Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet

THE HIEP

Vip
  • Số lượng nội dung

    1.087
  • Đã tham gia

  • Lần ghé thăm cuối

  • Ngày trúng

    60

Bài đăng được đăng bởi THE HIEP


  1. a xem lại cho e lệnh rt với tham số R sao e làm như hd của a lại không ra kết quả như vầy nhỉ?e nêu ra như vậy để mọi người hiểu và sẽ thích sử dụng thay vì sử dụng những lệnh đơn thuần kia nếu không biết sẽ rất ngại sử dụng lệnh mới.

    Các bước anh HD đã chi tiết và ko thể chi tiết hơn. Hùng xem lại xem mình làm có sai bước nào ko?

    (Hùng xem tại sao lệnh AL ta lại có 4 điểm mà 2 lệnh kia chỉ có 3 điểm?) Hiểu được bản chất --> cú pháp lệnh

    Các lệnh anh đưa vào bài học đều có chọn lọc nên mọi người cố gắng tự học nhé (bằng ko cũng hết cách)


  2. Các anh chị lưu file để sau này làm việc (khi nào có time thì mở ra nghiên cứu nhé)

     

    Bảng thống kê và chi tiết Cửa - Dùng tham khảo để biết các thông tin trong bảng thống kê

    [hvkt=10]

    http://www.cadviet.c.../13007_door.dwg

    [/hvkt]

    Chi tiết cấu tạo nền/sàn - Dùng tham khảo và lấy chi tiết điển hình

    [hvkt=10]

    http://www.cadviet.c..._tao_nen_dh.dwg

    [/hvkt]

    • Vote tăng 1

  3. Các anh chị lưu file để sau này làm việc (khi nào có time thì mở ra nghiên cứu nhé)

     

    Chi tiết cấu tạo Cổng rào có hộp thư, tủ đồng hồ điện - Dùng tham khảo và lấy chi tiết điển hình

    [hvkt=10]

    http://www.cadviet.c...ong_ho_dien.dwg

    [/hvkt]

    Chi tiết điển hình LOUVER - Dùng tham khảo và lấy chi tiết điển hình

    [hvkt=10]

    http://www.cadviet.c...72h__louver.dwg

    [/hvkt]

    Chi tiết Thang điển hình + song lam gỗ - Dùng tham khảo và lấy chi tiết điển hình

    [hvkt=10]

    http://www.cadviet.c...h__standard.zip

    http://www.cadviet.c..._standard_1.zip

    http://www.cadviet.c...72h_thang_3.dwg

    [/hvkt]

    • Vote tăng 1

  4. [hvkt=4]Trả lời:

    1- Nam tự vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết nhé

    2- Việc vẽ 1 đối tượng thì có nhiều cách vẽ khác nhau, chương 1 Hiệp đã giới thiệu 30 lệnh. Còn việc nhìn hình chọn lệnh thì Nam phải vẽ nhiều để có kinh nghiệm tư duy hình để có cách phối hợp lệnh nhé (mục đích Chương 1)

    3- Lệnh PL (V) có tham số A để vẽ đường cong.

    Thao tác:

    V+spacebar

    Click vào màn hình --> vẽ pline thẳng

    A+spacebar --> vẽ pline cong (để chuyển lại pline thằng ta gõ L)

    4- Nam so sánh 2 bảng thông báo của Cad 2007 (của bài học) và bảng thông báo của Cad 2008 sẽ rõ.

    5- Nam bị nhầm là: ko bỏ dấu TV chứ ko phải là bỏ dấu TV khi đặt tên file cho các file gốc.

    6- Đặt chung.

    7- Vấn đề của Nam là chưa làm mà sợ sai. Nam xem lại cách học của lớp HVKT online nhé :)

    -----

    Nhóc avatar dễ thương quá

    [/hvkt]


  5. Đúng vậy, các file đó do 1 HVKT nữ đã làm 10 năm triển khai nhưng có rất nhiều lỗi về cấu tạo do chỉ ngồi ở văn phòng. Do đó ở Chương 12 Hiệp cũng có chia sẻ: muốn là 1 HVKT giỏi thì ta phải ra công trường nhiều + làm việc có quy trình + nghiên cứu phát triển.

     

    Buổi tối #21h nếu anh rãnh thì ta online (skype) làm việc để anh hoàn thiện hồ sơ của mình nhé. Anh có thể liệt kê sẵn những câu hỏi để hỏi nhé (Lưu ý: chỉ các HV Level 11 và 12)


  6. [hvkt=5]

    em đã làm ĐÚNG như Hd mà vẫn bị lỗi hatch, mà chỉ lỗi phần hatch cột thôi anh ạ. em mở file mb cơ bản thì vẫn hiện hatch.hichic.em gửi ạm file rồi anh sửa lỗi giúp em để e học tiếp.http://www.cadviet.c...2__standard.zip

    File của Kiên bị lỗi rồi (ko hiển thị đối tượng solid) ko rõ nguyên nhân. Kiên download lại file TKKT.dwt ở chương 5.2 làm lại nhé. Nếu vẫn bị Kiên làm ở máy khác xem có phải do virus ko. Vì Hiệp và các bạn khác ko ai mắc lỗi này.

