Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
dailongt10

học làm khuôn dập

Các bài được khuyến nghị

 

Vài nhận xét khi mở file bản vẽ của bạn:

1-Hình vẽ trong file:

-Các hình vẽ trong file sắp đặt rời rạc nhưng vậy sẽ tốn công zoom và pan. Dù chỉ là bản nháp, bạn cũng nên co chúng lại thành một cụm để dễ nhìn, dễ thấy.

- Bản vẽ nên đặt vài laye cho một số đường nét, cho dễ nhìn và tiện cho vệ đặt nét vẽ khi in.

2- Về bản vẽ lắp:

-Trước kia, người ta thường vẽ bản lắp khuôn đột dập theo cách thể hiện mặt cắt đứng của khuôn vẽ thành hai nửa: nửa bên phải vẽ nửa khuôn ở vị trí chưa đạp cò máy đột dập, nửa bên trái vẽ nửa khuôn ở vị trí kết thúc hành trình.

-Hiện nay, người ta thường mặt cắt của khuôn ở vị trí kết thúc hành trình.

- Bản lắp khuôn phải thể hiện đầy đủ các mặt cắt của tất cả các chi tiết khuôn. Với khuôn có kết cấu đơn giản chỉ vẽ hình cắt đứng. Với khuôn có kết cấu phức tạp, phải thể hiện thêm hình chiếu bằng của khuôn và một số hình cắt riêng phần nữa.

- Tóm lại: Bản vẽ lắp phải thể hiện rõ ràng ý đồ thiết kế của bạn để đồng nghiệp có thể căn cứ vào đó có thể dễ dàng vẽ tách chi tiết. Thông thường, người thiết kết phải vẽ bản vẽ lắp và bản vẽ tách các chi tiết, nhưng thực tế do thời gian tiến độ công việc, có thể giao phần vẽ tách chi tiết cho người khác vẽ. Người thiết kế chỉ làm công tác kiểm tra chỉnh sửa.

3- Về bản vẽ chi tiết:Bạn chưa thể hiện rõ nét và đầy đủ bản vẽ lắp của khuôn nên tôi không nhận xét chính xác vế cách ghi kích thước của bạn đã chuẩn chưa, nhưng tôi cũng mạo muội nhận xét:

- Ghi kích thước và dung sai kích thước trong bản vẽ chế tạo phải đảm bảo: thứ nhất dễ đạt được độ chính xác gia công. Việc này đồng nghĩa với việc giảm giá thành chế tạo khuôn mẫu.

- Hình như bạn còn rất mơ hồ về dung sai lắp và công nghệ chế tạo máy. Tại sao chiều dầy đế cối và cối cắt lại ghi : chiều dầy 20 ± 0,02, có cần thiết phải chính xác thế không? Với kích thước này bạn nên để dung sai tự do. Tại sao lỗ chốt bạn lại ghi Ø8 ± 0,01?

Chốt định vị thường lắp kiểu H7/m6; H7/n6 hoặc H7/k6 tùy điều kiện lắp ghép cụ thể của chi tiết lắp ghép trên tấm đã chưa nhiệt luyện hoặc đã nhiệt luyện…Dung sai của lỗ chốt và chốt phải tra theo tiêu chuẩn dung sai- đó là qui tắc bất di bất dịch, không nên tùy tiện.

-Với chi tiết đế cối và cối cắt bạn nên vẽ mặt cắt đứng, ghi đầy đủ điều kiện kỹ thuật về độ bóng bề mặt, dung sai về độ không song song và vuông góc.

-Kích thước tọa độ lỗ trên đế khuôn nên ghi theo đặc điểm lắp ghép tránh ghi tùy tiện.

- Theo quy ước lỗ ren phải là 3/4 vòng tròn vẽ bằng nét mảnh ôm lấy vòng tròn vẽ bằng nét đậm liền. Trên bản vẽ của bạn thì lại 3/4 vòng tròn vẽ nét khuất bằng nét khuất. Đã vậy lại thứ tự còn đảo lộn.

- Bản vẽ ren trên trục và lỗ phải có vát mép…

Sơ qua vài dòng như vậy, có gì không phải mong bạn thông cảm!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nhất trí với bác KE_AN_MAY. Thú thật, xem qua một lượt, rối cả mắt nhưng tóm lại vẫn chưa hiểu bạn định làm gì. Xin nhớ rằng, người khác không phải là bạn. Bạn muốn mọi người góp ý thì phải nêu ngay từ đầu để mọi người hiểu được những ý sau:

 

1. Bản vẽ chế tạo chi tiết cần dập, vật liệu, các yêu cầu kỹ thuật, sản lượng...

 

2. Bản vẽ lắp chung bộ khuôn, thiết bị dập muốn sử dụng (thiết kế khuôn dập bao giờ cũng đi kèm với một máy dập cụ thể nào đó)

 

3. Tách chi tiết khuôn là chuyện nhỏ, không cần bàn. Nói đúng hơn, đó là việc của bạn. Nếu cần thiết, chỉ nêu lên một vài chi tiết quan trọng hoặc có yêu cầu đặc biệt thôi.

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Vài nhận xét khi mở file bản vẽ của bạn:

1-Hình vẽ trong file:

-Các hình vẽ trong file sắp đặt rời rạc nhưng vậy sẽ tốn công zoom và pan. Dù chỉ là bản nháp, bạn cũng nên co chúng lại thành một cụm để dễ nhìn, dễ thấy.

