Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet

seafulfillment

Thành viên
  • Số lượng nội dung

    16
  • Đã tham gia

  • Lần ghé thăm cuối

Bài đăng được đăng bởi seafulfillment


  1. Telesale là công việc gì
    Nhân viên Telesale là một bộ phận trong phòng kinh doanh của doanh nghiệp. Họ sẽ là người tìm kiếm thông tin khách hàng sau đó chủ động liên hệ để giới thiệu về các sản phẩm, dịch vụ của công ty, kích thích nhu cầu mua hàng và cố gắng thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp.
    Một số tiêu chí giúp bạn trở thành nhân viên Telesale xuất sắc
    Nghề Telesale là một công việc “dễ mà khó”. Vì đây là vị trí rất dễ trúng tuyển nhưng để trở thành nhân viên xuất sắc lại không hề dễ dàng. Vậy điều gì sẽ làm nên một nhân viên Telesale xuất sắc? Thông tin dưới đây sẽ giúp bạn tìm ra được câu trả lời.

    Yêu cầu về kỹ năng của Telesale
    Kỹ năng giao tiếp tốt: Công việc này đòi hỏi phải tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên kỹ năng giao tiếp tốt sẽ giúp bạn dễ dàng bắt chuyện.
    Không chỉ vậy, bạn cần luyện tập thêm về tông giọng, nhấn nhá để thu hút khách hàng chú ý vào các điểm nổi bật của sản phẩm nhưng vẫn không làm mất đi sự tự nhiên.
    Kỹ năng xử lý tình huống: Telesales sẽ là người tiếp nhận các thắc mắc, khiếu nại từ khách hàng nên bạn cần trang bị kỹ năng xử lý tình huống tốt để giải quyết mọi việc ổn thỏa.
    Kỹ năng xây dựng được tình huống bán hàng: Bạn cần phải chuẩn bị trước một kịch bản gọi điện. Kịch bản sẽ giúp bạn truyền đạt thông tin đầy đủ và không bỏ sót bất kỳ dữ liệu quan trọng nào.
    Kỹ năng quản lý thời gian: Bạn nên lựa chọn các thời điểm lý tưởng để gọi điện. Thời điểm tốt nhất là 9 giờ đến 10 giờ 30 phút sáng và 2 giờ đến 4 giờ 30 chiều.

    Để giảm bớt những khó khăn cho doanh nghiệp trong việc vận hành đội ngũ telesale, SEA đã phát triển giải pháp telesales thuê ngoài, giúp các doanh nghiệp tăng doanh số và có chỗ đứng vững chãi trên thị trường
    Yêu cầu về chuyên môn, kinh nghiệm của Telesale
    Vì Telesale là một bộ phận đại diện cho công ty nên chắc chắn công việc của Telesale sẽ yêu cầu một số kinh nghiệm nhất định về mặt chuyên môn cũng như kỹ năng làm việc. Cụ thể như:

    Đã có kinh nghiệm về việc bán hàng: 
    Vì công việc Telesale mục đích chính vẫn là bán hàng nên đối với những người đã có kinh nghiệm trong công việc này mọi thứ sẽ trở nên suôn sẻ hơn. 

    Bên cạnh đó, một nhân viên Telesale sẽ không ngừng cố gắng để hoàn thiện mỗi ngày bằng cách học hỏi và trao dồi kiến thức.

    Chuẩn bị nội dung trước khi nói:
    Để có thể làm tốt nhiệm vụ truyền đạt thông tin đến khách hàng, một Telesale cần phải có sự chuẩn bị, đầu tư kỹ càng về mặt kịch bản trước khi gọi. 

    Trong phần kịch bản bạn cũng có thể đặt ra một vài tình huống và tìm cách giải quyết hợp lý để tăng được sự nhạy bén của bản thân.

    Nắm bắt được tâm lý khách hàng: 
    Đầu tiên bạn cần phải làm cho khách hàng hiểu rõ những thông tin, những điều mà sản phẩm có thể đáp ứng đối với nhu cầu của khách.

    Biết nắm bắt tốt tâm lý của khách hàng thông qua vài cuộc gọi thoại sẽ giúp quy trình bán hàng của bạn trở nên dễ dàng hơn.

    Yêu cầu về tố chất của người làm Telesale
    Để có thể trở thành một chuyên viên Telesale với tỷ lệ chốt đơn cực cao, thì bạn chắc chắn không thể thiếu các tố chất sau:

    Kiên trì với mục tiêu đã đặt ra: 
    Khi bạn giới thiệu sản phẩm với khách hàng thông qua điện thoại sẽ khó khăn hơn so với việc bạn trực tiếp gặp mặt khách hàng.

    Lúc này một số khách hàng có thể sẽ khó chịu và dùng từ ngữ không hay với bạn. Bạn nên chuẩn bị cho mình một tâm lý sẵn sàng đón nhận bất cứ lời trách móc nào với thái độ bình tĩnh, lắng nghe. 

    Dùng cái tâm để đón tiếp khách hàng: 
    Mặc dù công việc chính của bạn sẽ là người bán hàng, nhưng nếu như khách hàng chưa có nhu cầu, bạn chỉ nên dừng ở mức giới thiệu thông tin.

    Hạn chế tối đa việc chèo kéo khách hàng, tạo cảm giác khó chịu cho đối phương là điều tối kỵ của Telesale.


  2. Telesale là công việc gì
    Nhân viên Telesale là một bộ phận trong phòng kinh doanh của doanh nghiệp. Họ sẽ là người tìm kiếm thông tin khách hàng sau đó chủ động liên hệ để giới thiệu về các sản phẩm, dịch vụ của công ty, kích thích nhu cầu mua hàng và cố gắng thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp.
    Một số tiêu chí giúp bạn trở thành nhân viên Telesale xuất sắc
    Nghề Telesale là một công việc “dễ mà khó”. Vì đây là vị trí rất dễ trúng tuyển nhưng để trở thành nhân viên xuất sắc lại không hề dễ dàng. Vậy điều gì sẽ làm nên một nhân viên Telesale xuất sắc? Thông tin dưới đây sẽ giúp bạn tìm ra được câu trả lời.

    Yêu cầu về kỹ năng của Telesale
    Kỹ năng giao tiếp tốt: Công việc này đòi hỏi phải tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên kỹ năng giao tiếp tốt sẽ giúp bạn dễ dàng bắt chuyện.
    Không chỉ vậy, bạn cần luyện tập thêm về tông giọng, nhấn nhá để thu hút khách hàng chú ý vào các điểm nổi bật của sản phẩm nhưng vẫn không làm mất đi sự tự nhiên.
    Kỹ năng xử lý tình huống: Telesales sẽ là người tiếp nhận các thắc mắc, khiếu nại từ khách hàng nên bạn cần trang bị kỹ năng xử lý tình huống tốt để giải quyết mọi việc ổn thỏa.
    Kỹ năng xây dựng được tình huống bán hàng: Bạn cần phải chuẩn bị trước một kịch bản gọi điện. Kịch bản sẽ giúp bạn truyền đạt thông tin đầy đủ và không bỏ sót bất kỳ dữ liệu quan trọng nào.
    Kỹ năng quản lý thời gian: Bạn nên lựa chọn các thời điểm lý tưởng để gọi điện. Thời điểm tốt nhất là 9 giờ đến 10 giờ 30 phút sáng và 2 giờ đến 4 giờ 30 chiều.

    Để giảm bớt những khó khăn cho doanh nghiệp trong việc vận hành đội ngũ telesale, SEA đã phát triển giải pháp telesales thuê ngoài, giúp các doanh nghiệp tăng doanh số và có chỗ đứng vững chãi trên thị trường
    Yêu cầu về chuyên môn, kinh nghiệm của Telesale
    Vì Telesale là một bộ phận đại diện cho công ty nên chắc chắn công việc của Telesale sẽ yêu cầu một số kinh nghiệm nhất định về mặt chuyên môn cũng như kỹ năng làm việc. Cụ thể như:

    Đã có kinh nghiệm về việc bán hàng: 
    Vì công việc Telesale mục đích chính vẫn là bán hàng nên đối với những người đã có kinh nghiệm trong công việc này mọi thứ sẽ trở nên suôn sẻ hơn. 

    Bên cạnh đó, một nhân viên Telesale sẽ không ngừng cố gắng để hoàn thiện mỗi ngày bằng cách học hỏi và trao dồi kiến thức.

    Chuẩn bị nội dung trước khi nói:
    Để có thể làm tốt nhiệm vụ truyền đạt thông tin đến khách hàng, một Telesale cần phải có sự chuẩn bị, đầu tư kỹ càng về mặt kịch bản trước khi gọi. 

    Trong phần kịch bản bạn cũng có thể đặt ra một vài tình huống và tìm cách giải quyết hợp lý để tăng được sự nhạy bén của bản thân.

    Nắm bắt được tâm lý khách hàng: 
    Đầu tiên bạn cần phải làm cho khách hàng hiểu rõ những thông tin, những điều mà sản phẩm có thể đáp ứng đối với nhu cầu của khách.

    Biết nắm bắt tốt tâm lý của khách hàng thông qua vài cuộc gọi thoại sẽ giúp quy trình bán hàng của bạn trở nên dễ dàng hơn.

