Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet

bnq94

Thành viên
  • Số lượng nội dung

    25
  • Đã tham gia

  • Lần ghé thăm cuối

Bài đăng được đăng bởi bnq94


  1. 1/ Đặt tên chủ đề sai! Lần sau anh phải đặt tên chủ đề hợp với nội dung câu hỏi, như các chủ đề khác có trên diễn đàn!

    2/ Tên chi tiết trùng với tên File bản vẽ tên là ống nối!

    3/ Hơi tiếc là cái sơ đẳng nhất là anh đã thể hiện sai  giao tuyến khối giữa khối trụ, nó là đường cong  và hình chiếu của nó cũng bị cong chứ không phải đường thẳng như anh đã vẽ.

     

    11837_aqzxc_1.png

    vâng. đúng là đường cong thật ạ. thế mà em không để ý ? mà anh cho em hỏi Ra=1.6 =cấp 9, Ra=6.3=cấp 7, Ra=5=cấp=6 phải không ạ ? 


  2. Sau khi tham khảo xong kiểu lắp ghép và dung sai tương ứng thì bạn nên coi tiếp giá trị của các dung sai đó là bao nhiêu thì sẽ dễ hiểu hơn

    H7 = + ...  - 0 (đường kính tối thiểu không nhỏ hơn kích thước danh nghĩa)

    g6 = - ...  - ... (đường kính tối đa không lớn hơn kích thước danh nghĩa)

     

    Ngoài ra, cũng không bắt buộc phải là H7 phải đi chung với g6 hoặc các giá trị bạn thấy trong sách (đó chỉ là theo 1 tiêu chuẩn thôi)

     

    thân

     

    Sau khi tham khảo xong kiểu lắp ghép và dung sai tương ứng thì bạn nên coi tiếp giá trị của các dung sai đó là bao nhiêu thì sẽ dễ hiểu hơn

    H7 = + ...  - 0 (đường kính tối thiểu không nhỏ hơn kích thước danh nghĩa)

    g6 = - ...  - ... (đường kính tối đa không lớn hơn kích thước danh nghĩa)

     

    Ngoài ra, cũng không bắt buộc phải là H7 phải đi chung với g6 hoặc các giá trị bạn thấy trong sách (đó chỉ là theo 1 tiêu chuẩn thôi)

     

    thân

    ý em là ý nghĩa của mối lắp ghép ý ạ ? sao lại không chọn kiểu lắp khác ạ


  3. "Anh đã chọn sai! Câu trả lời đúng là:

    1/ Phần chốt lắp ghép với chi tiết gia công  được lắp lỏng  theo kiểu lắp: 

    - Khi yêu cầu  kỹ thuật của chi tiết gia công đòi hỏi chính xác dùng kiểu lắp H7/g6.

    - Khi yêu cầu kỹ thuật của chi tiết  không đòi hỏi chính xác có thể dùng kiểu lắp H8/f9 hoặc H8/e9

    1/ Phần chốt lắp với thân gá được lắp chặt theo kiểu lắp: H7/r6 hoặc H7/p6"

     

    (P/s: Hoan2182 nhờ em gửi hộ bài trả lời trên...)

    vâng. em cảm ơn anh nhiều lắm ạ. mới cả mặt định vị bằng chốt trụ ngắn đấy là bề mặt lắp ghép độ chính xác cao. lắp H7/g6 có việc gì không anh ? mới cả anh cho em hỏi tý ạ. vì sao lại chọn kiểu lắp đó ạ ? 


  4. Mọi người giúp em với ? nay thầy giáo có hỏi bon em tại sao lại chon kiểu lắp H7/h7 và h7/k6. em nghĩ là chốt này chỉ để định vị chi tiết gia công xong phải tháo và nếu lắp chặt thì lúc tháo sẽ khó khăn nhưng thầy giáo bảo thiếu ? ai biết tại sao nữa giúp em với ạ ?http://www.cadviet.com/upfiles/5/147278_hỏi_dg.dwg

    • Vote tăng 1
    • Vote giảm 1

  5. Xin lỗi anh hôm qua em bận quá không trả lời anh được như đã hứa!

    Câu  9: Ly hợp vấu  có tác dụng cắt chuyển động của xích truyền động, trục quay khi máy quá tải, rồi lại tự động đóng chuyển động của xích khi tải trọng trở về mức bình thường. Ly hợp vấu có  có ưu điểm hơn các chốt cắt và then cắt quá tải, vì chúng không bị phá hỏng mà chỉ bị trượt.

    Câu 15: anh đã sửa lại đúng một phần "vì Bố trí ly hợp ma sát ở trục này sẽ có kích thước nhỏ gọn".

     

    39678_untitled_20.png

     

     

    anh đã sửa lại đúng  "vì Bố trí ly hợp ma sát ở trục này sẽ có kích thước nhỏ gọn".

