mà có giới thiệu cũng chỉ vài lisp thôi, vì nếu giới thiệu hết thì nó ngốn hết 3 trang A4 đấy bác ạ.

-Muốn bộ lisp ngó có tổ chức bạn tham khảo bài này của mình:

My link

-Muốn soạn 1 menu cho bộ lisp bạn dùng lisp này của mình.

My link

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Buồn quá. Hix :(

Bạn sửa bài post như bây giờ thì ai nói được bạn. Tại bạn nói bạn hoàn thành bộ lisp mà mình thấy đa số là bạn lấy từ diễn đàn xuống nên mới nói thế. Mong bạn đừng giận dai :lol:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bạn sửa bài post như bây giờ thì ai nói được bạn. Tại bạn nói bạn hoàn thành bộ lisp mà mình thấy đa số là bạn lấy từ diễn đàn xuống nên mới nói thế. Mong bạn đừng giận dai :lol:

chí phải, chí phải.

Bác chỉ được cái nói đúng :lol:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cái gì của mình thì nói của mình, cái gì không phải của mình thì nói không phải của mình. Khi đó cái của mình mới chính là của mình, và cái của người ta cũng là của mình luôn!

Tôi mới đọc 1 lsp của bạn nhưng thấy có duy782006 trong đó nên không biết Dauquangminh=duy782006?

chí phải, chí phải.

Bác chỉ được cái nói đúng :lol:

Xin lỗi các bác cho em spam một cái cho vui!

"Cái gì của mình thì nói của mình, cái gì không phải của mình thì nói không phải của mình. Khi đó cái của mình mới chính là của mình, và cái của người ta cũng là của mình luôn!"

Chân lý trên luôn đúng trong mọi thời đại, cảm ơn anh Doan Van Ha về một câu nói hay, cảm ơn anh dauquangminh vì sự chia sẻ...! Em không thể nhấn dấu xanh + thêm được nữa vì sáng nay vừa nhấn 4 lần, đành nói lời cảm ơn suông mong các bác thông cảm

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

......

- Load những thứ còn lại: trong acad gõ lệnh "ap" -> click nút Contents trong mục Startup suite (có ký hiệu hình chiếc cặp) -> Add tất cả những lisp còn lại vào -> close

.......

.......

Chào bạn.

Lisp sau đây Load toàn bộ các LSP, VLX, FAS trong cùng thư mục

Bạn thử code này :

(defun c:LLP(/ duongdan)
;;;copyright by Tue_NV
(SETQ duongdan (vl-filename-directory (getfiled "Chon 1 file VLX,LSP,FAS bat ki trong thu muc" "" "LSP;VLX;FAS" 0)))
(mapcar 'LOAD
 (mapcar '(lambda (x) (strcat duongdan "\\" x))
    (apply 'append
  (mapcar '(lambda(x y) (vl-directory-files x y))
		(list duongdan duongdan duongdan)
		'("*.VLX" "*.LSP" "*.FAS")
  )
    )
  )
)
)

Như vậy, chỉ cần 1 Lisp này thôi là nó sẽ Load các LSP, VLX, FAS trong cùng thư mục với nó

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Ketxu đóng góp thêm 1 chút , nếu đã chọn con đường load bằng getfield, để tránh cứ 1 thư mục lại làm 1 lần , đoạn sau sẽ load toàn bộ LSP,FAS,VLX,ARX ở thư mục mẹ + các thư mục con :

(defun c:loadall (/ duongdan lstLsp lstArx)
 (setq duongdan (vl-filename-directory (getfiled "Chon 1 file VLX,LSP,FAS,ARX bat ki trong thu muc" "" "LSP;VLX;FAS;ARX" 0))
	lstLsp (append (ST:File_GetAll duongdan "*.lsp")(ST:File_GetAll duongdan "*.vlx")(ST:File_GetAll duongdan "*.fas"))
	lstArx (ST:File_GetAll duongdan "*.arx"))

 (mapcar 'Load lsp)
 (mapcar 'arxLoad lstArx)
 ) 

(defun ST:File_GetAll ( Dir typ ) ;@ketxu
 (append (mapcar '(lambda ( x ) (strcat Dir "\\" x)) (vl-directory-files Dir typ 1))
   (apply 'append
     (mapcar '(lambda ( x ) (ST:File_GetAll (strcat dir "\\" x) typ))
       (cddr (vl-directory-files dir "*" -1))
     )
   )
 )
)

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình chép file lisp của Ketxu về rồi để chung nó với bộ lisp mình thường dùng trong C:\Program Files\Tool Lisp (1)

Sau đó mình load chỉ 1 lisp này lên rồi gõ loadall thì nó chuyển mình đến hộp thoại trong thư mục C:\Documents and Settings\Administrator\My Documents\Downloads. (2)

Đáng ra nó phải chuyển mình đến đường dẫn (1) chứ ko phải (2) phải ko, rồi mình thử chọn file cho nó load lên thì chỉ chọn dc từng file 1 (rất mất công vì mình cần chọn nhìu file)....sau khi thử load 1 file lên thì nó báo nil....