    Yêu cầu về tố chất của người làm Telesale
    Để có thể trở thành một chuyên viên Telesale với tỷ lệ chốt đơn cực cao, thì bạn chắc chắn không thể thiếu các tố chất sau:

    Kiên trì với mục tiêu đã đặt ra: 
    Khi bạn giới thiệu sản phẩm với khách hàng thông qua điện thoại sẽ khó khăn hơn so với việc bạn trực tiếp gặp mặt khách hàng.

    Lúc này một số khách hàng có thể sẽ khó chịu và dùng từ ngữ không hay với bạn. Bạn nên chuẩn bị cho mình một tâm lý sẵn sàng đón nhận bất cứ lời trách móc nào với thái độ bình tĩnh, lắng nghe. 

    Dùng cái tâm để đón tiếp khách hàng: 
    Mặc dù công việc chính của bạn sẽ là người bán hàng, nhưng nếu như khách hàng chưa có nhu cầu, bạn chỉ nên dừng ở mức giới thiệu thông tin.

    Hạn chế tối đa việc chèo kéo khách hàng, tạo cảm giác khó chịu cho đối phương là điều tối kỵ của Telesale.


  3. 1.Điều kiện địa lí
    Việt nam nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương diện tích phần đất liền khoảng 331.698 km². Vùng biển của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km².
    Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh bắc bộ và biển đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc,Llào và Campuchia phía tây. Việt Nam hình chữ S và khoảng cách từ bắc tới nam là khoảng 1.650 km, vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây là 50 km. Với đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo. Việt Nam tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp nữa theo thông lệ và vùng an ninh, và 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế. Địa lý Việt Nam rất thuận lợi cho hoat động logistics, là nơi trung chuyển hàng hóa, giáp vớiTrung Quốc, Lào, Campuchia tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi hàng hóa, đường bờ biển dài nhiều cảng, tạo điều kiện phát triển dịch vụ logistics.
    2.Cơ sở hạ tầng
    Cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng rất lớn đến dịch vụ logistics, trong khi đó cơ sở hạ tầng ở Việt Nam còn rất yếu kém từ đó làm cho chi phí dịch vụ này tăng cao dẫn tới tăng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, khó cạnh tranh làm ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ logistics ở Việt Nam.
    Hệ thống giao thông là cơ sở hạ tầng quan trọng trong việc phát triển dịch vụ logistics, nhưng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam đều còn rất yếu kém dẫn tới dịch vụ logistics đều đắt đỏ vì hạ tầng yếu kém, ùn tắc giao thông thường xuyên xảy ra, các chi phí “không thể hạch toán vào đâu” đang gia tăng và ngày càng trở nên phổ biến.
    Nhận thức được những khó khăn và thách thức trên thị trường Sea.vn cung cấp đến doanh nghiệp của bạn dịch vụ fulfillment trọn gói và toàn diện nhất khu vực Đông Nam Á. Hãy truy cập trang web của chúng tôi để biết thêm những thông tin về fulfilment là gì? Tại sao fulfillment lại cần thiết cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại điện tử?...
    Hạ tầng kỹ thuật tại các đô thị Việt Nam rất yếu và thiếu trong đó đặc biệt là hệ thống giao thông. Mật độ mạng lưới đường thấp, ước tính tại các thành phố như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng chỉ đạt 4-5 km/km2. Tại các đô thị loại 2, 3, con số này chỉ bằng một nửa. Bên cạnh đó, mạng lưới đường này lại phân bố không đều, thiếu sự liên thông. Đường phố ngắn, lộ giới hẹp, chất lượng xấu nhưng lại nhiều giao cắt. Các nút giao thông phần lớn là đồng mức, nhỏ hẹp lại không hợp lý nên khiến tình trạng quá tải tại các nút càng trầm trọng. Diện tích đất dành cho giao thông tĩnh quá thấp dẫn đến việc thiếu bãi đỗ xe, điểm trông giữ xe cũng như các bến xe liên tỉnh. Ước tính, tỷ lệ đất dành cho giao thông chưa đến 10% đất xây dựng đô thị trong khi tỷ lệ cần thiết phải là 20-25%. Gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động logistics.
    Hệ thống giao thông Việt nam được đưa vào khai thác từ hơn 100 năm nay. Trong cả thời gian này không được đầu tư đúng mức để bảo dưỡng, cải tạo, nâng cấp. Vì vậy sau một thời gian dù khai thác và trải qua hai cuộc chiến tranh, đến nay hệ thống giao thông Việt nam không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, có dự án cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới đường bộ, đường sắt, cảng biến và hàng không. Đến nay, nước ta đã có một mạng lưới giao thông khá đa dạng về số lượng, mật độ và loại hình phong phú. Xong chất lượng còn chưa cao.
    3. Môi trường pháp lý
    Ở nước ta, có khá nhiều các văn bản pháp luật, thông tư, nghị định cho việc thành lập doanh nghiệp, các cơ quan quản lý chuyên ngành, tổ chức , hiệp hội, và cả các quy định về thuế. Tuy nhiên, nhiều văn bản không chặt chẻ, rõ ràng, không theo kịp sự phát triện cùa ngành Logistics. Như ta đã biết, logistics liên quan đến nhiều bộ ngành nhu: Giao thông vận tải, Hải quan, kiểm định…mỗi bộ ban hàng những quy định khác nhau đôi khi chồng chéo nhau gây không ít khó khăn cho ngành logistic. Bên cạnh đó cơ chế quản lý hành chính, năng lực làm việc và thái độ phục vụ của các công chức quản lý cần phải thay đổi, vì đây cũng là một trong những trở lực không nhỏ làm ảnh hường trực tiếp đến ngành Logistics Việt nam trong qua trình hội nhập thế giới.
    4. Nguồn nhân lực phục vụ logistics
    Do phát triển nóng nên nguồn nhân lực cung cấp cho thị trường logistic tại Việt Nam hiện nay trở nên thiếu hụt trầm trọng. Các chương trình đào tạo, nâng cao tay nghề trong ngành logistics hiện nay được thực hiện ở các cơ sở đào tạo chính thức, đào tạo theo chương trình Hiệp hội và đào tạo nội bộ. Tập trung đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề để nâng cao hiệu quả dịch vụ logistics là hết sức cần thiết.
    5.Sự phát triển của công nghệ thông tin và thương mại điện tử tại Việt Nam
    Trong những năm qua, công nghệ thông tin và thương mại điện tử tại Việt Nam đã không ngừng phát triển, điều này góp phần không nhỏ vào việc phát triển ngành logistics. Nhờ có công nghệ thông tin và thương mại điện tử mà logistics Việt Nam trở nên linh hoạt hơn, giao thương được với nhiều quốc gia trên thế giới cách nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn và tiết kiệm được nhiều thời gian chi phí cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics.
    Tuy nhiên bên cạnh đó việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý để nâng cao hiệu quả logistics cũng còn nhiều hạn chế vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics phải linh hoạt hơn nữa, chú trọng đầu tư hơn nữa thì sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.
     


