Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
hoan2182

[Trân trọng kính mời] VIẾT LISP CHO DÂN CƠ KHÍ!

Các bài được khuyến nghị

Chào 2 anh!

Bão to quá, mưa lũ nên mạng hơi yếu!

Nhưng thấy 2 anh vẫn nhiệt tình bàn luận em chỉ vào thêm 1 tý muối chanh thôi!

2 Anh chỉ thảo luận thôi nhé, đừng gây ra Xích bích đấy!hihi, em thấy tình hình khá găng go...!

Cảm ơn 2 anh 1 lần nữa!

@@@Avye: Triết học là mộn học nó đưa Hoằn vào một mê lộ kinh hoàng bạt vía khi phải đi hết mập mờ này đến mập mờ khác…Hoằn nói vậy Avye phải hiểu là triết học là bộ môn khoa học biện chứng rõ ràng và minh bạch chỉ có Hoằn là lơ mơ là hiểu nó rất mơ hồ và mập mờ, để rồi đi thi lĩnh trọn một con 4 tròn trịa.

 

Ra khỏi mê lộ đó và dù học đã lâu, song vẫn còn đọng lại trong tâm trí Hoằn khá rõ nét như âm vang của bài hát quen thuộc vọng từ một thời còn thơ ngây và bồng bột của một thời thơ ấu xa xưa vọng về:

“Chủ nghĩa duy vật biện chứng bao gồm hai nguyên lý cơ bản là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến thể hiện qua sáu cặp phạm trù được sử dụng là Cái chung và cái riêng, Bản chất và hiện tượng, Nội dung và hình thức, Tất nhiên và ngẫu nhiên, Nguyên nhân và kết quả, Khả năng và hiện thực.

Nguyên lý về sự phát triển bao gồm: Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng - chất và quy luật phủ định. Trong đó:

Quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển

Quy luật lượng - chất chỉ ra cách thức, hình thức của sự phát triển

Quy luật phủ định chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển."

 

Việc tranh luận giữa anh Tuệ và anh Hà trên bàn hội nghị là phù hợp với quy luật phủ định của phủ định. Ai cũng có quyền được tranh luận và ai cũng có quyền bất khả xâm phạm đã được nói đến trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 bất hủ của nước Mỹ là được đưa ra những luận cứ luận chứng để bảo vệ ý tưởng của mình.

Tranh luận là để đi đến thống nhất quan điểm, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, thông cảm và yêu thương nhau hơn.

Hai anh đang tranh luận cởi mở, chân tình và thân thiện đó chớ!

Avye hãy loại ra vòng gửi xe những ý tưởng táo bạo và mập mờ …về cái gọi là: “2 Anh chỉ thảo luận thôi nhé, đừng gây ra Xích bích đấy!hihi, em thấy tình hình khá găng go...!”

Phủ định của phủ định là sự thống nhất biện chứng của cái khẳng định và phủ định, là kết quả của sự tổng hợp tất cả nhân tố tích cực của cái khẳng định hai cái lisp đã viết ban đầu của hai anh.

 

Phủ định cái lisp lần thứ nhất để khẳng định cái lisp đã sửa. Sự tranh luận tổng hợp này là sự lọc bỏ những giai đoạn đã qua, vì vậy, nó có nội dung phong phú hơn, toàn diện hơn cái lisp ban đầu.

Kết quả của sự phủ định của phủ định làm cho bà con dân làng Cơ khí được chiêm ngưỡng vẽ đẹp của lisp ghi dung sai kích thước lộng lẫy kiêu sa nguy nga trùng điệp và hoành tráng hơn cả Vạn lý trường thành !

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tất cả đều là góp ý, để chương trình thuận tiện hơn trong việc sử dụng thôi,

Tác giả thấy hợp lý thì phát triển dựa trên những góp ý đó.

Tác giả chưa sử dụng qua, chưa thử làm, tại sao lại nói là thấy không có hiệu quả gì?

 

Em đã thử dùng lisp của anh Hà. sau khi test phần options "Khác" phần mà em nhờ anh Hà viết giùm hôm trước thì nó bị lỗi là sai lệch trên bị nhảy về phía trước dim còn sai lệch dưới thì bị đẩy lên cao ( hình minh họa). Mong anh kiểm tra và sửa lại giúp em nha. Còn phần dung sai chuẩn chắc các anh đã test hết rồi.