- Bản vẽ nên đặt vài laye cho một số đường nét, cho dễ nhìn và tiện cho vệ đặt nét vẽ khi in.

2- Về bản vẽ lắp:

-Trước kia, người ta thường vẽ bản lắp khuôn đột dập theo cách thể hiện mặt cắt đứng của khuôn vẽ thành hai nửa: nửa bên phải vẽ nửa khuôn ở vị trí chưa đạp cò máy đột dập, nửa bên trái vẽ nửa khuôn ở vị trí kết thúc hành trình.

-Hiện nay, người ta thường mặt cắt của khuôn ở vị trí kết thúc hành trình.

- Bản lắp khuôn phải thể hiện đầy đủ các mặt cắt của tất cả các chi tiết khuôn. Với khuôn có kết cấu đơn giản chỉ vẽ hình cắt đứng. Với khuôn có kết cấu phức tạp, phải thể hiện thêm hình chiếu bằng của khuôn và một số hình cắt riêng phần nữa.

- Tóm lại: Bản vẽ lắp phải thể hiện rõ ràng ý đồ thiết kế của bạn để đồng nghiệp có thể căn cứ vào đó có thể dễ dàng vẽ tách chi tiết. Thông thường, người thiết kết phải vẽ bản vẽ lắp và bản vẽ tách các chi tiết, nhưng thực tế do thời gian tiến độ công việc, có thể giao phần vẽ tách chi tiết cho người khác vẽ. Người thiết kế chỉ làm công tác kiểm tra chỉnh sửa.

3- Về bản vẽ chi tiết:Bạn chưa thể hiện rõ nét và đầy đủ bản vẽ lắp của khuôn nên tôi không nhận xét chính xác vế cách ghi kích thước của bạn đã chuẩn chưa, nhưng tôi cũng mạo muội nhận xét:

- Ghi kích thước và dung sai kích thước trong bản vẽ chế tạo phải đảm bảo: thứ nhất dễ đạt được độ chính xác gia công. Việc này đồng nghĩa với việc giảm giá thành chế tạo khuôn mẫu.

- Hình như bạn còn rất mơ hồ về dung sai lắp và công nghệ chế tạo máy. Tại sao chiều dầy đế cối và cối cắt lại ghi : chiều dầy 20 ± 0,02, có cần thiết phải chính xác thế không? Với kích thước này bạn nên để dung sai tự do. Tại sao lỗ chốt bạn lại ghi Ø8 ± 0,01?

Chốt định vị thường lắp kiểu H7/m6; H7/n6 hoặc H7/k6 tùy điều kiện lắp ghép cụ thể của chi tiết lắp ghép trên tấm đã chưa nhiệt luyện hoặc đã nhiệt luyện…Dung sai của lỗ chốt và chốt phải tra theo tiêu chuẩn dung sai- đó là qui tắc bất di bất dịch, không nên tùy tiện.

-Với chi tiết đế cối và cối cắt bạn nên vẽ mặt cắt đứng, ghi đầy đủ điều kiện kỹ thuật về độ bóng bề mặt, dung sai về độ không song song và vuông góc.

-Kích thước tọa độ lỗ trên đế khuôn nên ghi theo đặc điểm lắp ghép tránh ghi tùy tiện.

- Theo quy ước lỗ ren phải là 3/4 vòng tròn vẽ bằng nét mảnh ôm lấy vòng tròn vẽ bằng nét đậm liền. Trên bản vẽ của bạn thì lại 3/4 vòng tròn vẽ nét khuất bằng nét khuất. Đã vậy lại thứ tự còn đảo lộn.

- Bản vẽ ren trên trục và lỗ phải có vát mép…

Sơ qua vài dòng như vậy, có gì không phải mong bạn thông cảm!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Vài nhận xét khi mở file bản vẽ của bạn:

1-Hình vẽ trong file:

-Các hình vẽ trong file sắp đặt rời rạc nhưng vậy sẽ tốn công zoom và pan. Dù chỉ là bản nháp, bạn cũng nên co chúng lại thành một cụm để dễ nhìn, dễ thấy.

- Bản vẽ nên đặt vài laye cho một số đường nét, cho dễ nhìn và tiện cho vệ đặt nét vẽ khi in.

2- Về bản vẽ lắp:

-Trước kia, người ta thường vẽ bản lắp khuôn đột dập theo cách thể hiện mặt cắt đứng của khuôn vẽ thành hai nửa: nửa bên phải vẽ nửa khuôn ở vị trí chưa đạp cò máy đột dập, nửa bên trái vẽ nửa khuôn ở vị trí kết thúc hành trình.

-Hiện nay, người ta thường mặt cắt của khuôn ở vị trí kết thúc hành trình.

- Bản lắp khuôn phải thể hiện đầy đủ các mặt cắt của tất cả các chi tiết khuôn. Với khuôn có kết cấu đơn giản chỉ vẽ hình cắt đứng. Với khuôn có kết cấu phức tạp, phải thể hiện thêm hình chiếu bằng của khuôn và một số hình cắt riêng phần nữa.