    Ly hợp ma sát có tác dụng đảo chiều quay của trục chính máy tiện  và  tăng giảm vận tốc tùy theo ý muốn bằng cách kéo tay gạt nhiều hay ít.

    Nhờ tính năng này mà khi tiện ren vít người ta không cần phải đóng mở  cơ cấu đai ốc hai nửa (Thợ tay nghề bậc cao người ta thường đóng đảo chiều để tiện chứ không đóng mở cơ cấu đai ốc 2 nửa . Ngoài ra khi cần tiện loại ren bước ren lẻ ,  bắt buộc người ta  phải  sử dụng ly hợp ma sát để đảo chiều chuyển động và không được đóng mở cơ cấu đai ốc hai nửa.

     

    Các câu hỏi còn lại , anh mở giáo trình thiết kế máy công cụ tìm hiểu xem sao???

    vâng . c.o anh đã giúp đỡ em ạ. em bảo vệ ui anh ạ ?


  6. Câu 1: tại sao phải sử dụng cấp số nhân :  Câu hỏi hơi bị  tối nghĩa >>>Vô số nghiệm :)

    Em có thể trả lời ngay cho anh được câu 8 , nhưng muốn để anh tự tìm hiểu

    Câu 9:  Sai cơ bản

    Câu 15: Sai cơ bản

    Các câu hỏi còn lại em phải giở phao ra xem có trúng phao hay không mới có thể giả nhời anh được.

     

    Anh chịu khó mở tài liệu ra xem lại, tối mai gửi bài lên , nếu rảnh biết được đén đâu em sẽ trả lời đến đó

    câu 9 em hỏi mấy anh khóa trước em thấy trong tài liệu họ nói thế mà anh ?

    câu 15. tại vì Bố trí ly hợp ma sát ở trục này sẽ có kích thước nhỏ gọn.

     bảo đảm vận tốc trượt khi vào khớp không vượt quá trị số vận tốc trượt cho phép để tránh cháy vật liệu ma sát.   ?

    câu 7. vì khi gia công ta phải tiến hành kẹp chặt thì mơí có thể gia công được ? nên chia chia thành 2 bộ phận ren truyền dẫn và ren kẹp chặt ?

    còn mấy câu kia em tìm nhưng chẳng thấy ạ ? mong mọi người góp ý để em đc học hỏi ạ ?


  7. 147278_hoi_truc_ga_2.png

    1/ Thí dụ về đồ gá tiện, để đơn giản và ngắn gọn em chỉ vẽ đại diện một cái trục côn mooc:

     

    39678_untitled_17.png

     

    H1: Lắp 2 con ê-cu  vào trục rút rồi xiết công chặt lại  với nhau  >>> Từ từ siết  chặt trục rút vào đuôi côn giống như kiểu lắp gu-dông thân máy  rồi tháo rời 2 con ê-cu ra.

    H2 : Lắp phần trục côn mooc  vào lỗ côn mooc của trục chính máy >>>  Lắp vòng đệm vào lỗ trụ của trục chính >>> lấy 1 con ê-cu từ từ vặn chặt >>> rồi tiếp tục lắp thêm 1 con ê- cu nữa để công chặt, chống đề-se...

    (Trục rút chỉ có tác dụng cố định vị trí của côn móc với trục chính và chỉ tháo ra khi sửa chữa)

     

     

    1 -Trục gá bung và trục gá đàn hồi chỉ khác nhau về tên gọi, còn nguyên lý làm việc như nhau,  giống như gọi heo và lợn! :) :) :)

    2- Sách vẽ râu anh nọ cắm vào mũi bà kia ....có thể người viết sách  cố tình vẽ sai để đánh lừa học sinh, đánh lừa người chỉ học lý thuyết suông mà ít va chạm thực tế, cũng có thể người viết sách chỉ là con mọt... sách

    Anh nên tham khảo kết cấu sau:

    39678_zzz.png

     

    3- Anh vẫn chưa trả lời câu hỏi của em:

    Anh có nhìn thấy sự khác nhau giữa hình ảnh trục gá của anh gửi lên và ảnh trục gá trên Internet không???

    Anh cứ  thử mạnh dạn trả lời xem sao????

     

     

    vâng. theo như anh bảo thì cũng có khác ạ ? em đã sửa lại. nhưng cái lỗ bắt ren  ở đuôi đấy là để gá với máy tiện à anh ? mới lại em cũng chưa hiểu lắm về nguyên lý hoạt động của nó ạ ?