106444_capture_36.jpg

Chỉnh sửa theo Truong_AAn

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Lisp chạy đúng. Tiền tố là cái cần thêm ở phía trước text_dim, hậu tố là cái cần thêm ở phía sau text_dim. Bạn không thể tạo hậu tố như y/c của bạn bằng cách nhập quá đơn giản như vậy được. Bạn hãy xem bản vẽ mà bạn kncam post lên để biết cách nhập đúng kiểu hậu tố như bạn muốn. Nó rắc rối lắm.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em nhầm một chút ở chỗ tiền tố và hậu tố của options "khác". Anh Hà có thể thay đổi một xíu chổ này được không ạ. Phần options "Khác" này không cần nhập "tiền tố". Phần "hậu tố" anh có thể sửa lại là lisp cho phép mình nhập sai lệch trên và sai lệch dưới nữa là ok.

thank

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1). Lisp này viết tổng quát để mọi người có thể dùng với những y/c tiền tố và hậu tố đa dạng, mà thứ nào cũng xài được. Tôi không thể sửa lisp để phục vụ chỉ cho 1 mình bạn, vì ngộ nhỡ có người khác y/c sửa theo kiểu khác thì sao? srr nhé!

2). Chấp nhận trường hợp tổng quát ấy thì với trường hợp riêng của bạn là nhập thế này:

- Bỏ tick nhập "đường kính" + trong ô "khác" bạn để trống >> không có tiền tố.

- Nhập hậu tố "khác" như vầy: \H1X;\S-0.02^-0.03

- Nhập "H chữ" như vầy: 0.5

@all: nhân câu hỏi này xin bạn "kncam" hoặc các KSCK, ai có thêm các kiểu hậu tố khác tương tự bạn "kncam" đã post lên thì cho xin để làm thư viện (tức là cách viết các kiểu hậu tố, như \H0.5X;\S+a^-b,... ấy mà).

Link (bài #17):http://www.cadviet.c...=0

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Anh chưa thực sự hiểu ý của em về cái "button" mà lần trước em nhờ anh giúp. Em cũng làm thiết kế cơ khí được một thời gian rồi nên em thấy nếu lisp gán dung sai mà thêm vào phần đó nữa thì rất hữu ích và việc hoàn thành một bảng vẽ đúng chuẩn, đầy đủ gọn đẹp chỉ cần một thời gian cực ngắn. Trong một bản vẽ cơ khí thì nó cũng phức tạp lắm, nhất là phần dung sai gốm có "chuẩn, phi tiêu chuẩn, hình dáng hình hoc... Lisp gán dung sai mà các anh viết vừa qua là hỗ trợ phần " Chuẩn" còn phần em nhờ anh giúp là phần "phi tiêu chuẩn" phần này em góp ý kiến không phải cho cá nhân mà là cho tất cả những ai thiết kế cơ khí sử dụng lisp gán dung sai anh Hà ah.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Bạn không thể nhập theo hướng dẫn ở trên của tôi để đạt mục đích của bạn à? Chỉ nhập 1 lần chứ mấy.

Tất nhiên là được chứ anh. Nhưng vấn đề ở chỗ là hơi chậm một tý. nếu nhập nhứ vậy thì thời gian sẽ bằng với thời gian mà chúng ta thực hiện lệnh trong cad là gọi lệnh CH kéo chuột đến thẻ toleran rồi chọn kiểu ghi dung sai rồi nhập giá trị rồi kết thúc lệnh như hình

106444_capture_37.jpg

Với lại yêu cầu thế là để mở thêm kiểu dung sai "+ -" như hình 2

106444_capture_39.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

=)) Ghi cái dung sai cận trên cận dưới mà yêu cầu là tiền tố và hậu tố . KSCK ơi là KSCK ^^

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Thì em đã nói là em nhầm rồi mà. Em không hiểu ý đồ người viết lisp mong anh hiểu cho em. Còn em đã xem phần tiền tố và hậu tố mà anh Hà dẫn link đến bài viết bạn "kncam" em thấy các kiểu ghi đó đã cũ và bây h hầu như là không còn sử dụng trong bản vẽ cơ khí. em thấy phần đó không thực sự cần thiết

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1). Nói tóm lại: bạn thích 1 kiểu ghi hậu tố như thế nào thì tôi sẽ sửa lisp gởi tặng riêng bạn, còn cá nhân tôi thấy sửa lisp là không hợp lý, dù sửa cũng chỉ mất ít phút (đặt mặc định là bạn khỏi tốn công sức nhập).

2). Thật là khó hiểu khi bạn kncam vừa post lên thì truong_an lại chê là cũ >> các kskc đã tự mâu thuẫn nhau >> càng khó cho người viết lisp.