- Tóm lại: Bản vẽ lắp phải thể hiện rõ ràng ý đồ thiết kế của bạn để đồng nghiệp có thể căn cứ vào đó có thể dễ dàng vẽ tách chi tiết. Thông thường, người thiết kết phải vẽ bản vẽ lắp và bản vẽ tách các chi tiết, nhưng thực tế do thời gian tiến độ công việc, có thể giao phần vẽ tách chi tiết cho người khác vẽ. Người thiết kế chỉ làm công tác kiểm tra chỉnh sửa.

3- Về bản vẽ chi tiết:Bạn chưa thể hiện rõ nét và đầy đủ bản vẽ lắp của khuôn nên tôi không nhận xét chính xác vế cách ghi kích thước của bạn đã chuẩn chưa, nhưng tôi cũng mạo muội nhận xét:

- Ghi kích thước và dung sai kích thước trong bản vẽ chế tạo phải đảm bảo: thứ nhất dễ đạt được độ chính xác gia công. Việc này đồng nghĩa với việc giảm giá thành chế tạo khuôn mẫu.

- Hình như bạn còn rất mơ hồ về dung sai lắp và công nghệ chế tạo máy. Tại sao chiều dầy đế cối và cối cắt lại ghi : chiều dầy 20 ± 0,02, có cần thiết phải chính xác thế không? Với kích thước này bạn nên để dung sai tự do. Tại sao lỗ chốt bạn lại ghi Ø8 ± 0,01?

Chốt định vị thường lắp kiểu H7/m6; H7/n6 hoặc H7/k6 tùy điều kiện lắp ghép cụ thể của chi tiết lắp ghép trên tấm đã chưa nhiệt luyện hoặc đã nhiệt luyện…Dung sai của lỗ chốt và chốt phải tra theo tiêu chuẩn dung sai- đó là qui tắc bất di bất dịch, không nên tùy tiện.

-Với chi tiết đế cối và cối cắt bạn nên vẽ mặt cắt đứng, ghi đầy đủ điều kiện kỹ thuật về độ bóng bề mặt, dung sai về độ không song song và vuông góc.

-Kích thước tọa độ lỗ trên đế khuôn nên ghi theo đặc điểm lắp ghép tránh ghi tùy tiện.

- Theo quy ước lỗ ren phải là 3/4 vòng tròn vẽ bằng nét mảnh ôm lấy vòng tròn vẽ bằng nét đậm liền. Trên bản vẽ của bạn thì lại 3/4 vòng tròn vẽ nét khuất bằng nét khuất. Đã vậy lại thứ tự còn đảo lộn.

- Bản vẽ ren trên trục và lỗ phải có vát mép…

Sơ qua vài dòng như vậy, có gì không phải mong bạn thông cảm!

Chào bạn!

Tôi rất cảm ơn, góp ý của bạn rất đúng và rất bổ ích cho tôi. Thực sự tôi mới tập thiết kế khuôn dập và vẽ cũng rất kém, cái mớ hổ lốn mà tôi đưa lên chỉ là bản nháp chi tiết chứ chưa phải bản vẽ để gia công, Tôi tự học chứ không có sư phụ nào chỉ dạy, Tôi rất mong được chỉ giáo của bạn nhiều hơn nữa.Phần các chi tiết được gom vào một chỗ là chi tiêt rời của một bộ khuôn dập đinh tándo tôi tự nghĩ ra, nó là khuônh dập tự động 150sản phẩm/phút và nó chạy cũng tương đối ổn, tôi thiết kế cho một anh bạn,tự đi đạt gia công, chỉnh sửa.Tôi thấy thiết kế một bộ khuôn thì khó nhất là phần ý tưởng sau đó là chọn vật liệu tối ưu(vừa rẻ vùa tốt), sau nũa là lên bản vẽ có thể người khác cũng hiểu được để gia công.

Rất mong được trao đổi với bạn và các anh em trong diễn đàn nhiều hơn nữa, cùng nhau tháo gỡ những khó khăn,cùng hợp tác làm ăn

Chào thân ái và quyết thắng

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào bạn!

Tôi rất cảm ơn, góp ý của bạn rất đúng và rất bổ ích cho tôi. Thực sự tôi mới tập thiết kế khuôn dập và vẽ cũng rất kém, cái mớ hổ lốn mà tôi đưa lên chỉ là bản nháp chi tiết chứ chưa phải bản vẽ để gia công, Tôi tự học chứ không có sư phụ nào chỉ dạy, Tôi rất mong được chỉ giáo của bạn nhiều hơn nữa.Phần các chi tiết được gom vào một chỗ là chi tiêt rời của một bộ khuôn dập đinh tándo tôi tự nghĩ ra, nó là khuônh dập tự động 150sản phẩm/phút và nó chạy cũng tương đối ổn, tôi thiết kế cho một anh bạn,tự đi đạt gia công, chỉnh sửa.Tôi thấy thiết kế một bộ khuôn thì khó nhất là phần ý tưởng sau đó là chọn vật liệu tối ưu(vừa rẻ vùa tốt), sau nũa là lên bản vẽ có thể người khác cũng hiểu được để gia công.