  4. 1.Điều kiện địa lí
    Việt nam nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương diện tích phần đất liền khoảng 331.698 km². Vùng biển của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km².
    Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh bắc bộ và biển đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc,Llào và Campuchia phía tây. Việt Nam hình chữ S và khoảng cách từ bắc tới nam là khoảng 1.650 km, vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây là 50 km. Với đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo. Việt Nam tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp nữa theo thông lệ và vùng an ninh, và 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế. Địa lý Việt Nam rất thuận lợi cho hoat động logistics, là nơi trung chuyển hàng hóa, giáp vớiTrung Quốc, Lào, Campuchia tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi hàng hóa, đường bờ biển dài nhiều cảng, tạo điều kiện phát triển dịch vụ logistics.
    2.Cơ sở hạ tầng
    Cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng rất lớn đến dịch vụ logistics, trong khi đó cơ sở hạ tầng ở Việt Nam còn rất yếu kém từ đó làm cho chi phí dịch vụ này tăng cao dẫn tới tăng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, khó cạnh tranh làm ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ logistics ở Việt Nam.
    Hệ thống giao thông là cơ sở hạ tầng quan trọng trong việc phát triển dịch vụ logistics, nhưng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam đều còn rất yếu kém dẫn tới dịch vụ logistics đều đắt đỏ vì hạ tầng yếu kém, ùn tắc giao thông thường xuyên xảy ra, các chi phí “không thể hạch toán vào đâu” đang gia tăng và ngày càng trở nên phổ biến.
    Nhận thức được những khó khăn và thách thức trên thị trường Sea.vn cung cấp đến doanh nghiệp của bạn dịch vụ fulfillment trọn gói và toàn diện nhất khu vực Đông Nam Á. Hãy truy cập trang web của chúng tôi để biết thêm những thông tin về fulfilment là gì? Tại sao fulfillment lại cần thiết cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại điện tử?...
    Hạ tầng kỹ thuật tại các đô thị Việt Nam rất yếu và thiếu trong đó đặc biệt là hệ thống giao thông. Mật độ mạng lưới đường thấp, ước tính tại các thành phố như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng chỉ đạt 4-5 km/km2. Tại các đô thị loại 2, 3, con số này chỉ bằng một nửa. Bên cạnh đó, mạng lưới đường này lại phân bố không đều, thiếu sự liên thông. Đường phố ngắn, lộ giới hẹp, chất lượng xấu nhưng lại nhiều giao cắt. Các nút giao thông phần lớn là đồng mức, nhỏ hẹp lại không hợp lý nên khiến tình trạng quá tải tại các nút càng trầm trọng. Diện tích đất dành cho giao thông tĩnh quá thấp dẫn đến việc thiếu bãi đỗ xe, điểm trông giữ xe cũng như các bến xe liên tỉnh. Ước tính, tỷ lệ đất dành cho giao thông chưa đến 10% đất xây dựng đô thị trong khi tỷ lệ cần thiết phải là 20-25%. Gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động logistics.
    Hệ thống giao thông Việt nam được đưa vào khai thác từ hơn 100 năm nay. Trong cả thời gian này không được đầu tư đúng mức để bảo dưỡng, cải tạo, nâng cấp. Vì vậy sau một thời gian dù khai thác và trải qua hai cuộc chiến tranh, đến nay hệ thống giao thông Việt nam không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, có dự án cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới đường bộ, đường sắt, cảng biến và hàng không. Đến nay, nước ta đã có một mạng lưới giao thông khá đa dạng về số lượng, mật độ và loại hình phong phú. Xong chất lượng còn chưa cao.
    3. Môi trường pháp lý
    Ở nước ta, có khá nhiều các văn bản pháp luật, thông tư, nghị định cho việc thành lập doanh nghiệp, các cơ quan quản lý chuyên ngành, tổ chức , hiệp hội, và cả các quy định về thuế. Tuy nhiên, nhiều văn bản không chặt chẻ, rõ ràng, không theo kịp sự phát triện cùa ngành Logistics. Như ta đã biết, logistics liên quan đến nhiều bộ ngành nhu: Giao thông vận tải, Hải quan, kiểm định…mỗi bộ ban hàng những quy định khác nhau đôi khi chồng chéo nhau gây không ít khó khăn cho ngành logistic. Bên cạnh đó cơ chế quản lý hành chính, năng lực làm việc và thái độ phục vụ của các công chức quản lý cần phải thay đổi, vì đây cũng là một trong những trở lực không nhỏ làm ảnh hường trực tiếp đến ngành Logistics Việt nam trong qua trình hội nhập thế giới.
    4. Nguồn nhân lực phục vụ logistics
    Do phát triển nóng nên nguồn nhân lực cung cấp cho thị trường logistic tại Việt Nam hiện nay trở nên thiếu hụt trầm trọng. Các chương trình đào tạo, nâng cao tay nghề trong ngành logistics hiện nay được thực hiện ở các cơ sở đào tạo chính thức, đào tạo theo chương trình Hiệp hội và đào tạo nội bộ. Tập trung đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề để nâng cao hiệu quả dịch vụ logistics là hết sức cần thiết.
    5.Sự phát triển của công nghệ thông tin và thương mại điện tử tại Việt Nam
    Trong những năm qua, công nghệ thông tin và thương mại điện tử tại Việt Nam đã không ngừng phát triển, điều này góp phần không nhỏ vào việc phát triển ngành logistics. Nhờ có công nghệ thông tin và thương mại điện tử mà logistics Việt Nam trở nên linh hoạt hơn, giao thương được với nhiều quốc gia trên thế giới cách nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn và tiết kiệm được nhiều thời gian chi phí cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics.
    Tuy nhiên bên cạnh đó việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý để nâng cao hiệu quả logistics cũng còn nhiều hạn chế vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics phải linh hoạt hơn nữa, chú trọng đầu tư hơn nữa thì sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.
     


  5. Phân loại các chỉ số đánh giá chất lượng dịch vụ Call Center
    Để kiểm soát chất lượng và hiệu quả hoạt động của một Call Center cần dựa trên rất nhiều các chỉ số: vận hành nội bộ và chỉ số đánh giá từ khách hàng. Bài viết này sẽ cho bạn cái nhìn cụ thể và chi tiết về các chỉ số ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ hài lòng của khách hàng. Khi đã hiểu rõ ý nghĩa và cách kiểm soát các chỉ số trên, nhà quản lý sẽ có thể đưa ra những chiến lược nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và khả năng cạnh tranh.

    Kiểm soát các chỉ số ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng
    Trên quan điểm của khách hàng, có 2 tiêu chí quan trọng để phân loại các chỉ số hoạt động: chất lượng dịch vụ và mức độ sẵn sàng của dịch vụ.

    – Chất lượng dịch vụ:
    Mức độ hài lòng của khách hàng:
    Là chỉ số được ghi nhận qua các khảo sát khách hàng về chất lượng dịch vụ sau mỗi cuộc gọi. Để khảo sát chất lượng của một cuộc gọi có tính chất thời gian thực như thế này thì cần có một ứng dụng như Post Call Survey (cuộc gọi khảo sát khách hàng tự động). Đây là tính năng nổi bật trong số các ứng dụng của Call Center. Bảng khảo sát sẽ được ghi âm sẵn và kết nối tự động sau khi khách hàng kết thúc trò chuyện với điện thoại viên.

    Để có đội ngũ telesale chất lượng với những kỹ năng và kinh nghiệm dày dặn, được đào tạo bài bản, doanh nghiệp hãy sử dụng dịch vụ thuê ngoài telesale. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ telesales trong và ngoài nước, trong đó có thể kể đến Sea.vn. Đây là đơn vị uy tín đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này, hứa hẹn đem đến cho doanh nghiệp chất lượng dịch vụ vượt trội với giá tốt nhất.

    FCR (First Call Resolution):
    Chỉ số thể hiện vấn đề của khách hàng có được giải quyết triệt để trong lần gọi đầu tiên hay không. Đây là chỉ số khá quan trọng trong việc thể hiện chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp. Bởi vì khách hàng luôn mong muốn sẽ được giải quyết vấn đề chỉ trong một lần gọi duy nhất. Để kiểm soát được chỉ số này, cần đào tạo bài bản kỹ năng, kiến thức, quy trình tiếp nhận, xử lý cuộc gọi cho từng điện thoại viên. Việc này cũng đồng thời góp phần làm giảm chi phí vận hành và tăng năng suất làm việc của điện thoại viên. 

    Transfer rate:
    Là tỉ lệ chuyển máy trong mỗi cuộc gọi. Chỉ số này thể hiện việc định tuyến cuộc gọi trong quy trình vận hành Call Center và kỹ năng của điện thoại viên. Chỉ số này càng cao chứng tỏ việc thiết lập định tuyến ban đầu có vấn đề hoặc TSR thiếu kỹ năng và kiến thức để giải quyết vấn đề cho khách hàng.

    Tele Etiquette:
    Đây là phần đánh giá sự tuân thủ các nghi thức chào, hỏi, nói chuyện của điện thoại viên khi giao tiếp với khách hàng. Việc này có thể được đánh giá bằng phần mềm ghi âm kèm biểu mẫu đánh giá cho từng cuộc gọi. Khi theo dõi bằng các điểm số này, nhà quản lý sẽ có các kế hoạch đào tạo cho nhân viên một cách nghiêm túc và bài bản hơn. 

    – Mức độ sẵn sàng của dịch vụ:
    Service Level (SL) :
    Chỉ số này thể hiện phần trăm số lượng cuộc gọi được trả lời trong khoảng thời gian quy định. Đây là chỉ số phổ biến nhất thể hiện rõ tình trạng hoạt động của trung tâm dịch vụ khách hàng. Con số 80/20 đang là chỉ số tiêu chuẩn được áp dụng tại đa số các Call Center trên thế giới. Nghĩa là 80% cuộc gọi được trả lời trong vòng 20 giây. Do lưu lượng cuộc gọi trong ngày là không đều nhau nên khi theo dõi chỉ số này cần chia ra từng khoảng thời gian như 30 phút, 60 phút để có đánh giá đúng.

    Longest Delay in Queue (LDQ):
    Chỉ số này cho ta thấy thời gian lâu nhất mà một khách hàng phải chờ trong hàng đợi để được nói chuyện với điện thoại viên. Để kiểm soát chỉ số này một cách hiệu quả, cần có các giải pháp cắt giảm thời gian chờ đợi mà vẫn đảm bảo khách hàng được phục vụ. Ứng dụng gọi lại tự động khi hàng đợi đang bận là một trong những giải pháp tối ưu nhất hiện nay để giải quyết vấn đề này.  

     Abandon Calls (Tỉ lệ cuộc gọi nhỡ):
    Là tỉ lệ các cuộc gọi khách hàng chủ động ngắt máy trước khi được tiếp cận với điện thoại viên. Chỉ số này bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: dự báo lưu lượng cuộc gọi với số lượng điện thoại viên; sự kiên nhẫn của khách hàng; tỉ lệ cạnh tranh của đối thủ cùng ngành… 

    Self-Service Availability (Hệ thống tự phục vụ):
    Là khả năng cung cấp cho khách hàng các công cụ để tự phục vụ một số nhu cầu đơn giản như: tra cứu số dư thẻ, tra cứu hạn thanh toán, nghe thông tin khuyến mãi… Việc này có thể được thực hiện linh hoạt bởi phần mềm IVR Seft-service ( Interactive Voice Reponse – hệ thống thoại tự động) vừa giúp tiết kiệm nguồn nhân lực vừa đảm bảo mức độ phục vụ lên đến 24/7.  


  6. I. Telesales là gì?
    Telesales là một nghề bán hàng qua điện thoại. Nhân viên giữ vị trí Telesales có nghĩa vụ thực hiện cuộc gọi đến khách hàng nhằm tư vấn, giới thiệu sản phẩm. Mục tiêu cuối cùng của Telesales là chốt được đơn hàng, dịch vụ với khách thành công.