3). Bạn cho là dùng lệnh CH cũng nhanh tương đương nhập \H1X;\S-0.02^-0.03 thì tôi cũng chịu luôn.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1). Nói tóm lại: bạn thích 1 kiểu ghi hậu tố như thế nào thì tôi sẽ sửa lisp gởi tặng riêng bạn, còn cá nhân tôi thấy sửa lisp là không hợp lý, dù sửa cũng chỉ mất ít phút (đặt mặc định là bạn khỏi tốn công sức nhập).

2). Thật là khó hiểu khi bạn kncam vừa post lên thì truong_an lại chê là cũ >> các kskc đã tự mâu thuẫn nhau >> càng khó cho người viết lisp.

3). Bạn cho là dùng lệnh CH cũng nhanh tương đương nhập \H1X;\S-0.02^-0.03 thì tôi cũng chịu luôn.

Em nói thật là từ ngày bước chân vào học ngành Ck nay đi làm đã ngót nghét 5 năm đã đọc BV cơ khí theo TCVN, Japan, US nhưng em chưa từng gặp các cách đánh dim và toleran như thế. Có thể đây là một tiêu chuẩn dành cho một cty hay một quốc gia nào đó. Em phán đã "cũ" có lẽ là hơi nóng vội anh kncam bỏ qua cho em nhé :rolleyes:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

=)) Ghi cái dung sai cận trên cận dưới mà yêu cầu là tiền tố và hậu tố . KSCK ơi là KSCK ^^

Em vừa tra đại từ điển Thuật ngữ Cơ khí Mỹ xuất bản năm 1776 thì cái ấy đó gọi là : HẬU... BỐI !

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

Em vừa tra đại từ điển Thuật ngữ Cơ khí Mỹ xuất bản năm 1776 thì cái ấy đó gọi là : HẬU BỐI !

Vâng thưa "Trưởng Bối" Năm 1776 biết giờ vẫn còn hiện hành em "Hậu bối" không biết xin dưa cột lắng nghe và học mót của các "Trưởng Bối"

@ anh Hà: Anh hứa như thế thì Hm sau sẽ trao đổi với anh và nhờ anh giúp em đoạn đó nha. Có lẽ mọi người chưa hiểu ý em muốn đóng góp để tăng thêm phần thuận tiện cho lisp.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bác em đừng lầm tình làm tội , đừng hành hạ các nhà đầu tư nữa! Khó là viết lisp chứ cái việc đã có lisp rồi thích thì sửa theo cái lisp đầu tiên của anh Hà thích gán cái Hậu …Bối vào là xong, có gì khó khăn đối với người đã biết sử dụng lisp???

(Hôm qua anh Hà đã nhắc nhở em về cái việc phót ảnh cái tàu HÁ MỒM lên làm loãng chủ đề đó!)

Oh đóng góp ý kiến để hoàn thiện lisp sao lại gọi là làm tình làm tội. Đúng là Hoằn đang làm loãng topic còn gi nữa. mình đang cố gắng diễn đạt để mọi người hiểu tự nhiên lại có một KSXD nhảy vào. thế thì làm sao không loãng được :blush:

@anh Tuệ: Em đang chuẩn bị file DWG nhưng do bảo mật Cty nên hơi khó khăn tý. em sẽ cố gắng diễn đạt rõ ràng ý của em tý. khi mọi người hiểu thì thấy nó rất đơn giản chẳng có ý mà tồn nhiều công gõ phím đâu :)

 

 

Đây là file DWG của em hi vọng các anh hiểu

http://www.cadviet.c.../106444_a_1.dwg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Oh đóng góp ý kiến để hoàn thiện lisp sao lại gọi là làm tình làm tội. Đúng là Hoằn đang làm loãng topic còn gi nữa. mình đang cố gắng diễn đạt để mọi người hiểu tự nhiên lại có một KSXD nhảy vào. thế thì làm sao không loãng được :blush:

Hi all!

Rất vui khi được mọi người, vào 1 buổi sáng đẹp trời, đã chân tình góp nhiều ý kiến quý báu. Xin được trả lời chung:

1). Đề nghị chia ra 2 popup_list (Tue_NV): ghi nhận.

2). CSDL nên ghi/đọc file gì là ưu việt hơn (Ketxu): mọi người tiếp tục trao đổi. Ai có ý kiến hay thì thanks.

3). Kích cở sai lệch và sửa "dung sai" thành "sai lệch" (Hoan): ghi nhận.

4). Thêm sai lệch tự nhập (Truong_An): cái này đã nghĩ khi lập trình, nhưng nhận thấy cái mớ ký tự dung sai nó ngoằn nghèo quá nên thôi, vì sợ user nhập khó chính xác. Nếu hội đồng biểu thì làm.