Vậy cho mình hỏi, lisp trên sai ở đâu hay mình cách dùng của mình ko đúng..

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bạn chỉ cần chọn 1 file trong thư mục mẹ để nó biết đường dẫn thôi, sau đó nó sẽ tự động load

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

Sau một thời gian dài, cuối cùng Minh cũng sưu tầm xong bộ lisp của mình happy.gif . Bộ lisp này rất hữu ích cho những ai sử dụng acad, nó làm cho công việc trở nên nhanh chóng một cách lạ thường (đặc biệt là dân thiết kế giao thông, vì Minh là dân giao thông mà, nhưng những ngành khác cũng xài bộ lisp này được đấy)

 

Cảm ơn các anh chị em trong diễn đàn đã giúp đỡ lẫn nhau rất nhiệt tình

Cảm ơn bác nào đã sáng lập ra diễn đàn rất hữu ích này

Cadviet muôn năm! smile.gif

 

Download: http://www.mediafire.com/?x6xq01snfsgh63c

 

Cách load bộ lisp (sau khi tham khảo 2 bài viết của bác duy782006, em vẫn chẳng hiểu gì nên xin đưa ra cách load lisp của mình, các anh em chịu khó 1 tí nhé biggrin.gif ):

- Load thư mục "Tong bo Lisp": trong acad bạn gõ "op" -> chọn thẻ Files -> click đúp vào Support File Search Path -> bấm nút Add -> Browse -> chọn đường dẫn đến thư mục "Tong bo Lisp" -> ok

Qua bên thẻ System -> click vào mục Load acad.lsp with every drawing trong mục General Options -> tắt acad và bật lên lại là xong

- Load những thứ còn lại: trong acad gõ lệnh "ap" -> click nút Contents trong mục Startup suite (có ký hiệu hình chiếc cặp) -> Add tất cả những lisp còn lại vào -> close

 

Lưu ý: một số lệnh sau bị trùng lệnh, các bạn sửa lại lệnh bằng cách: trong acad chọn menu Tools -> Customize -> Edit Program Parameters (acad.pgp) rồi chỉnh lại các lệnh tắt của acad -> tắt acad và bật lại

các lệnh trùng:

lệnh trim lúc này là "t" nên bạn phải sửa lại lệnh viết text "t" -> ví dụ "t1"

"b" tạo block -> sửa lại ví dụ "bl"

"h" tạo hatch -> sửa lại ví dụ "bh" hay "h1"...

 

Danh sách các lisp trong bộ lisp này (khá dài):

1. Bộ lisp phục vụ cho công tác giải phóng mặt bằng:

 Chèn cọc GPMB và MLG (nhớ đặt layer riêng cho cọc để sau này tính tọa độ GPMBT, GPMBP, MLGT, MLGP): CG-chen block theo giao diem.Lsp

 Xoay cọc GPMB và MLG theo hướng tuyến: LISP QUAY HOGA THEO HUONG DUONG CONG HOAC THANG.lsp

 Điền tên cọc GPMB và MLG (layer TEXT GPMB): mabl.lsp

 Vẽ đường ranh GPMB và MLG: mabl.lsp

 Xuất tọa độ các cọc GPMB và MLG ra bảng (tạo layer riêng để sau này xóa số của lisp): vc.lsp

 Chỉnh sửa bảng tọa độ: themtext-bottext.lsp

2. Cộng trừ nhân chia số trong text: cong_tru_nhan_chia.lsp

3. Copy nội dung text này dán sang text khác y chang: mat.lsp

4. Đánh số thứ tự bằng tay: num.lsp

5. Đánh số thứ tự tự động: dsbv_1.vlx

6. Diệt virus acad.lsp: gõ “ap” sau đó add lisp cvav_1_04.lsp vào mục content

7. Hiển thị tọa độ có mũi tên: XTD.lsp, td.lsp

8. Rải đối tượng theo đường dẫn: raidtok.lsp

9. In tự động trong chế độ Model và Layout: INTUDONG folder

10. Lấy lại diện tích từ trắc ngang bị lỗi: Lay dien tich tu Trac ngang folder

11. Copy, xóa hay move tất cả đối tượng thuộc 1 layer: xoa,copy,move all doi tg thuoc 1 layer.lsp

12. Tính diện tích và điền số (dùng để sửa khối lượng trắc ngang và tính diện tích GPMB): TINH DIEN TICH VA GHI SO.lsp (lệnh ss)