    Nhân viên Telesales thuộc bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp. Họ sẽ liên tục tìm kiếm thông tin của nhóm khách hàng tiềm năng. Đồng thời thực hiện cuộc gọi cho khách để giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ. Nhân viên tiếp cận khách hàng theo cách khôn khéo để làm sao thuyết phục khách hàng chốt đơn. Từ đó, thúc đẩy doanh thu của doanh nghiệp tăng cao.

    Để có đội ngũ telesale chất lượng với những kỹ năng và kinh nghiệm dày dặn, được đào tạo bài bản, doanh nghiệp hãy thuê dịch vụ telesale. Hiện nay có rất nhiều công ty cung cấp dịch vụ telesales trong và ngoài nước, trong đó có thể kể đến Sea.vn. Đây là đơn vị uy tín đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này, hứa hẹn đem đến cho doanh nghiệp chất lượng dịch vụ vượt trội với giá tốt nhất. Để nhận báo giá dịch vụ telesales, hãy truy cập trang web chính thức Sea.vn.

    II. 5 kỹ năng Telesale đỉnh cao giúp dân sale hạ gục khách hàng
    Chúng ta đang sống ở thời kỳ công nghệ 4.0 với công nghệ khoa học hiện đại. Và Telesales chính là một yếu tố nằm trong thời đại công nghệ tân tiến này. Tuy nhiên không phải Telesale nào cũng biết cách gọi Telesales đạt được hiệu quả cao nhất. Dưới đây là 10 kỹ năng mà bất kỳ Telesales nào cũng không thể bỏ qua.
    1. Tạo sự uy tín cho sản phẩm
    Giải pháp tạo sự uy tín cho sản phẩm nằm ở bí quyết: Hãy dùng cảm nhận của người thứ ba. Đặc biệt là những cảm nhận của khách hàng cũ bạn đừng bỏ lỡ. Bạn hãy dùng câu chuyện của chính những người này kể ra cho khách hàng hiện tại nghe. Tiếp đến, dùng sản phẩm/dịch vụ khách hàng đó đã hài lòng ra sao?

    Bước làm này giúp bạn chứng minh được chất lượng sản phẩm/dịch vụ với khách mà bạn đang tư vấn khi chưa từng dùng. Minh chứng thực tế có sức lan tỏa lớn đó là những trải nghiệm của người nổi tiếng, người có tiếng nói, địa vị trong xã hội hoặc là đánh giá tốt thuộc về số đông.

    Cao thủ hơn nữa bạn cần tự tin cam kết về chất lượng sản phẩm bằng chính uy tín, danh dự của bản thân. Nếu khách hàng mua sản phẩm bạn sẽ là người chịu hoàn toàn trách nhiệm giúp  khách hàng có trải nghiệm tốt nhất về toàn bộ chức năng của sản phẩm.

    2. Đặt câu hỏi thăm dò khách hàng
    Bạn tránh sai lầm khi đặt câu hỏi có mua hay không với khách hàng. Thay vào đó, bạn sử dụng ngôn ngữ khôn khéo. Thậm chí hãy yêu cầu khách hàng thử tưởng tượng khi sở hữu sản phẩm/dịch vụ này sẽ có cảm giác như thế nào? Hoặc bạn có thể nêu ví dụ về họ hàng, anh em khi dùng sản phẩm có những cảm nhận X, Y, Z,… thật sự là rất tuyệt vời.

    Bạn hãy tận dụng câu hỏi mang tính chất cân não một chút đó là: ” Anh/chị đãng sẵn sàng sở hữu sản phẩm/dịch vụ này rồi chứ ạ?”

    Lúc này, câu trả lời bạn nhận được sẽ là không rồi. Chẳng có khách hàng nào lại đồng ý luôn. Cái họ cần là bạn đưa thêm thông tin nữa để có thể đưa ra quyết định đúng đắn.

    Nếu khách trả lời dứt khoát không, bạn cần hỏi lý do vì sao? Bạn hãy lắng nghe thật kỹ lý do khách từ chối là thật hay chỉ ngụy biện? Trường hợp lý do là thật, bạn cần tư vấn thêm. Mấu chốt là bạn hãy xoáy vào rủi ro, điều thiệt khi không mua sản phẩm ngay lúc này. Còn khi khách hàng chỉ lấy cớ từ chối khéo thì bạn cần xếp họ vào nhóm khách hàng chưa có nhu cầu hoặc không có tiềm năng nhất.

    3. Đưa ra thông tin về giá và quà tặng
    Cấu trúc về thông tin giá mà bất kỳ Telesale nào cũng cần ghi nhớ để có Telesale đỉnh cao:

    Nêu giá bán trên thị trường trị giá X đồng.
    Kèm quà tặng trị giá Y đồng.
    Như vậy tổng giá thành của sản phẩm/dịch vụ là (X+Y) đồng.
    Tuy nhiên, hiện doanh nghiệp đang có ưu đãi vô cùng lớn dành cho quý khách hàng. Giá không đơn thuần là (X+Y) nữa mà là một mức giá gây sốc thật sự. Giá được giảm 50% thậm chí 70% của X. Tiếp theo, để thúc đẩy hành vi mua hàng nhanh của khách, bạn hãy đưa ra một giới hạn cụ thể để có thể nhận ưu đãi này. Giới hạn này có thể là:

    Giới hạn về số lượng khách được nhận ưu đãi.
    Giới hạn về khoảng thời gian cụ thể từ ngày bao nhiêu đến ngày bao nhiêu.

    4. Chốt sale hoặc hẹn lịch
    Đối với một Telesale hiệu quả và cao thủ thể hiện ở kỹ năng chốt sale. Sau bước thông báo về giá, quà ưu đãi và chế độ khuyến mãi khủng. Bạn cần nhân danh tư cách cá nhân thông báo với khách hàng tựa như 2 người bạn lúc này. 

    Bạn hãy khuyên khách nên mua sản phẩm/dịch vụ thật sớm. Để tăng tính thuyết phục, giọng điệu của bạn cùng với phong thái cần hùng hồn và dứt khoát. Cộng thêm là mức giá hời mà khách nhận được sẽ không phải lúc nào cũng có như hiện tại. Kết hời 2 yếu tố này khách khó lòng có thể từ chối.

    Tuy nhiên, nếu khách vẫn tiếp tục từ chối, bạn cần lặp lại kỹ năng ở bước 6. Nếu khách còn do dự, bạn cần hoãn binh cho khách thêm thời gian, giới hạn. Bạn tạm thời giữ khách trong lồng ảo. Cách phổ biến dành cho dân Telesale là hãy nói với khách: 

    “Em biết anh/chị cũng đang quan tâm và nhận ra vai trò của sản phẩm/dịch vụ. Tuy nhiên anh/chị vẫn chưa thể đưa ra quyết định ngay ở thời điểm này. Tuy nhiên, qua cuộc nói chuyện này, em thật sự ấn tượng với anh/chị. Vì vậy cho e xin phép tạm thời điền tên anh/chị vào danh sách nhận ưu đãi. Chiều hoặc ngày mai em sẽ sớm liên hệ lại với anh/chị để xác nhận thêm lần nữa. Lúc đó, anh chị có thể đưa ra quyết định cuối cùng ạ.”

    Trường hợp khách đồng ý,bạn sẽ báo tới bộ phận bán hàng để điền thông tin của khách vào danh sách mua sản phẩm hưởng chế độ ưu đãi. Tuy nhiên, bạn không nên vội vui mừng vì tiền khách vẫn chưa thanh toán. Nhưng để tạo ra rào cản không thể rút lui cho khách, bạn hãy thông báo với khách về việc khách đồng ý mua đã được gửi đến bộ phận liên quan. Lúc này tỷ lệ chốt đơn sale gần như 100%.

    5. Đút kết kinh nghiệm và xây dựng kịch bản telesales phù hợp
    Khi gặp các nhóm đối tượng khách hàng khác, bạn cần kiên trì lặp lại các bước trên. Từ đó, bạn sẽ xây dựng được kịch bản Telesale phù hợp và hiệu quả nhất. Bạn chỉ cần vận dụng những kỹ năng Telesale hiệu quả kết hợp cùng kinh nghiệm mỗi khi gọi điện cho khách. Chắc chắn, bạn sẽ đạt được những giá trị chuyển đổi xứng với công sức bạn bỏ ra.


  7. Logistics được hiểu là gì?
    Logistics đã và đang giữ một vị trí rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu. Sau đây tôi sẽ chia sẻ những kiến thức cần biết về logistics, giải đáp mọi thắc mắc liên quan tới tầm quan trọng của logistics trong nền kinh tế thế giới. Cùng với đó, chúng tôi cũng đưa ra ví dụ cụ thể về logistics để Quý Doanh nghiệp dễ hình dung nó hoạt động theo mô hình, cách thức ra sao, đối tượng liên quan bao gồm những ai,…nhằm phục vụ hiệu quả cho công việc của mình. Và nếu bạn đang tìm kiếm một đối tác gửi hàng, một Công ty vận tải hàng xuất khẩu/nhập khẩu đáng tin cậy có thể cân nhắc tìm đến chúng tôi để được trải nghiệm những gì tốt nhất dịch vụ mang lại.

    Tại một nền kinh tế hội nhập và phát triển, trong bối cảnh đó Logistics ra đời đem lại cho các doanh nghiệp một giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, năng suất hơn, hiện đại hơn và khoa học hơn. Logistics với ý nghĩa và vai trò ngày càng quan trọng đã và đang là một lĩnh vực nhận được sự quan tâm, nghiên cứu từ nhiều người.