Rất mong được trao đổi với bạn và các anh em trong diễn đàn nhiều hơn nữa, cùng nhau tháo gỡ những khó khăn,cùng hợp tác làm ăn

Chào thân ái và quyết thắng

Chào bác dailong10,

Rất mừng là bác đã tham gia diễn đàn cùng với anh em. Vậy là topic Cokhi có thêm một tay nữa rồi. Bác Ksgia, bác SSG chắc sẽ rất vui vì có thêm một người bạn mới.

Quả thực, bác chỉ tự học mà vẽ được các bản vẽ, tuy chưa hoàn hảo nhưng đã được đưa vào sử dụng trong thực tế làm ra được các sản phẩm có ích trong cuộc sống như vầy đã là điều đáng khâm phục lắm lắm. Điều này cũng chứng tỏ rằng bác đã có thâm niên trong nghề không nhỏ và cái mớ kinh nghiệm bác thu lượm được cũng không hề ít. Rất mong được bác chia xẻ những kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu của mình để mọi người cùng học tập và cùng phát triển bác nhé.

 

Trên diễn đàn này, có rất nhiều bác có thâm niên Cokhí khá cao như bác KsGia, bác SSG, bác NguyenHuyHoang, bác Loiphong,..... Việc bác tham gia cùng với anh em trên diễn đàn này là rất tốt để bác có thể hoàn thiện hơn các kỹ năng nghề nghiệp của bản thân cũng như bổ sung những kiến thức cơ bản còn thiếu do bác chưa có điều kiện tiếp cận. Đồng thời đây cũng là nơi mà bác có thể chia xẻ những vướng mắc cần tháo gỡ trong chuyên môn cũng như trong cuộc sống.

 

Về cái khuôn dập của bác, rất mong bác post cái bản vẽ lắp ráp khuôn lên và nói rõ nguyên lý làm việc của nó cũng như các thiết bị sử dụng với nó để anh em có thể học hỏi, góp ý và trao đổi sâu hơn bác nhé. Với cái bản vẽ bác đã post, thú thực mình cũng chưa hiểu hết công dụng của nó nên khó có thể có được ý kiến gì để trao đổi.

 

Chào bác, chúc bác vui và thành công trong cuộc sống.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Quan điểm của tôi, anh em ta vào đây để trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau là chính. Một số kỹ năng về nghề nghiệp có thể những người có thâm niên nghề nghiệp có một số kinh nghiệm nhất định. Nhưng ý tưởng mới cho một giải pháp công nghệ mới, tôi tin rằng các bạn trẻ, sẽ có nhiều giải pháp và ý tưởng hơn vì các bạn có điều kiện tiếp xúc nhiều với cái mới. Về ý tưởng mới, tôi nghĩ không nhất thiết những người có lâu năm kinh nghiệm mới đề ra được. Việc này nó cũng giống như việc sáng tác thơ... Nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác Góc sân và khoảng trời từ thủa ấu thơ... được các nhà thơ lão thành đánh giá cao... rồi được cử đi học nghề về ...sáng tác...Nhưng rốt cuộc nhà thơ cũng không viết được những bài thơ hay như hồi trẻ.

Vì thế tôi cũng đồng ý với ý kiến của Phamthanhbinh... chúng ta vào diễn đàn để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, ai biết nhiều thì học ít, ai biết ít thì học nhiều. Ai chưa hiểu cặn kẻ vấn đề gì cứ mạnh dạn hỏi. Trong thực tế, tôi cũng có nhiều vướng mắc vào diễn đàn hỏi, cũng đã nhận được sự trợ giúp rất nhiều của các bạn trên diễn đàn.

 

Trường hợp bài viết này là một ví dụ:

Tôi đang cần gấp một việc sau :

Hiện tôi đang làm một chi tiết theo yêu cầu của bên B, có dạng hình nón cụt (đáy trên và đáy dưới // với nhau, nhưng ác nỗi đây là hình nón cụt xiên; tâm của đáy trên lệch nhiều so với tâm của đáy dưới. Việc khai triển phôi để dựng được hình nón cụt xiên này đơn giản không khó). Nhưng làm thế nào để kiểm tra được hình khai triển này đúng hay sai là điều mà tôi vẫn chưa làm được. Với hình nón cụt bình thường thì việc tính diện tích xung quanh là quá đơn giản. Nhưng với hình nón cụt xiên (đáy trên và đáy dưới// với nhau nhưng lại lệch tâm nhau); việc dựng được hình 3D đã khó, việc tính được diện tích xung quanh của nó là điều mà tôi đang suy nghĩ. Bạn nào thạo việc này, có Lisp hoặc có phần mềm giải quyết được việc này, hãy bầy cách cho tôi với, tôi đang cần gấp, xin trân trọng cảm ơn! (Làm thế nào để tính được diện tích xung quanh hình giống như hình nón cụt có chiều cao 2700 đường kính đáy trên 3200mm, lệch tâm so với đường kính đáy dưới 1250 mm, một góc 45 độ?)

http://www.cadviet.com/forum/index.php?sho...st=0#entry12097

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào các bác!

Em đã xem bản vẽ này và thấy đây là tình trạng chung của một số công ty. Nói các bác đùng cười công ty em cũng vậy trước khi em vao làm các bản vẽ nhìn kinh khủng lắm không layer khong nét, không font....Em phải mất 3 tuần để luộc lại chúng. Em thấy bản vẽ này có rất nhiều layer nhưng tiếc rằng chủ nhân của nó lại chỉ đặt ra cho vui chứ có sử dụng gì đến chúng đâu. Em đang làm cho công ty chuyên về đột dập có gì bác cứ liên hệ qua em hoặc thằng dangthinh08 trên diên đàn này là ok.