  8. 1/ Thí dụ về đồ gá tiện, để đơn giản và ngắn gọn em chỉ vẽ đại diện một cái trục côn mooc:

     

    39678_untitled_17.png

     

    H1: Lắp 2 con ê-cu  vào trục rút rồi xiết công chặt lại  với nhau  >>> Từ từ siết  chặt trục rút vào đuôi côn giống như kiểu lắp gu-dông thân máy  rồi tháo rời 2 con ê-cu ra.

    H2 : Lắp phần trục côn mooc  vào lỗ côn mooc của trục chính máy >>>  Lắp vòng đệm vào lỗ trụ của trục chính >>> lấy 1 con ê-cu từ từ vặn chặt >>> rồi tiếp tục lắp thêm 1 con ê- cu nữa để công chặt, chống đề-se...

    (Trục rút chỉ có tác dụng cố định vị trí của côn móc với trục chính và chỉ tháo ra khi sửa chữa)

     

     

    1 -Trục gá bung và trục gá đàn hồi chỉ khác nhau về tên gọi, còn nguyên lý làm việc như nhau,  giống như gọi heo và lợn! :) :) :)

    2- Sách vẽ râu anh nọ cắm vào mũi bà kia ....có thể người viết sách  cố tình vẽ sai để đánh lừa học sinh, đánh lừa người chỉ học lý thuyết suông mà ít va chạm thực tế, cũng có thể người viết sách chỉ là con mọt... sách

    Anh nên tham khảo kết cấu sau:

    39678_zzz.png

     

    3- Anh vẫn chưa trả lời câu hỏi của em:

    Anh có nhìn thấy sự khác nhau giữa hình ảnh trục gá của anh gửi lên và ảnh trục gá trên Internet không???

    Anh cứ  thử mạnh dạn trả lời xem sao????


  9. mà nguyên lý hoạt động của nó là như thế nào thế ạ ? có phải ở đầu trục gá có một con vít  và bên  trong trục gá có một trục rút, trục rút này gắn với một chi tiết côn. Khi trục rút này được rút về phía bên trái của bản vẽ nhờ một bu lông rút hoặc cơ cấu rút thì chi tiết côn sẽ mở bạc gá ra và bạc gá này tỳ sát vào mặt lỗ vừa để định vị vừa để tạo lực ma sát truyền chuyển động quay từ đồ gá vào chi tiết gia công......... em lơ mơ quá ạ ? mong sự giúp đỡ của anh cũng như mọi người ạ ?


  10. Kết quả tìm kiếm cụm từ trục gá đàn hồi bằng hình ảnh:

     

    39678_gggkkk.png

     

    Anh có nhìn thấy sự khác nhau giữa hình ảnh trục gá của anh gửi lên và ảnh trục gá trên Internet không??? :) :) :)

    Đó chính là lý do em đã viết :  "Sách sai, vẽ râu anh nọ cắm vào mũi bà kia  và xa rời thực tế sản xuất là chuyện bình thường!"

    39678_un.png

    Nguồn: http://www.cadviet.com/forum/topic/61277-xin-giup-do-ve-do-an-cong-nghe/page-5

    Kết luận: đồ gá tiện của anh không mang tính công nghệ, không thể làm việc được!

    Trong thực tế sản xuất, chẳng có ai dại dột làm kết cấu trục côn mooc liền với đầu kẹp đàn hồi như sách của anh đã trích dẫn.

    vâng.có lẽ là sách sai ạ. thế nó là cái trục gá bung chứ không phải là trục gá đàn hồi ạ ? 


  11. Em rất muốn biết hình của anh lấy ở tài liệu nào??? Tác giả ???

    Sách sai, vẽ râu anh nọ cắm vào mũi bà kia  và xa rời thực tế sản xuất là chuyện bình thường!

     

    Xem ảnh đầu kẹp đàn hồi có xẻ rảnh -::

    39678_untitled_14.png

     

    Anh tham khảo hình ảnh trong sách  Sổ tay công nghệ chế tạo máy của tác giả: Nguyễn Ngọc Anh, Phan Đình Thuyên, Nguyễn  Ngọc Thư, Hà Văn Vui:

    39678_ga1.png

     

    39678_ga2.png

    39678_ga3.png

    39678_ga4.png

     

    Phụ huynh sốc với bản dịch mới bài thơ 'Sông núi nước Nam' trong SGK lớp 7:

     

    39678_untitled_15.png

     

    "Hoan hô dịch giả thật là hay

    Trình độ tương đương với dân cày

    Bài hịch hùng hồn phong phú vậy

    Mà đem chỉnh lý glống thằng say

     

    Đọc đi đọc lại thấy rõ cay

    Cải biên nặn bóp cái kiểu này

    Có ngày học sinh nó sẽ tưởng

    Ông Lý Thường Kiệt bắn máy bay"

    (Trích phản hồi của độc giả: Dinh Phan)

    Nguồn: http://vtc.vn/phu-huynh-soc-voi-ban-dich-moi-bai-tho-song-nui-nuoc-nam-trong-sgk-lop-7.538.579584.htm

    em lấy hình ở sách đồ gá bọn em đang học mà anh ? của tác giả trần văn địch ạ ?