    Vậy, Logistics là gì? Logistics là quá trình lên kế hoạch, áp dụng và kiểm soát các luồng chuyển dịch của hàng hóa, dịch vụ hay thông tin liên quan tới nguyên nhiên liệu vật tư (đầu vào) và sản phẩm cuối cùng (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.

    Ở một khía cạnh nào đó, Logistic có bản chất giống với “hậu cần” khi nó là tập hợp các bước chuẩn bị để đảm bảo mọi quá trình được diễn ra một cách thuận lợi, đạt mục tiêu và thỏa mãn yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên Logistic lại ở phạm trù rộng lớn hơn với khối lượng công việc cùng vai trò, ý nghĩa mà “hậu cần” không thể bao quát hết được. Vì vậy ta có khái niệm Logistics như trên để trình bày một cách cụ thể và đầy đủ nhất ý nghĩa của lĩnh vực này.

    Trong Logistics, fulfillment là một trong những quá trình đóng vai trò vô cùng quan trọng. Để sở hữu quy trình fulfillment hiệu quả, các doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ của Sea.vn. Đây là một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ fulfillment với chất lượng và uy tín hàng đầu Đông Nam Á, luôn đảm bảo làm hài lòng khách hàng kể cả những yêu cầu cao nhất. Các chủ doanh nghiệp có thể tham khảo về order fulfillment là gì tại website chính thức của doanh nghiệp Sea.vn

    Tiêu chí đánh giá hoạt động hiệu quả của Logistics là gì?
    Đối với quốc gia, hiệu quả của hoạt động logistics có thể đánh giá thông qua các tiêu chí sau:

    Chi phí logistics so sánh với GDP hoặc kim ngạch xuất nhập khẩu;
    Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics thuê ngoài;
    Doanh thu của dịch vụ logistics so sánh với GDP;
    Thời gian trung bình xử lý các thủ tục hành chính liên quan đến hàng hóa;
    Tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ logistics.
    Đối với Doanh nghiệp, hiệu quả của hoạt động logistics đánh giá thông qua các tiêu chí:

    Thời gian tiếp nhận và hoàn thành một đơn hàng dịch vụ (thời gian càng ngắn thì hiệu quả càng cao);
    Số lượng người tham gia để hoàn thành một đơn hàng dịch vụ (số người càng ít thì hiệu quả càng cao);
    Chi phí trung bình để hoàn thành một đơn hàng dịch vụ (chi phí càng thấp thì hiệu quả càng cao);
    Mức độ hài lòng của khách hàng (thể hiện chất lượng và độ tin cậy của dịch vụ).


  8. Telesales là công việc mà nhân viên phải giao tiếp, tư vấn sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp cho khách hàng thông qua điện thoại. Ngữ điệu, ngôn ngữ là yếu tố quyết định thành công của mỗi cuộc trò chuyện. Cùng bài viết tìm hiểu vậy đâu là tiêu chuẩn về giọng nói của nhân viên Telesales.

    Đối với lĩnh vực bán hàng thì lời nói và từ ngữ phát ra từ nhân viên là yếu tố đầu tiên đánh giá chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp mang đến cho khách hàng. Là một nhân viên Telesales, bạn cần phải quan tâm đến những gì khách hàng muốn được nghe từ giọng nói của bạn.

    1.Thân thiện, cởi mở trong giọng nói
    Đa phần khách hàng thích nghe chất giọng trầm ấm, mượt mà cùng với thái độ thân thiện, cởi mở. Điều đó tạo cảm giác gần gũi, góp phần dễ dàng xóa bỏ những nghi ngờ từ phía người nghe. Chất giọng này giúp Telesales lôi kéo người nghe vào câu chuyện của mình. Hãy lan tỏa năng lượng tích cực của mình cho người nghe để xóa bỏ những rào cản ban đầu. Đặt mình vào vị trí của một khách hàng, nếu bạn lắng nghe một nhân viên Telesales với giọng nói buồn tẻ, chính bản thân bạn cũng bị ảnh hưởng và cảm thấy mệt mỏi, sự hứng thú không còn và bạn chỉ muốn nhanh chóng kết thúc cuộc nói chuyện.

    Một điều quan trọng là hãy luôn mìm cười khi tư vấn. Mặc dù người nghe không thể nhìn thấy nhưng họ hoàn toàn có thể cảm nhận được. Khi bạn cười, cơ thể bạn sẽ cảm thấy thư giãn hơn và được truyền tải qua giọng nói của bạn, khiến nó trở nên thanh thoát, thân thiện và cởi mở. Đừng quên duy trì nó trong suốt buổi tư vấn để đảm bảo khách hàng luôncảm thấy thoải mái trong cả quá trình.

    Để sở hữu đội ngũ telesales chuyên nghiệp góp phần làm tăng doanh thu, các công ty nên sử dụng dịch vụ telesale của Sea.vn. Đây là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ telesale hàng đầu Đông Nam Á, luôn đảm bảo về chất lượng dịch vụ tốt nhất từ trước đến nay. 

    2.Tiết tấu giọng nói
    Một giọng nói truyền cảm có âm điệu lên xuống, có sự nhấn nhá tạo nên sức sống động và cảm xúc đa dạng hơn đến với người nghe. Để làm được điều đó, nhân viên Telesales cần không ngừng luyện tập bằng cách độc thoại trước gương, hay đối thoại với đồng nghiệp, v.v. Người nói phải đặt tình cảm của mình vào nội dung, thông tin cần truyền tải để cảm xúc được toát ra một cách chân thật, tự nhiên nhất.

    Bạn nên thực sự suy nghĩ chỗ nào định nhấn mạnh, từ nào nhấn trọng âm để tạo nên sự mới mẻ, thu hút người nghe và loại bỏ cảm giác nhàm chán. Một giọng nói đều đều, lặp lại sẽ khiến khách hàng dễ quên và khó tiếp nhận thông tin, họ sẽ không biết thông tin nào quan trọng cần lưu ý. Một khi bạn biết phát huy những thế mạnh trong giọng nói, khách hàng sẽ cảm nhận được tình cảm, sự quan tâm và giá trị mà họ có đối với công ty bạn. Vậy thì bạn hãy học cách sử dụng tính hiệu quả thể hiện bằng tiết tấu và ngữ điệu; hãy học cách nhấn mạnh cảm xúc. Điều đó sẽ góp phần không nhỏ vào việc xây dựng tính hiệu quả trong Telesales.

    3.Tốc độ và âm lượng vừa phải
    Đối với một người Telesales, tốc độ nói quyết định việc khách hàng có tiếp thu đủ và đúng những gì người tư vấn đang nói hay không. Bạn cần giữ tốc độ vừa phải để người nghe không bị “choáng ngợp” bởi lượng thông tin phải tiếp nhận. Khi đó, họ cảm thấy sự dồn dập và có xu hướng bỏ đi. Còn khi nói quá chậm thì bạn sẽ làm người nghe thấy chán. Với người dùng một chất giọng hay vùng miền khác thì nên nói chậm lại và rõ ràng hơn.

    Độ lớn giọng nói cũng vô cùng quan trọng với Telesales. Vì là giao tiếp qua điện thoại nên bạn cần phải giữ giọng nói của mình vừa đủ nghe. Quá lớn sẽ làm người nghe phản cảm và khó chịu, còn quá nhỏ sẽ gây khó khăn cho người nghe. Trong những trường hợp khách hàng không nghe rõ, bạn cần điều chỉnh âm lượng giọng nói của mình cho phù hợp. Các quyết định thường được đưa ra theo cảm xúc vì thế hãy diễn đạt sự vui vẻ tăng dần qua giọng nói.

    Ngữ điệu, ngôn ngữ sử dụng trong Telesales rất đa dạng, tùy vào từng khách hàng, kịch bản hay tình huống gặp phải. Bạn cần phải có sự chuẩn bị, luyện tập để có thể phản ứng cũng như thu hút người nghe. Telesales chính là tiếng nói của công ty vì thế hãy truyền tải những năng lượng và hình ảnh tích cực nhất đến với khách hàng. Điều đó góp phần không nhỏ hình thành sự hài lòng của khách hàng trong suốt quá trình trải nghiệm với doanh nghiệp.


  9. Vai trò của bao bì là để bảo quản, bảo vệ hàng hoá, là yếu tố để tiết kiệm của cải xã hội. Theo quan niệm truyền thống, bao bì được xem là “vật bảo vệ sản phẩm”. Đứng ở góc độ thị trường, bao bì có ba chức năng cơ bản: Chức năng chứa đựng, bảo quản, bảo vệ hàng hoá trong quá trình lưu thông; Chức năng nhận biết (thông tin) và Chức năng thương mại.

    1. Chức năng chứa đựng, bảo quản, bảo vệ hàng hóa trong quá trình lưu thông
    a. Bao bì là một trong những phương tiện quan trọng để giữ gìn nguyên vẹn số lượng và chất lượng sản phẩm hàng hoá, giảm mất mát, hao hụt và được coi là một yếu tố trực tiếp thực hiện tiết kiệm lao động xã hội.
    Sản phẩm được bao gói chứa đựng bằng các loại bao bì thích hợp sẽ hỗ trợ cho việc giảm thấp nhất các mất mát, biến chất, hao hụt trong. Bao bì sẽ tránh cho hàng hoá không bị rơi vãi, tránh được va đập, sức nén, những ảnh hưởng có hại của môi trường bên ngoài như mưa, nắng, nhiệt độ, độ ẩm, bụi bẩn, khí độc, các vật gặm nhấm, côn trùng, xâm hại đến số lượng và chất lượng hàng hoá. 