Rất mong có được sự hợp tác của bác.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Quan điểm của tôi, anh em ta vào đây để trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau là chính. Một số kỹ năng về nghề nghiệp có thể những người có thâm niên nghề nghiệp có một số kinh nghiệm nhất định. Nhưng ý tưởng mới cho một giải pháp công nghệ mới, tôi tin rằng các bạn trẻ, sẽ có nhiều giải pháp và ý tưởng hơn vì các bạn có điều kiện tiếp xúc nhiều với cái mới. Về ý tưởng mới, tôi nghĩ không nhất thiết những người có lâu năm kinh nghiệm mới đề ra được. Việc này nó cũng giống như việc sáng tác thơ... Nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác Góc sân và khoảng trời từ thủa ấu thơ... được các nhà thơ lão thành đánh giá cao... rồi được cử đi học nghề về ...sáng tác...Nhưng rốt cuộc nhà thơ cũng không viết được những bài thơ hay như hồi trẻ.

Vì thế tôi cũng đồng ý với ý kiến của Phamthanhbinh... chúng ta vào diễn đàn để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, ai biết nhiều thì học ít, ai biết ít thì học nhiều. Ai chưa hiểu cặn kẻ vấn đề gì cứ mạnh dạn hỏi. Trong thực tế, tôi cũng có nhiều vướng mắc vào diễn đàn hỏi, cũng đã nhận được sự trợ giúp rất nhiều của các bạn trên diễn đàn.

 

Trường hợp bài viết này là một ví dụ:

 

http://www.cadviet.com/forum/index.php?sho...st=0#entry12097

Chào bác KsGia,

Rất tiếc là bữa nay em mới thấy cái yêu cầu của bác. Chắc là bác đã giải quyết xong vì yêu cầu này đã được post khá lâu rồi. Tuy nhiên đọc nó em chợt nhớ ra một cách làm rất hay mà em đã mót được trên diễn đàn nên cứ mạnh dạn post lên đây để bác và mọi người cùng tham khảo nhé.

Chắc bác còn nhớ bác SSG đã có gợi ý dùng lệnh loft bends trong Solidworks để khai triển các chi tiết sheet metal rất thuận lợi. Sau khi khai triển bác có thể chuyển sang Cad để lấy các thông số của nó một cách ngon lành bác ạ. Ngay trong Solidworks, bác cũng có thể lấy ra các thông số về diện tìch, chu vi nhờ lệnh measure cái feature của bác.

Việc dùng lisp để thược hiện yêu cầu của bác thì em chưa dám chắc là mình làm được vì trình độ của em về cái món này còn non lắm. Nhưng em tin là có thể làm được bác ạ. Trước mắt có lẽ bác xài thử cái thằng SolidWorks này xem chắc sẽ nhanh hơn và tiện dụng đáo để bác ạ. Nếu muốn nâng cao độ chính xác thì bác chỉ cần tăn số lượng đường sinh dùng khai triển của cái côn này lên là OK ngay bác ạ.

Bác tham khảo thêm về cách sử dụng lệnh loft bends trong SolidWorks ở đây nhé.

 

http://www.cadviet.com/upfiles/Lofted_Bend.zip

 

Chúc bác luôn vui vẻ và thành công.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào bác dailong10,

Rất mừng là bác đã tham gia diễn đàn cùng với anh em. Vậy là topic Cokhi có thêm một tay nữa rồi. Bác Ksgia, bác SSG chắc sẽ rất vui vì có thêm một người bạn mới.

Quả thực, bác chỉ tự học mà vẽ được các bản vẽ, tuy chưa hoàn hảo nhưng đã được đưa vào sử dụng trong thực tế làm ra được các sản phẩm có ích trong cuộc sống như vầy đã là điều đáng khâm phục lắm lắm. Điều này cũng chứng tỏ rằng bác đã có thâm niên trong nghề không nhỏ và cái mớ kinh nghiệm bác thu lượm được cũng không hề ít. Rất mong được bác chia xẻ những kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu của mình để mọi người cùng học tập và cùng phát triển bác nhé.

 

Trên diễn đàn này, có rất nhiều bác có thâm niên Cokhí khá cao như bác KsGia, bác SSG, bác NguyenHuyHoang, bác Loiphong,..... Việc bác tham gia cùng với anh em trên diễn đàn này là rất tốt để bác có thể hoàn thiện hơn các kỹ năng nghề nghiệp của bản thân cũng như bổ sung những kiến thức cơ bản còn thiếu do bác chưa có điều kiện tiếp cận. Đồng thời đây cũng là nơi mà bác có thể chia xẻ những vướng mắc cần tháo gỡ trong chuyên môn cũng như trong cuộc sống.

 

Về cái khuôn dập của bác, rất mong bác post cái bản vẽ lắp ráp khuôn lên và nói rõ nguyên lý làm việc của nó cũng như các thiết bị sử dụng với nó để anh em có thể học hỏi, góp ý và trao đổi sâu hơn bác nhé. Với cái bản vẽ bác đã post, thú thực mình cũng chưa hiểu hết công dụng của nó nên khó có thể có được ý kiến gì để trao đổi.