5). Tắt dialoge trong khi chưa muốn tắt (Duy): ghi nhận.

6). Có 1 quy luật: khi dialoge càng nhiều tùy chọn thì nói chung là càng tốt, nhưng nói riêng là sử dụng càng nhiêu khê, thành ra đang cân nhắc nếu tùy chọn nào không thật cần thiết thì không nên đưa vô.

7). Các ý kiến đang tranh luận liên quan tới quan điểm ghi thì cá nhân sẽ không bàn, vì không có chuyên môn cơ khí. Chừng nào hội đồng thống nhất thì edit.

nhưng nhận thấy cái mớ ký tự dung sai nó ngoằn nghèo quá nên thôi, >>>>Sẽ cho vào con đò nhỏ là cái lisp ghi độ nhẵn bề mặt của dự án thứ 2

4) Bỏ phiếu trắng luôn! Tiếp các "đại biểu sai lệch đương nhiên" trước, tiếp các "đại biểu sai lệch đính kèm ngoằn ngoèo" Các KSCK Truong_An + Anhvanyeuem yêu cầu (...Hai trong một ) sau, anh Hà ạ!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

nhưng nhận thấy cái mớ ký tự dung sai nó ngoằn nghèo quá nên thôi, >>>>Sẽ cho vào con đò nhỏ là cái lisp ghi độ nhẵn bề mặt của dự án thứ 2

4) Bỏ phiếu trắng luôn! Tiếp các "đại biểu sai lệch đương nhiên" trước, tiếp các "đại biểu sai lệch đính kèm ngoằn ngoèo" Các KSCK Truong_An + Anhvanyeuem yêu cầu (...Hai trong một ) sau, anh Hà ạ!

 

 

1 Cái này anh Hà không hiểu ý mình nên mới nói nó ngoằn nghèo. Chứ nhập sai lệch trên dưới bất kì ngoài chuẩn chứ có phải kí tự đặt biệt đâu mà gọi là ngoằn nghèo.

2 Lisp vẫn chưa hoàn thành phần dung sai hệ thống trục sao chuyển qua dự án khác được.

Bác một mình bỏ phiếu luôn hả. mà hình như hội đồng >= 2 mà

" Đi đâu mà vội mà vàng

Mà vấp phải đá mà quàng phải ... line" :blink:

3 Đây là file DWG của em hi vọng các anh hiểu

http://www.cadviet.c.../106444_a_1.dwg

Edit : Đề nghị chuyển file CAD sang CAD2000

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

 

1 Cái này anh Hà không hiểu ý mình nên mới nói nó ngoằn nghèo. Chứ nhập sai lệch trên dưới bất kì ngoài chuẩn chứ có phải kí tự đặt biệt đâu mà gọi là ngoằn nghèo.

2 Lisp vẫn chưa hoàn thành phần dung sai hệ thống trục sao chuyển qua dự án khác được.

" Đi đâu mà vội mà vàng

Mà vấp phải đá mà quàng phải ... line" :blink:

3 Đây là file DWG của em hi vọng các anh hiểu

http://www.cadviet.c.../3/106444_a.dwg

Lisp ghi ĐỘ NHẴN BỀ MẶT thì sau hơn một năm mầy mò tự học và học mót thêm ở trên diễn đàn, Hoằn đã viết xong một em lisp ngăn ngắn nhỏ nhắn và xinh xinh cách đây một tháng rồi. Đến dự án 2 cái ngoằn ngoèo đó sẽ được cho vào con đò nhỏ là cái Lisp đo độ nhẵn mặt

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1). File cad của bạn 2000 cao quá, không mở được.

2). Tôi có thắc mắc 1 điều, mong các KSCK giải thích và tranh luận để thống nhất: theo tôi hiểu thì dung sai là phải đúng quy phạm chứ nhỉ, dù nó có thể là QP của VN hay Nhật hay Ả rập? Sao lại có dung sai tự nhập?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Ø

1). File cad của bạn 2000 cao quá, không mở được.

2). Tôi có thắc mắc 1 điều, mong các KSCK giải thích và tranh luận để thống nhất: theo tôi hiểu thì dung sai là phải đúng quy phạm chứ nhỉ, dù nó có thể là QP của VN hay Nhật hay Ả rập? Sao lại có dung sai tự nhập?

Có thể là gia công đục đẽo thủ công đồ gỗ thì cần phải có sai lệch do người dùng tự nhập anh Hà ạ!