     

    [/hvkt]


  7. [hvkt=5]

    anh cho em hỏi theo bài học thì chiều cao dầm sơ bộ =1/12 chiều dài dầm

    chiều rộng dầm= tường tại vị trí đó hoặc bằng chiều cao dầm chia 2

    vd em có chiều dài dầm là 5.1m suy ra chiều cao dầm bằng 5.1/12=0.425m=42.5cm=425mm ( có thể chọn chiều cao dầm bằng 400 )

    vậy chiều rộng dầm bằng 400/2=200mm hoặc bằng tường tại vị trí đó nhưng tại vị trí đó thì tường là 100 vậy nên chọn theo cách nào hả anh

    - còn nữa nếu các khoảng cách dầm là khác nhau thì suy ra tiết diện dầm cũng khác nhau. vậy khi đổ dầm của ngôi nhà thì cứ phải thao dỡ khuôn cốt pha liên tục ạ.

    - Kiên nên hiểu công việc của HVKT là triển khai (chứ ko thiết kế) do đó phần kết cấu chúng ta chỉ học cách tính sơ bộ để thể hiện ban đầu, về sau sẽ update tiết diện cột, dầm, sàn theo kết cấu. Nhưng nếu phối hợp làm việc cùng nhau trong 1 đơn vị thì ta có thể lấy thông tin chính xác phần kết cấu từ KS luôn nhé.

    Nên việc chọn tiết diện dầm sơ bộ chỉ mang tính chất tương đối. Ví dụ:

    - Tại vị trí là Dầm chính và tường trên là 100 thì ta chọn rộng Dầm = 200 (ưu tiên là Dầm chính). Trừ trường hợp tại vị trí chiếu nghỉ hoặc vế giữa thang ta muốn ép Dầm 100

    - Tại vị trí không phải là Dầm chính và tường trên là 100 thì ta chọn rộng Dầm = 100

     

    - Tiết diện Dầm khác nhau thì đóng ván khuôn khác nhau (ko tháo dỡ liên tục như Kiên nói)

    [/hvkt]

    Công thức là 1 chuyện, thi công là 1 chuyện, ai dại gì mà thi công cứng ngắc theo công thức? trên thiết kế thì cứ làm theo công thức đi.

    - Nguyên phải hiểu rõ câu hỏi và chắc chắn câu trả lời của mình nhé.


  8. [hvkt=10]Câu hỏi: Khi triển khai các công trình sau, chúng ta tận dụng được những chi tiết gì hay là phải vẽ lại mới tất cả?

    Trả lời:

    Trong bản vẽ triển khai Kiến trúc có 2 loại chi tiết:

    1- Chi tiết lớn: thay đổi (kích thước) theo từng cấu kiện. Ví dụ: Chi tiết Thang, Khu WC, Ban công,... Các chi tiết này khi triển khai công trình mới chúng ta phải thể hiện mới và chỉ tận dụng được các thông tin ghi chú, kí hiệu,...

    2- Chi tiết điển hình: là những chi tiết không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể (kích thước) theo từng cấu kiện. Ví dụ: Cửa, lan can tay vịn, (mũi) bậc thang, ngạch cửa WC, phào chỉ, len gạch, cắt trần và các chi tiết liên kết khác. Những chi tiết này ta có thể tận dụng hoàn toàn để lắp ghép vào các bản vẽ khác. Do đó để công việc triển khai đạt hiệu quả, người HVKT cần phải sưu tầm các chi tiết cố định này (lưu ý: phải chuẩn hóa Layer theo form của mình)

    [/hvkt]

    • Vote tăng 2

  9. [hvkt=11]

    -theo bài học tại sao vẽ MC của ban công, bậc cấp ta chỉ vẽ ở TL 1/100 mà không lấy luôn bv triển khai TL 1/50 để vẽ cho hình vẽ MC được rõ hơn, như các bv mẫu Hiệp cung cấp đều ở TL 1/50

    -trong cuốn NLCTKT không thấy nói đến móng chân bậc cấp, nếu số bậc cấp >3 móng như thế nào vậy Hiệp? hình như thực tế ít ai quan tâm đến móng này thông thường chỉ đổ BT lót nên rất hay bị lún hở khỏi nền nhà

    Câu hỏi hay

    Trả lời:

    - Tất cả các hình chiếu chúng ta đều vẽ ở tỉ lệ thực (1/1) hết nha anh. Sau khi ta vẽ hoàn chỉnh thì mới scale lên để bổ sung thông tin (gọi là triển khai)

    - Khi triển khai thì bản vẽ phải ở tỉ lệ tối thiểu 1/50.

    - Anh xem lại chương 2.4 để hiểu về tỉ lệ nhé.

    - Đối với bậc cấp thì có 2 dạng cơ bản: xây gạch và như thang và Hiệp tạm chia như đã nói trong bài học là <3 bậc và >3 bậc (lưu ý: việc chia này chỉ mang tính tương đối)

    - Đối với dạng xây gạch thì ta đổ BT đá 4x6 (BT lót) trên nền đất được đầm chặt rồi xây gạch.

    - Đối với dạng như thang thì có 2 trường hợp:

    - Đất yếu thì phải có Móng.

    - Đất không yếu thì ta chỉ đổ BT lót như anh nói, rồi đổ dầm chân bậc cấp mà thôi.

    - Cảm ơn anh đã hỏi. Hiệp sẽ sửa lại bài học cho đơn giản hơn.

    [/hvkt]

    • Vote tăng 2
×