 

Chào bác, chúc bác vui và thành công trong cuộc sống.

Chào bạn và các thành viên trong diễn đàn!

Tôi hiện nay đang có nhu cầu đặt hàng một số sản phẩm,(tôi có bản vẽ chi tiết kèm theo), số lượng sản phẩm khoảng5000 cái mỗi loại hàng tháng, trước tôi vẫn nhập của TQ nhưng hiện nay tôi muốn làm tại Việt Nam và giá thành phải rẻ hơn nhập vì những chi tiết này rất đơn giản,rất mong Anh em trong diễn đàn biết được cơ sở đột dập nào có khả năng đáp ứng được thì giới thiệu( các chi tiết này nhỏ thì tốt nhất là các cơ sở đột dập tận dụng từ đề xê của các sản phẩm khác thì mới hạ được giá thành và cạch tranh giá với TQ). Nếu được thì liên lạc cho tôi

Đ T :01266064376

Rất mong tin.

TB: còn về bản vẽ lắp cái khuôn dập đinh tán thì xin khất lại bạn vài hôm vì tôi dạo này hơi bận, tôi sẽ cố gắng up lên trong thời gian gần nhất

Chào thân ái và Quyết thắng

http://www.cadviet.com/upfiles/Cang_nap_va...GD_chao_CFC.dwg

http://www.cadviet.com/upfiles/Vanh_chao_120_145_190.dwg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào bạn và các thành viên trong diễn đàn!

Tôi hiện nay đang có nhu cầu đặt hàng một số sản phẩm,(tôi có bản vẽ chi tiết kèm theo), số lượng sản phẩm khoảng5000 cái mỗi loại hàng tháng, trước tôi vẫn nhập của TQ nhưng hiện nay tôi muốn làm tại Việt Nam và giá thành phải rẻ hơn nhập vì những chi tiết này rất đơn giản,rất mong Anh em trong diễn đàn biết được cơ sở đột dập nào có khả năng đáp ứng được thì giới thiệu( các chi tiết này nhỏ thì tốt nhất là các cơ sở đột dập tận dụng từ đề xê của các sản phẩm khác thì mới hạ được giá thành và cạch tranh giá với TQ). Nếu được thì liên lạc cho tôi

Đ T :01266064376

Rất mong tin.

TB: còn về bản vẽ lắp cái khuôn dập đinh tán thì xin khất lại bạn vài hôm vì tôi dạo này hơi bận, tôi sẽ cố gắng up lên trong thời gian gần nhất

Chào thân ái và Quyết thắng

http://www.cadviet.com/upfiles/Cang_nap_va...GD_chao_CFC.dwg

http://www.cadviet.com/upfiles/Vanh_chao_120_145_190.dwg

Chào bác dailong10,

Mình đã xem các bản vẽ chi tiết bác gửi và cũng hiểu cái yêu cầu của bác.

Các chi tiết đó, với sản lượng 5000 chi tiết mỗi loại / tháng cũng không phải là một khối lượng công việc ít ỏi gì đâu bác ạ. Bất cứ một đơn vị cơ khí đột dập nào cũng mong muốn có được ấy chứ bác. Vấn đề còn lại chỉ là vấn đề về kỹ thuật và giá thành thôi bác ạ.

1/- Về mặt kỹ thuật: thú thực với bác là cái bản vẽ của bác chỉ cho người đọc hình dung dược sơ bộ về kích thước và hình dáng của chi tiết thôi, chứ còn các yêu cầu kỹ thuật của nó thì chả biết thêm được tí gì. Ngay cả vật liệu bác cũng chỉ ghi là tôn dày 0.5 mm, mà đối với công nghệ đột dập thì hàm lượng các bon trong tôn cũng sẽ đóng một vai trò không nhỏ về chất lượng của sản phẩm củng như phương pháp gia công và giá thành sản phẩm bác ạ.

Do vậy nếu có thể được bác nên cho thêm các yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm của bác, ví dụ dung sai kích thước, bán kính góc lượn, độ chính xác hình học, loại tôn, phương pháp xủ lý bề mặt ...... thì mới có thể lên được giá thành của sản phẩm bác ạ.

2/- Về mặt giá thành: Thú thực với bác nghe nói phải cạnh tranh giá với mấy anh Tàu làm mình phát ớn ngay. Với sản lượng cỡ đó lại phải cạnh tranh với mấy anh Tàu thì chắc quân nhà mình đứt hết bác ạ. Về mặt kỹ thuật thiết bị công nghệ và nhân lực , cả vấn đề tổ chức sản xuất nữa thì mấy anh Tàu đáng để chúng ta nể phục lắm lắm. Cái duy nhất mình có lợi thế hơn nó chỉ là cái chi phí vận chuyển và cái thuế nhập khẩu. Thế mà lại vận chuyển Nam bắc nữa là chết sặc gạch luôn. Vậy nên nếu không có gì trở ngại bác nên nhập béng về chứ lo sản xuất chi cho mệt đầu bác nhể. Mà cái khoản ROSE mấy anh Tàu cũng biết ra phết, chả thua mấy ông VN đâu bác ạ.