Sai lệch về các kích thước chiều dài và các kiểu ghi kích thước bản vẽ lắp thí dụ Ø43 H7^n6 ....và cái ngoằn ngoèo nếu thích có thể đưa vào dự án thứ 2

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1). File cad của bạn 2000 cao quá, không mở được.

2). Tôi có thắc mắc 1 điều, mong các KSCK giải thích và tranh luận để thống nhất: theo tôi hiểu thì dung sai là phải đúng quy phạm chứ nhỉ, dù nó có thể là QP của VN hay Nhật hay Ả rập? Sao lại có dung sai tự nhập?

Em đã sửa lại file cad 2000

Dung sai tự nhập là dung sai mà người thiết kế yêu cầu người gia công phải thực hiện theo yêu cầu đó. nếu người TK không ghi DS này thì người GC sẽ làm dung sai bất kì hình như là không lớn hơn 1mm. Ở chỗ em các KT không yêu cầu dung sai người gia công sẽ làm theo dung sai của một bảng dung sai chung kèm theo nằm ở góc trên bên trái bảng vẽ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Ø

 

Có thể là gia công đục đẽo thủ công đồ gỗ thì cần phải có sai lệch do người dùng tự nhập anh Hà ạ!

Sai lệch về các kích thước chiều dài và các kiểu ghi kích thước bản vẽ lắp thí dụ Ø43 H7^n6 ....

Đục đẽo gia công bằng tay không có dung sai đâu bạn. Dung sai bắt đầu từ dung sai Đúc là 0.1mm (tùy vật liêu là gang, nhôm, thep )

 

Tất cả các Kt hình thành từ gia công cơ khí đều có dung sai dung sai này là dung sai người Tk yêu cầu người gia công cần phải đạt đến tất cả đều tự nhập. các chi tiết có dung sai tự nhập này sẽ lắp với các chi tiết có dung sai tự nhập khác. Còn dung sai tiêu chuẩn sẽ lắp với các chi tiết tiêu chuẩn Vd dung Sai tiêu chuẩn H được dùng để lắp các chi tiết tiêu chuẩn như Ổ lăn Ổ trượt...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Dung sai cho phôi đúc trong các kiểu khuôn, dung sai rèn tự do, rèn khuôn, dập nóng dập, dập nguội ...thì nó trở thành đại công trường rộng lớn hơn cả các vùng bị động đất và sóng thần ở... Chin su Nhật Bản!

Không còn là dự án nhỏ ghi dung sai kích thước ở cái làng Cơ khí hoang vắng vùng biên thùy gió thổi tung ...khăn, tung ...váy...

 

 

4). Thêm sai lệch tự nhập (Truong_An): cái này đã nghĩ khi lập trình, nhưng nhận thấy cái mớ ký tự dung sai nó ngoằn nghèo quá nên thôi, vì sợ user nhập khó chính xác. Nếu hội đồng biểu thì làm.

7). Các ý kiến đang tranh luận liên quan tới quan điểm ghi thì cá nhân sẽ không bàn, vì không có chuyên môn cơ khí. Chừng nào hội đồng thống nhất thì edit.

 

4) Bỏ phiếu trắng luôn! Tiếp các "đại biểu sai lệch đương nhiên" trước, tiếp các "đại biểu sai lệch đính kèm ngoằn ngoèo" Các KSCK Truong_An + Anhvanyeuem yêu cầu (...Hai trong một ) sau, anh Hà ạ!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Dung sai cho phôi đúc trong các kiểu khuôn, dung sai rèn tự do, rèn khuôn, dập nóng dập, dập nguội ...thì nó trở thành đại công trường rộng lớn hơn cả các vùng bị động đất và sóng thần ở... Chin su Nhật Bản!

Không còn là dự án nhỏ ghi dung sai kích thước ở cái làng Cơ khí hoang vắng vùng biên thùy gió thổi tung ...khăn, tung ...váy...

 

 

 

4) Bỏ phiếu trắng luôn! Tiếp các "đại biểu sai lệch đương nhiên" trước, tiếp các "đại biểu sai lệch đính kèm ngoằn ngoèo" Các KSCK Truong_An + Anhvanyeuem yêu cầu (...Hai trong một ) sau, anh Hà ạ!

 

Cadviet chúng ta không hoang vắng vùng biên như bạn nghĩ đâu. Bạn nói vậy là coi thường anh em rối đấy. CV có nhiếu người CK rất pro là anh Bình hê hê hê, Anh Haiyenlang nhưng không hiểu sao mấy anh không lên tiếng mà lại để mấy pác làm lisp cứ hoa mắt với "cái máy phát điện Tokyo japan đời cũ rích nốc 200l dầu mỗi h :lol: " của pác hoằn

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×