    Bao bì đảm bảo cho hàng hoá được an toàn trong các khâu lưu chuyển của nó. Trong lĩnh vực xếp dỡ, vận chuyển, bao bì như một “lớp bảo vệ” vững chắc ngăn cản sự tác động cơ học giữa các bao bì khác nhau. Điều đó cũng có nghĩa bao bì góp phần tích cực vào việc ngăn chặn ảnh hưởng có hại đến chất lượng hàng hoá, tránh được đổ vỡ, dập nát, cong vênh các hàng hoá chứa đựng bên trong bao bì. Bao bì hàng hoá bảo vệ và duy trì “sự sống” của sản phẩm.

    b. Bao bì tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xếp dỡ, vận chuyển, nâng cao hiệu quả sử dụng của thiết bị xếp dỡ, vận chuyển, công suất chứa đựng của các nhà kho, bến bãi…
    Một trong những nhân tố quyết định đến việc tăng năng suất lao động trong xếp dỡ, vận chuyển là thực hiện cơ giới hoá các khâu này. Vấn đề bao gói hàng hoá bằng các loại bao bì thích hợp, đặc biệt là bao bì vận chuyển cho phép hình thành các đơn vị hàng hoá phù hợp với các phương tiện xếp dỡ, vận chuyển, kể cả trong trường hợp xếp dỡ vận chuyển thủ công. Sản phẩm có bao gói khi vận chuyển xếp dỡ sẽ thuận tiện hơn nhiều lần so với các sản phẩm chi tiết riêng biệt.

    Việc chất xếp hàng hoá trong các nhà kho, sân bãi sẽ thuận tiện và có hiệu quả cao khi các loại hàng hoá được bao gói thích hợp với việc ứng dụng cơ giới hoá trong bốc xếp, với các hình dáng, độ bền vững thích hợp và kỹ thuật chất xếp hợp lý, có thể xếp được chồng hàng cao hơn, dung lượng chứa đựng nhiều hơn. Điều đó cũng có nghĩa diện tích, chiều cao nhà kho và các thiết bị chứa đựng (giá, bục để hàng) được tận dụng triệt để hơn.

    Sử dụng dịch vụ fulfillment của Sea.vn, doanh nghiệp sẽ không phải lo lắng về vấn đề hư hỏng hàng hóa. Chúng tôi luôn đảm bảo cho khách hàng về chất lượng và số lượng hàng hóa trong quá trình vận chuyển và hoàn tất đơn hàng. Bạn có thể truy cập Sea.vn để tham khảo các dịch vụ fulfillment tại Thái Lan, Indonesia, Philippines,...

    c. Bao bì là một trong những điều kiện quan trọng để đảm bảo vệ sinh an toàn lao động, bảo vệ sức khoẻ cho những nhân viên giao nhận, xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản hàng hoá, bảo vệ sự trong lành của môi trường xung quanh.
    Sản phẩm hàng hoá (đặc biệt là các sản phẩm độc hại, gây bụi bẩn, ô nhiễm môi trường) được bao gói bằng những bao bì thích hợp sẽ cách ly được các ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người lao động, đảm bảo môi trường lao động trong lành và bảo vệ môi trường xung quanh. Các sản phẩm dễ cháy, nổ nếu được bao gói đúng quy chuẩn và bảo quản trong điều kiện thích hợp sẽ đảm bảo được độ an toàn cao cho người lao động, cho các loại phương tiện khi tiến hành giao nhận, xếp dỡ, vận chuyển. Vì vậy, trong kinh doanh thương mại, ngoài việc sử dụng các vật liệu bao bì phù hợp với đặc điểm kỹ thuật, tính chất cơ, lý, hoá học của sản phẩm để chứa đựng, bao gói, còn cần phải thực hiện các tiêu chuẩn hoá về ghi ký mã, nhãn hiệu hàng hoá, các ký hiệu chỉ dẫn các nghiệp vụ xếp dỡ, vận chuyển, điều kiện bảo quản các loại hàng hoá nhất là với các loại hàng thuộc nhóm độc hại nguy hiểm.


  10. Vận chuyển hàng hóa là một công đoạn thiết yếu trong mọi quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Tuy nhiên, trong quá trình vận chuyển hàng hóa, doanh nghiệp cũng không thể đảm bảo chắc chắn sẽ không có bất cứ rủi ro gì. Đó là lý do tại sao phải mua bảo hiểm hàng hóa cho các chuyến vận tải hàng của các doanh nghiệp.

    “Bảo hiểm hàng hóa là gì?”“Tại sao phải mua bảo hiểm hàng hóa?” có lẽ là câu hỏi được không ít người đặt ra. Để trả lời cho những nghi vấn trên, trước hết chúng ta hãy tìm hiểu một số khái niệm liên quan đến bảo hiểm và bảo hiểm hàng hóa trước nhé. Hãy cùng Thebank tìm hiểu về điều kiện cũng như quyền lợi của các doanh nghiệp khi mua bảo hiểm hàng hóa ngay nhé!!

    Bảo hiểm hàng hóa là một hình thức bảo hiểm cho các rủi ro từ bên ngoài gây mất mát, tổn thất vật chất đối với hàng hóa được bảo hiểm, xảy ra trong quá trình vận chuyển (hoặc lưu kho tạm thời trong quá trình vận chuyển) được thực hiện bởi bất kỳ loại phương tiện vận chuyển nào, trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam hoặc trên phạm vi toàn thế giới.

    Các rủi ro có thể tới bất ngờ không lường trước được, bất cứ hoạt động vận chuyển hàng hóa từ một nơi này sang nơi khác đều chứa đựng những rủi ro như hư hỏng hàng, rủi ro từ thiên nhiên như thiên tai, bão, động đất gây ra tổn thất một phần hoặc toàn bộ lô hàng (do cướp biển chẳng hạn). Trên thực tế, bảo hiểm không thể ngăn chặn xảy ra các rủi ro mà chỉ có thể giảm thiểu các tổn thất khi có sự cố xảy ra.

    SEA.VN là nơi cung cấp cho bạn dịch vụ vận chuyển xuyên quốc gia uy tín và an toàn nhất. Với phương thức linh hoạt, mức giá hợp lý cho từng gói dịch vụ khác nhau, bạn hoàn toàn có thể yên tâm với hàng hóa của mình khi được ký gửi tại SEA.VN. Các doanh nghiệp có thể tham khảo các dịch vụ vận chuyển Trung Quốc Philippines, vận chuyển Việt Nam Indonesia, vận chuyển Việt Nam Philippines.

    1. Có nên mua bảo hiểm hàng hóa vận tải không?
    Các doanh nghiệp nên mua bảo hiểm hàng hóa bởi vai trò quan trọng của nó. Dựa và tên gọi cũng như khái niệm, chúng ta có thể suy ra hai vai trò chính của bảo hiểm hàng hóa là đề phòng, hạn chế tổn thất và bồi thường rủi ro:

    Bồi thường rủi ro: Đây là tác dụng chính của bảo hiểm nhằm bù đắp về mặt tài chính để khắc phục hậu quả của rủi ro, đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi ích của khách mua bảo hiểm trước những hiểm họa ngẫu nhiên mà con người chưa thể chế ngự được như các sự cố xảy ra do yếu tố thời tiết, thiên tai, bất ổn chính trị,...

    Đề phòng và hạn chế tổn thất: Bảo hiểm quy định những quy tắc, bắt buộc người được bảo hiểm phải có những biện pháp hợp lý và cần thiết để ngăn ngừa và hạn chế tổn thất. Có như vậy thì tổn thất mới được bồi thường.

    Tuy bảo hiểm hàng hóa không thể ngăn chặn rủi ro xảy ra nhưng các công ty bảo hiểm có thể tổng hợp các sự cố thường gặp trong vận chuyển hàng hóa rồi đưa ra các gói bảo hiểm thích hợp đảm bảo khi phát sinh rủi ro có thể có giải pháp xử lý kịp thời, đảm bảo hạn chế ảnh hưởng tiêu cực do rủi ro gây ra cho doanh nghiệp. Đó là lý do tại sao phải mua bảo hiểm hàng hóa.

    2. Các loại bảo hiểm hàng hóa
    Doanh nghiệp có thể mua bảo hiểm hàng hóa cho 2 loại hình vận chuyển sau:

    Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa
    Đây là loại bảo hiểm dành cho việc vận chuyển hàng hóa trong nước. Việc mua bảo hiểm nội địa thường dành cho các chặng đường vận chuyển dài, giá trị hàng hóa lớn.

    Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
    Với loại hình bảo hiểm hàng hóa này giúp thực hiện các cam kết bồi thường của đơn vị bảo hiểm đối với hàng hóa nếu chẳng may hàng hóa gặp những thiệt hại, mất mát, rủi ro trong quá trình vận chuyển. Hàng hóa được bảo hiểm trong quá trình vận tải đường biển, đường bộ, vận chuyển đường sắt và đường hàng không trên phạm vi toàn thế giới. Cụ thể:

    Bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
    Bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt
    Bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường bộ
    Bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường không


  11. Trật tự này gồm 6 bước từ mua những sản phẩm bị trả lại, hấp thụ đến bổ sung hoặc mẫu bỏ sản phẩm ấy.

    Logistics ngược là thời kỳ tổ chức vận chuyển lấy sản phẩm trong khoảng người mua hoặc những thực thể khác mang thể muốn trả lại, bán lại sản phẩm. Đây là hoạt động duyệt một quy trình gồm 6 bước:

    Bước 1: tìm sản phẩm không tiêu dùng được nữa 

    các đơn vị muốn tham gia vào mô phỏng logistics ngược trước hết phải tìm thấy hàng tồn kho bị người dùng hoặc những doanh nghiệp khác trả lại.