Nếu bác không ngại thì bác cho béng cái giá mà bác có thể chấp nhận được để anh em mần mò thử xem có xơi được không chứ bảo phải cạnh tranh với mấy anh Tàu thì ngán quá bác ơi.

 

Mình có vài ý kiến tếu táo vậy để bác tham khảo. Rất cám ơn bác đã chia xẻ với anh em và mong bác nếu có thể hãy post thêm nhiều nhiều bản vẽ nữa để anh em được học hỏi bác nhé.

Chúc bác vạn sự bằng an.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

chào các bác em mới đọc được mấy bài viết của các bác thấy rất hay và cũng có rất nhiều thứ để học hỏi được vậy nên em đã đăng ký làm thành viên của diễn đàn mong rằng có thể được các bác chỉ giáo thêm cho nhưng em sợ viết vào bài của người khác như thế này thì lại sợ là kẻ mượn gió bẻ măng.em muốn nhờ thêm các bác chỉ giáo cho chút về lệnh layers chút vì em cũng chẳng rõ là tại sao em có tạo layers nhưng khi vẽ lại chẳng được cái đồ án của em thì bị thầy giáo phê là đường nét yếu em chẳng biết phải làm sao nữa mong các bác chỉ giáo

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

chào các bác em mới đọc được mấy bài viết của các bác thấy rất hay và cũng có rất nhiều thứ để học hỏi được vậy nên em đã đăng ký làm thành viên của diễn đàn mong rằng có thể được các bác chỉ giáo thêm cho nhưng em sợ viết vào bài của người khác như thế này thì lại sợ là kẻ mượn gió bẻ măng.em muốn nhờ thêm các bác chỉ giáo cho chút về lệnh layers chút vì em cũng chẳng rõ là tại sao em có tạo layers nhưng khi vẽ lại chẳng được cái đồ án của em thì bị thầy giáo phê là đường nét yếu em chẳng biết phải làm sao nữa mong các bác chỉ giáo

Hề hề hề,

Bạn hãy post cái bản vẽ của bạn lên thì mọi người mới góp ý được chứ. Nói chung thầy dã phán thì nên xem xét lại cụ tỷ (cụ thể và tỷ mỉ ấy mà) một chút chớ không xem thường được bạn ạ....

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

hỳ hỳ nhưng mà anh ơi em cũng muốn post lên lắm nhưng lại chẳng biết post bằng cách nào cả mong các bác trong gia đình cad việt chỉ giáo cho em cách post với...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

hỳ hỳ nhưng mà anh ơi em cũng muốn post lên lắm nhưng lại chẳng biết post bằng cách nào cả mong các bác trong gia đình cad việt chỉ giáo cho em cách post với...

Bạn save bản vẽ của bạn thành file *.zip.Vào trang upload của diễn đàn, upload chờ cho nó xong thì copy cái đường link hiện ra rồi paste vào bài post.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Vài nhận xét khi mở file bản vẽ của bạn:

1-Hình vẽ trong file:

-Các hình vẽ trong file sắp đặt rời rạc nhưng vậy sẽ tốn công zoom và pan. Dù chỉ là bản nháp, bạn cũng nên co chúng lại thành một cụm để dễ nhìn, dễ thấy.

- Bản vẽ nên đặt vài laye cho một số đường nét, cho dễ nhìn và tiện cho vệ đặt nét vẽ khi in.

2- Về bản vẽ lắp:

-Trước kia, người ta thường vẽ bản lắp khuôn đột dập theo cách thể hiện mặt cắt đứng của khuôn vẽ thành hai nửa: nửa bên phải vẽ nửa khuôn ở vị trí chưa đạp cò máy đột dập, nửa bên trái vẽ nửa khuôn ở vị trí kết thúc hành trình.

-Hiện nay, người ta thường mặt cắt của khuôn ở vị trí kết thúc hành trình.

- Bản lắp khuôn phải thể hiện đầy đủ các mặt cắt của tất cả các chi tiết khuôn. Với khuôn có kết cấu đơn giản chỉ vẽ hình cắt đứng. Với khuôn có kết cấu phức tạp, phải thể hiện thêm hình chiếu bằng của khuôn và một số hình cắt riêng phần nữa.

- Tóm lại: Bản vẽ lắp phải thể hiện rõ ràng ý đồ thiết kế của bạn để đồng nghiệp có thể căn cứ vào đó có thể dễ dàng vẽ tách chi tiết. Thông thường, người thiết kết phải vẽ bản vẽ lắp và bản vẽ tách các chi tiết, nhưng thực tế do thời gian tiến độ công việc, có thể giao phần vẽ tách chi tiết cho người khác vẽ. Người thiết kế chỉ làm công tác kiểm tra chỉnh sửa.

3- Về bản vẽ chi tiết:Bạn chưa thể hiện rõ nét và đầy đủ bản vẽ lắp của khuôn nên tôi không nhận xét chính xác vế cách ghi kích thước của bạn đã chuẩn chưa, nhưng tôi cũng mạo muội nhận xét:

- Ghi kích thước và dung sai kích thước trong bản vẽ chế tạo phải đảm bảo: thứ nhất dễ đạt được độ chính xác gia công. Việc này đồng nghĩa với việc giảm giá thành chế tạo khuôn mẫu.