13. Scale đối tượng theo 1 chiều: Scale 1 chieu.lsp

14. Nối các line rời rạc khép kín thành 1 polyline kín: NOI CAC LINE ROI RAC THANH 1 POLYLINE – NN.lsp

15. Đổi điểm chèn của block: DOI DIEM CHEN BLOCK – DBL.lsp (các block được copy ra cũng thay đổi theo)

16. Tổng cả bộ lisp:

 Đổi chữ hoa, chữ thường: lệnh: ca

 Chọn số chữ số lẻ của kích thước: acc

 Đo kích thước theo phương ngang: h

 Canh vị trí dim ngang: h1

 Canh vị trí đường dóng ngang (cắt dim): h2

 Đo kích thước theo phương đứng: v

 Canh vị trí dim đứng: v1

 Canh vị trí đường dóng đứng (cắt dim): v2

 Đặt tỉ lệ cho dim: tl

 Cập nhật tỉ lệ cho dim: up

 Chuyển các dim về layer 2: d2

 Chuyển các dim về layer tự đặt: dl

 Quay text của dim 180 độ: md

 Quay về như cũ: umd

 Vẽ ký hiệu cắt: cut

 Vẽ cốt thép với số lượng biết trước: st1

 Vẽ cốt thép với khoảng cách giữa 2 thanh cho trước (gần đúng): st

 Vẽ thép móc tròn: hk

 Copy siêu tốc: cc

 Thêm ký hiệu ± vào trước một số: da

 Quay nhiều text cùng 1 góc: rot

 Sắp xếp text rất pro: arr

 Tính chiều dài các đường thẳng: cl

 Vẽ ký hiệu đầu cờ tim đường: dx

 Dọn rác bản vẽ: pu

 Quay đối tượng kiểu pro: r

 Tách riêng 1 layer: ly

 Tắt 1 layer: lf

 Bật tất cả layer: lo

 Tính độ dốc: dd

 Chạy lại bộ lisp này: acad

 Chuyển font TCVN sang VNI: t2v → ct2 (font phải là vn_vni.shx)

17. Trim linh hoạt: trim dạng fence (hàng rào)

18. Xuất tọa độ hố ga trong acad 2007

19. Copy các block attribute với số thự tự tăng dần (dùng vẽ các hố ga): od_oc_oca.lsp

20. Sửa các block attribute với số thự tự tăng dần (dùng sửa các hố ga): chatt.lsp

21. Làm to các biểu tượng trong cad

22. Lệnh tắt thay thế và tìm kiếm: Alt+e+f

23. Các mẫu hatch siêu đẹp cho cad

24. Các linetype cho cad: LINETYPE.dwg

25. Tạo các linetype cho riêng mình: xem file hướng dẫn

26. Font kỹ thuật theo đúng TCVN 7284: copy 2 font vào C:\windows\fonts\

27. Phần mềm đổi đơn vị

28. Phần mềm nội suy 1 và 2 chiều

29. Phá password excel

30. Khắc phục dim nhảy lung tung: gõ “dimassoc” cho = 2

31. Cách gõ các ký tự đặc biệt trong cad

32. Chỉnh màn hình khởi động cad2007 dạng 3d thành 2d classic như cad2005: Options... Chọn thẻ Files, đến mục Template Settings nhấn vào mũi tên màu trắng cho nó xổ xuống, Chọn mục Default Template File Name for QNEW cho nó xổ xuống. Nhấn chọn dòng này nhấn Remove. Khởi động lại acad.

33. Chuyển bảng tính excel sang đối tượng acad: VBA project 1

34. Chuyển text acad sang đối tượng excel: TEXT ACAD SANG TEXT EXCEL - C2E.lsp

35. Phần mềm thống kê cốt thép: TipSetupUniCode

 

Hy vọng những công cụ này đem lại hữu ích cho các anh chị em thiết kế.

Chúc các anh chị em thiết kế nhà ta gặt hái được

nhiều thành công trong công việc và hạnh phúc trong gia đình.

 

Thân chào.

Minh.

Lâu rồi. đọc phần này thấy cũng hay ở trao đổi. Chứ phần lisp thì minh chưa biết gì hết. Cái này nghe rất lâu rồi nhưng giờ mới vào topic. hic... 

Lúc đầu chủ thớt nói là sưu tầm, tổng hợp, rồi chia sẻ...mà!

Vẫn 1 lời ủng hộ vì chủ thớt đã rất nhiệt tình... 

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×