    Bước 2: Thu hồi hàng tồn kho

    Thu hồi sản phẩm là bước quan yếu tiếp theo trong mô hình logistics ngược. Cũng giống các công ty và đơn vị vững mạnh mô phỏng tìm sản phẩm, việc hiểu phương pháp lấy sản phẩm trong khoảng nhà cung cấp thứ cấp là điều cần thiết. Những doanh nghiệp phải xem xét khả năng đủ điều kiện tồn kho của mặt hàng bị trả lại.

    Bước 3: tiếp thu hàng trả lại

    điều hành hàng tồn kho đảm bảo thời kỳ ghi nhận, theo dõi trong khoảng khi chúng bị trả lại. Trong khoảng ấy, lợi nhuận kinh doanh với thể xúc tiến 1 doanh nghiệp logistics phát triển. Theo 1 nghiên cứu của Giáo sư J. Andrew Petersen, Đại học Bắc Carolina, các đơn vị với chính sách hoàn trả hàng sở hữu thể phát triển vượt bậc hơn so sở hữu các đơn vị cộng ngành nghề. Nghiên cứu cũng cho thấy, những doanh nghiệp sở hữu chính sách hoàn trả làm chấp nhận người tiêu dùng sẽ nâng cao lợi nhuận trước mắt và lâu dài.

    Với dịch vụ vận chuyển fulfilled được cung cấp bởi các đơn vị chuyên nghiệp, doanh nghiệp có thể quản lý kho hàng một cách dễ dàng. Đặc biệt hơn, với các đơn vị đang thực hiện thương mại điện tử liên quốc gia thì Sea.vn chính là sự lựa chọn tốt nhất với mạng lưới kinh doanh rộng khắp với nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau.

    Bước 4: coi xét hàng bị trả lại

    các mặt hàng bị trả lại phải được xem xét trước khi được bán ra thị phần. Tuy nhiên, những đơn vị cũng cần xác định giá mới cho chúng. 1 Đơn vị sở hữu thể xem xét hàng hóa bị trả lại theo các bước sau:

    - chừng độ hư hỏng và chất lượng.

    - Số lượng mặt hàng hiện có trong kho.

    - Xác định cấu trúc giá mới, thường sẽ giảm hơn giá ban sơ.

    - thông tin mang các bạn những mặt hàng đã được trả lại.

    - thông tin hàng tuần hoặc hàng ngày về hàng bị trả lại để các thành viên điều hành biết về mức tồn kho.

    Bước 5. Đóng gói hàng hóa bị trả lại

    Bao phân bì đóng gói sản phẩm với thể được tái dùng cho hàng hóa bị trả lại. Tổ chức logistics có thể đóng gói lại 1 sản phẩm trong khoảng bao phân bì của sản phẩm trước ấy để nâng cao trị giá và tiết kiệm.

    Bước 6. Bổ sung hoặc dòng bỏ

    Bước rốt cuộc trong mô hình logistics ngược là bổ sung hoặc chiếc bỏ mặt hàng đó. Ví như những sản phẩm này không thể bán được nữa, tổ chức có thể được quyên góp cho 1 đơn vị phi lợi nhuận hoặc cộng đồng.

    nhiều đơn vị tiêu dùng mô phỏng logistics ngược chỉ cần khoảng chuỗi cung cấp bị ngắt quãng như 1 biện pháp duy trì hoạt động buôn bán và lớn mạnh. Mô hình này từng thành công và hiện giờ, những đơn vị trông thấy logistics ngược cũng mang thể đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và nâng cao năng lực khó khăn của họ.


  12. Telesales đang dần trở thành nghề phổ biến và được nhiều người lựa chọn trong tất cả các lĩnh vực. Bên cạnh vô số những ưu điểm như không phải đi lại, không phải gặp khách trực tiếp, v.v. thì nghề Telesales gặp không ít những trở ngại. Vậy đâu là khó khăn thường gặp với Telesales, hãy cùng bài viết tìm hiểu rõ hơn.

    1. Trước hết chúng ta cần hiểu rõ Telesales là gì?
    Telesales được hiểu đơn giản là bán hàng qua điện thoại. Nhân viên telesales cần tiếp cận khách hàng thông qua các cuộc gọi nhằm tiếp thị sản phẩm/dịch vụ, tư vấn và giải đáp các thắc mắc của khách hàng và cuối cùng là thúc đẩy khách hàng mua sản phẩm/dịch vụ. Đây là một phương thức bán hàng hiệu quả với ngân sách thấp nên được áp dụng ở đa số các doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty trong lĩnh vực bất động sản, bảo hiểm, ngân hàng, …

    Nghề Telesales thích hợp với mọi người, kể cả những sinh viên sắp tốt nghiệp hoặc mới ra trường. Doanh nghiệp thường sẽ đào tạo kỹ năng cơ bản và nhân viên có thể dễ dàng nhập cuộc Telesales. Nhưng không vì thế mà công việc này trở nên dễ dàng. Rất nhiều khó khăn luôn thường trực và bạn cần hiểu rõ để có thể vượt qua và hoàn thành tốt công việc.

    2. Khó khăn thường gặp đối với Telesales
    Ác cảm với nghề Telesales
    Trong mắt không ít người thì Telesales là một nghề để lại hình ảnh không tốt đối với họ. Bị “khủng bố” liên tục bởi những cuộc gọi quảng cáo, mời tư vấn từ bảo hiểm, bất động sản, chứng khoán cho đến mở tài khoản ngân hàng, trung tâm tâm ngoại ngữ, v.v. Điều đó thực sự gây phiền phức cho người nghe nếu họ không có nhu cầu.

    Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này đó là sự không chọn lọc dữ liệu khách hàng và thiếu cái nhìn đúng từ chính nhân viên Telesales trong doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp sử dụng dữ liệu khách hàng không chọn lọc, không chất lượng nên không tiếp cận được đúng đối tượng tiềm năng, có nhu cầu. Đồng thời nhiều người lựa chọn nghề Telesales như một công việc tạm thời, không có ý định gắn bó nên không tập trung vào rèn luyện kỹ năng, học hỏi kinh nghiệm. Chính những điều này gây ảnh hưởng xấu đến thương hiệu công ty và khiến khách hàng có cái nhìn ác cảm về nghề Telesales.

    Vì thế doanh nghiệp nên chú trọng vào việc cải thiện chất lượng danh sách khách hàng, tập trung tìm hiểu và nhắm đúng đối tượng mục tiêu để tránh lãng phí thời gian, nguồn lực cũng như gia tăng tỷ lệ chốt đơn. Bên cạnh đó, các công tác đào tạo, huấn luyện đội ngũ Telesales chuyên nghiệp cần được ưu tiên chú trọng. Đừng quên nhân viên Telesales là người trực tiếp tương tác với khách hàng, họ chính là hình ảnh đại diện cho công ty và quyết định lớn đến trải nghiệm khách hàng.

    Nếu cảm thấy khó khăn trong việc xây dựng và vận hành đội ngũ telesales, doanh nghiệp có thể tham khảo dịch vụ telesale của SEA.VN, đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ telesale với nhiều năm kinh nghiệm trên thị trường.

    Khách hàng từ chối
    Có lẽ khó lớn nhất mà Telesales gặp phải đó là sự từ chối từ phía khách hàng. Với những khách hàng không có nhu cầu, họ sẽ nhanh chóng từ chối và kết thúc cuộc gọi. Trường hợp xấu nhất là bạn gặp phải những người thô lỗ, họ sẽ cúp máy mà không để bạn kịp hoàn thành câu nói. Điều đó dễ dàng ảnh hưởng tiêu cực đến nhân viên Telesales, họ nhanh chóng cảm thấy chán nản, thất vọng và coi đây là trở ngại.

    Nhưng nếu bạn thay đổi cách nhìn và có suy nghĩ tích cực hơn, mọi chuyện sẽ khác. Có thể khách hàng lúc đó bận, bạn sẽ sắp xếp thời gian gọi lại cho họ vào thời gian khác. Hoặc họ không có nhu cầu tại thời điểm hiện tại thì trong tương lại họ hoàn toàn có thể phát sinh nhu cầu, bạn cần nuôi dưỡng và thử tiếp cận lại sau này. Quen dần với những lời từ chối, bạn sẽ học được tính kiên trì và coi đó là động lực để thực hiện nhiều cuộc gọi hơn nữa.

    Phải thực hiện quá nhiều cuộc gọi một ngày
    Dựa trên danh sách khách hàng được cung cấp bởi công ty, nhân viên Telesales cần không ngừng gọi điện cho khách hàng để tư vấn về sản phẩm/dịch vụ. Nhiều khi, Telesales cần gọi đến hàng trăm cuộc điện thoại trong một ngày. Việc thực hiện quá nhiều cuộc gọi khiến họ không quản lý được chất lượng. Họ không nhớ được mình đã tư vấn những gì và như thế nào, đâu là điểm cần cải thiện.