- Hình như bạn còn rất mơ hồ về dung sai lắp và công nghệ chế tạo máy. Tại sao chiều dầy đế cối và cối cắt lại ghi : chiều dầy 20 ± 0,02, có cần thiết phải chính xác thế không? Với kích thước này bạn nên để dung sai tự do. Tại sao lỗ chốt bạn lại ghi Ø8 ± 0,01?

Chốt định vị thường lắp kiểu H7/m6; H7/n6 hoặc H7/k6 tùy điều kiện lắp ghép cụ thể của chi tiết lắp ghép trên tấm đã chưa nhiệt luyện hoặc đã nhiệt luyện…Dung sai của lỗ chốt và chốt phải tra theo tiêu chuẩn dung sai- đó là qui tắc bất di bất dịch, không nên tùy tiện.

-Với chi tiết đế cối và cối cắt bạn nên vẽ mặt cắt đứng, ghi đầy đủ điều kiện kỹ thuật về độ bóng bề mặt, dung sai về độ không song song và vuông góc.

-Kích thước tọa độ lỗ trên đế khuôn nên ghi theo đặc điểm lắp ghép tránh ghi tùy tiện.

- Theo quy ước lỗ ren phải là 3/4 vòng tròn vẽ bằng nét mảnh ôm lấy vòng tròn vẽ bằng nét đậm liền. Trên bản vẽ của bạn thì lại 3/4 vòng tròn vẽ nét khuất bằng nét khuất. Đã vậy lại thứ tự còn đảo lộn.

- Bản vẽ ren trên trục và lỗ phải có vát mép…

Sơ qua vài dòng như vậy, có gì không phải mong bạn thông cảm!

 

Chào anh!

Em cần được anh tư vấn về khuôn dập và nơi làm khuôn dập và dập luôn, làm số lượng lớn. (gần Q. Gò Vấp thì tốt).

Nhà em làm bánh in, mà mỗi lần cắt nơ, hoa, rồi làm trái châu mấy nhiều thời gian lắm, nhà em làm cả chục năm nay rồi tòa làm thủ công 100%. Nay muốn làm dập để tiết kiệm thời gian.

Thông tin:

- Dập (cắt) loại giấy mạ kim loại (giấy bóng ánh kim dùng để gói quà). Giấy này có đặc tính trơn.

- Hình dáng khuôn rập cũng không phức tạp lắm (hình nơ các loại rất đơn giản, hình hoa văn tròn để làm quả châu).

Không biết em vẽ ra bằng Corel để đưa cho họ làm có được không?

Mong anh và mọi người giúp đỡ. Xin cám ơn ạ!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

xin anh e chỉ dao cho. e moi tập làm khuôn. e mun dap 1 sản phẩm là lòng đèn. co duog kinh ngoài 40, dk lỗ là 20, day 2mm. vay dk dao tren la bao nhiêu, dk dao dướj la bao nhjeu vat lieu la ton. cảm ơn anh e trước

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

có

ng bày dk dao tren là 20. mép cat tuog ung la 20+0.26. dk dao duoj

la 40-0.26. mep cat tuog ung la 40. e ko hjểu 0.26 dau ra .

 

 

Lần sau anh phải gõ tiếng ...Anh có ...dấu cho đàng hoàng!

 

Muốn  Cắt - Đột ra sản phẩm là cái long đen có kích thước Dxdxs = 40x20x2 phải thiết kế bộ khuôn cắt đột tổng hợp,  cắt hình D40 và  đột lỗ d20 đồng thời:

1/ Cắt hình D40, khe hở tính vào chày, kích thước chày sẽ nhỏ . Kích thước cối bằng kích thước giới hạn nhỏ nhất của D40.

2/ Đột lỗ d20, khe hở tính vào cối, kích thước cối sẽ tính lớn thêm. Kích thước chày bằng kích thước giới hạn lớn nhất của d20

3/ Khe hở giữa chày và cối phụ thuộc vào độ dầy và cơ tính của vật liệu cắt đột......

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

đây là 2 sản phẩm đã ứng dụng trong thực tế. chi tiết tren xe đạp hiệu asama. 1 chi tiết hình vuông 1 chi tiết hình tròn. đều la khuôn hỗn hợp cắt và đột lỗ. em vẫn chưa hiểu cách tính khe hở của chày và cối.. mong các bác chỉ dùmhttp://www.cadviet.com/upfiles/3/122369_vks015a.dwg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bản vẽ khuôn của anh thể hiện chưa rõ ràng! Không thể hiện rõ chi tiết đột cắt ....

http://www.cadviet.com/forum/topic/94299-kiem-tra-giup-em-ban-ve-lap-nay/

Vì sao trụ dẫn hướng chỉ vẽ có 1 cái???

 

Đây là công thức kinh nghiệm tính khe hở giữa chày và cối, dung sai chế tạo chày cối:

 

114276_untitled_1.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

bác ơi cái bảng này chẳng thể hiện được gì cả cứ chung chung... tăng hay giảm đường kính 5-10%, nếu áp dụng cho tưng trường hợp thì như thế nào... ví dụ 1ly thì bao nhiêu... 2 ly thì bao nhiêu

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Người ta đã viết rõ rang mạch lạc như thế mà anh không đọc kỹ thì làm sao mà có thể thiết kế khuôn đột dập chi tiết đơn giản nhất là cái long đen!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×