  12.  mọi người cho em hỏi nguyên lý hoạt động của trục gá đàn hồi này có phải là ở đầu trục gá có một con vít  và bên  trong trục gá có một trục rút, trục rút này gắn với một chi tiết côn. Khi trục rút này được rút về phía bên trái của bản vẽ nhờ một bu lông rút hoặc cơ cấu rút thì chi tiết côn sẽ mở bạc gá ra và bạc gá này tỳ sát vào mặt lỗ vừa để định vị vừa để tạo lực ma sát truyền chuyển động quay từ đồ gá vào chi tiết gia công http://www.cadviet.com/upfiles/5/147278_hoi_dg.dwg


  13. Phải gọi chính xác là thép 45 chứ không phải là thép C45!

    Chẳng biết anh moi đâu ra σb=610 MN/m3 ??? Chứng tỏ là anh đã học môn  Sức bền vật liệu kiểu  lơ mơ như Cơ lý thuyết :) :) :) Đơn vị là m2^ chứ không phải là m3^, anh ạ!

    Giới hạn bền của thép 45 đã qua thường hóa  là:  61 kg/mm2^ ~ 610 000 000 N/m2^ ~ 610 MN/m2^

     

    Tài liệu về cơ tính của vật liệu có trong rất nhiều tài liệu giáo trình khác nhau,  anh có thể tự tìm kiếm cuốn Sổ tay thiết kế cơ khí tập 1.....................

    cảm  ơn anh nhiều ạ .

     


  14. Học xong môn Thiết kế máy, anh có thể quên các phương trình động học cơ bản ,

    nhưng đừng bao giờ quên hệ số vòng quay φ = 1.26

    (Do nhà bác học Liên - Xô Г. М. Головин tìm ra)! :) :) :)

    Công thức tính dãy số vòng quay rất đơn giản và dễ nhớ:

    n1 = 12.5  

    n2 = n1. φ

    n3 = n2. φ

    .......................

    Tra bảng số vòng quay tiêu chuẩn:  .>>>

    nm = {12,5 – 16 – 20 – 25 - 31,5 – 40 – 50 – 63 – 80 – 100 – 125 – 160 – 200 –

                                        250 – 310 – 400 - 500 – 630 - 800 – 1000 – 1250 – 1600 - 2000}

    vâng. cảm ơn anh nhiều lắm ạ. Mà link sổ tay anh gưi cho em đó http://www.cadviet.com/forum/user/39678-hoan2182/sao vào không thấy ạ ?

    Anh cho em hỏi tẹo là giới hạn bền của thép C45 có phải bằng σb=610 MN/m3 không ạ ?: anh có tài liệu nào tra giới hạn bền của các mác thép cho em xin với ạ ? em tìm trong sổ tay không thấy có ?


  15. Vâng. Vì thầy giáo cũng nghiêm không giám ma số nên em mới vào hỏi mọi người ạ .

    Còn cái bảng em gửi cho anh đó là em tra trong sổ tay em mượn của đứa bạn ạ.nhưng em tìm không thấy có ?

    Còn môn chế tạo máy kỳ này nhà trường thuê giáo sư về dạy nên chưa được học anh ạ ? bọn em có thắc mắc và bảo thế sao làm được. nhưng thầy bảo về tìm sách đọc rồi khác làm được.? bọn em cũng đành chịu ? 

    Em cũng đang học môn máy công cụ.nên 2 bài tập anh cho em xem đó thì cũng mới học được một ít ạ ?

    Nhưng em chưa hiểu lắm về cách tính ra 23 cấp tốc độ của máy tiện 1k62 như thế nào ? mong anh hướng dẫn giúp ạ ?


  16. Vậy là anh khoét lỗ trên máy tiện... :) :) :)

    Anh moi ở đâu ra cái bảng đặc tính kỹ thuật trên vậy??? Nó ở giáo trình nào mà thiếu những cái quạn trọng nhất???

    Đây là bảng tương đối đủ:

     

    39678_dd_1.png

     

    Biết tốc độ Nmin = 12.5 v/ph, Nmax = 2000 v/ph, anh có tính được dãy số tốc từ bé đến lớn của 24 cấp tốc độ để chọn Nm không???

    (Nếu không biết tính, em sẽ hướng rẫn cách tính...

    Anh hoan2182 sách gì đây anh ? em tìm trong sổ tay nhưng không có anh ạ ? Mà anh hướng dẫn em tính cái này với ạ ? môn này chưa được học mà ông giáo đã bắt làm rồi nên hơi lơ mơ không biết tính ạ ?

×