    Để khắc phục được điều đó thì các doanh nghiệp đang bắt đầu ứng dụng công nghệ vào trong quản lý. Với sự trợ giúp của phần mềm như CRM, tất cả cuộc gọi của nhân viên Telesales được lưu trữ trên một hệ thống duy nhất, họ có thể nghe lại lịch sử cuộc gọi để tự đánh giá buổi tư vấn của mình và rút kinh nghiệm. Người quản lý cũng dễ dàng nắm bắt được công việc của nhân viên và từ đó đưa ra góp ý và đánh giá công việc.

    Trên đây là một số những trở ngại Telesales thường gặp. Hiểu rõ những khó khăn để đưa ra phương án hành động phù hợp chính là yếu tố quyết định sự thành công của một Telesales.


  13. Việc bán hàng online đã trở nên phổ biến đến mức những chị nội trợ, sinh viên, công nhân,… cũng bắt đầu tham gia bán hàng. Có thể phần đông trong số những người bán này chưa được trang bị các kiến thức quản lý kinh doanh. Lý thuyết có thể bỏ qua, nhưng một số nguyên tắc, quy trình căn bản vẫn là không thể thiếu.

    5 bước xử lý bán hàng online

    Kinh doanh online dù là trên Facebook hay trên các sàn thương mại điện tử, cũng sẽ gặp trường hợp có quá nhiều đơn hàng và người bán quá tải trong việc xử lý chúng. Thông thường các nhà bán lẻ sẽ tự mình quản lý toàn bộ quá trình bán hàng, nên khi đơn hàng tăng cao, như trong những dịp lễ, tết, sẽ dễ “trở tay không kịp”.

    Trước khi tình trạng ấy xảy ra, hãy tự trang bị cho mình các kiến thức trong việc xử lý đơn hàng. Có một quy trình bài bản, khoa học sẽ giúp bạn hạn chế tối thiểu các sai lầm trong khi xử lý, và việc xử lý cũng nhanh chóng hơn.

    Việc xử lý đơn hàng online gồm 5 bước như sau:

    • Thống kê đơn hàng, ưu tiên “người đến trước”
    • Gói hàng theo đơn
    • Cập nhật số lượng tồn kho trong bán hàng online
    • Chuyển thông tin cho đơn vị vận chuyển
    • Cập nhật tình trạng đơn hàng, đối soát trong bán hàng online

    Nếu quá trình trên đòi hỏi quá nhiều công sức và thời gian, các doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ Ecommerce Fulfillment (xử lý đơn hàng qua Internet). Để rõ hơn ecommerce fulfillment là gì, bạn có thể tìm hiểu qua website Sea.vn

    1. Thống kê đơn hàng, ưu tiên “người đến trước”
    Không nên cứ thấy đơn hàng nào là xử lý đơn hàng đó. Nhiều người bán hàng online hay gặp trường hợp vừa nhắn tin với khách và chốt được đơn mới, nên xử lý trước đơn đó. 

    Việc xác nhận đơn hàng không theo trình tự thời gian sẽ gây lộn xộn, và khi có nhiều đơn hàng, chủ shop không xác định được đơn nào đã xử lý đơn nào chưa. Chậm trễ đơn hàng là điều không một khách nào mong muốn, và cũng sẽ là bất công nếu bạn đặt hàng trước nhưng được giao sau. Tệ hơn nữa, việc xử lý không theo trình tự còn có thể gây sót đơn hàng. Và để khách đợi quá lâu có thể tăng nguy cơ nhận đánh giá xấu.

    Hãy sắp xếp các đơn hàng theo trình tự thời gian, và bắt đầu xử lý từ đơn đặt sớm nhất. Đó là cách đơn giản nhưng loại bỏ thiếu sót và công bằng cho mọi khách hàng.

    2. Gói hàng theo đơn
    Khi đã xác nhận các thông tin giao hàng, người bán sẽ tiến hành gói hàng theo từng đơn. Nên chú ý kiểm tra kỹ sản phẩm, cả về chất lượng lẫn số lượng. Một số mặt hàng bị biến chất, hư hỏng, ẩm mốc do để lâu hoặc môi trường bảo quản không tốt. Bạn cũng cần kiểm tra kỹ số lượng sản phẩm cho mỗi đơn. Thiếu hay dư về số lượng cũng sẽ gây bất lợi cho shop. Một số trường hợp giao dư sản phẩm lại không được khách hàng hoàn trả hay chuyển thêm tiền, trái lại còn bị đánh giá thấp.

    Nếu có thể, hãy nhớ quay lại video quá trình đóng gói, vừa để khách hàng yên tâm hơn, vừa có bằng chứng để bảo vệ thương hiệu nếu hàng hóa có vấn đề khi vận chuyển giao hàng.

    3. Cập nhật số lượng tồn kho trong bán hàng online
    Sau khi xác nhận đơn hàng và gói hàng giao khách, chủ shop cần ngay lập tức cập nhật lại số lượng sản phẩm. Nếu không cập nhật ngay lập tức, nhiều khả năng bạn sẽ quên dẫn đến số liệu lưu kho không chính xác, không thống kê được số liệu nhập hàng và doanh số bán ra.

    Cập nhật tồn kho cũng tránh cho bạn gặp phải trường hợp khách đã đặt đơn thành công nhưng trong kho lại không còn hàng để giao. Thêm nữa, cập nhật số liệu chính xác sẽ giúp bạn biết được tình trạng kho hàng, nhằm bổ sung hàng hóa kịp thời để việc bán hàng online không bị gián đoạn.

    4. Chuyển thông tin cho đơn vị vận chuyển
    Nếu bạn đang tự bán hàng online, việc này đòi hỏi phải tập trung, chính xác để không sót đơn hàng và không sai thông tin. Thiếu hay sai thông tin giao hàng đều sẽ gây nhiều phiền phức cho khách và có thể lưu lại ấn tượng không tốt cho họ.

    Nếu bạn đang kinh doanh trên sàn thương mại điện tử có tích hợp đơn vị vận chuyển, việc chuyển thông tin sẽ nhanh hơn. Nhưng chắc chắn sẽ không nhanh bằng khi bạn sử dụng phần mềm quản lý bán hàng. Khi đó thông tin vận chuyển sẽ được tự động đẩy qua nhà giao hàng chỉ bằng vài thao tác đơn giản.

    5. Cập nhật tình trạng đơn hàng, đối soát trong bán hàng online
    Hoàn tất giao hàng là khi khách hàng nhận được hàng và bạn nhận được tiền. Các chủ shop đừng vội nghĩ rằng chuyển đơn cho bên vận chuyển là mình đã xong việc. Hãy thường xuyên kiểm tra tình hình vận chuyển và can thiệp kịp thời nếu có bất cứ vấn đề nào phát sinh.

    Sau khi đơn hàng được giao hoặc định kỳ mỗi tháng, bạn sẽ nhận được đối soát từ đơn vị giao hàng. Đây là doanh thu thực tiễn của cửa hàng, nên đừng quên theo dõi và kiểm tra thật kỹ.

    Hiện nay, có rất nhiều công ty cung cấp dịch vụ fulfillment dành riêng cho những cửa hàng trực tuyến, dưới dạng dịch vụ trọn gói từ đầu đến cuối hoặc riêng lẻ từng công đoạn. Các công ty này được gọi là đơn vị e-Fulfillment, và được rất nhiều doanh nghiệp bán lẻ online tin tưởng lựa chọn nhằm giản lược các công đoạn làm kinh doanh, tiết kiệm thời gian, sức lực.


  14. Với sự bùng phát của thương mại điện tử đặc biệt là giữa Trung Quốc và Việt Nam cùng với động thái Alibaba mua lại Lazada trong khu vực Đông Nam Á, có thể thấy cuộc chơi về thương mại điện tử đang sôi động hơn bao giờ hết. Thương mại điện tử phát triển là động lực rất lớn thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia phát triển hoạt động vận tải xuyên biên giới. Tuy cơ sở hạ tầng của Việt Nam còn nhiều hạn chế nhưng không thể ngăn cản sự phát triển mạnh mẽ của hình thức vận tải này.

    Hiện nay cơ sở hạ tầng Việt Nam đang dần hoàn thiện, Việt Nam đang đẩy mạnh hoàn thiện kết nối hạ tầng giao thông giữa các hành lang kinh tế với các nước trong khu vực và các nước ASEAN. Việt Nam được chọn là một trong 5 thị trường trọng điểm của Châu Á đối với dịch vụ vận chuyển đường bộ xuyên biên giới.

    Các quy định về vận chuyển liên quốc gia luôn có nhiều điều kiện khắt khe. Vì thế, người gửi cần lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ đáng tin cậy. Điều này nhằm đảm bảo hàng hóa của bạn đến nơi đúng quy định. Và Sea.vn chính là giải pháp mà nhiều người ưu tiên hàng đầu hiện nay. Đây là đơn vị cung cấp các dịch vụ vận chuyển xuyên quốc gia chuyên nghiệp như vận chuyển Việt Nam Indonesia, Trung Quốc Philippines, Việt Nam Philippines...

    Vận tải đường bộ quốc tế thích hợp với những quốc gia có đường biên giới gần với Việt Nam như Lào, Campuchia, Trung Quốc. Vận tải đường bộ xuyên biên giới có thể giúp các doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa nhanh hơn đường biển và tiết kiệm chi phí hơn đường hàng không.

    Việt Nam là cửa ngõ của Đông Dương và là một nước ở lưu vực sông Mê Kông - một khu vực có hơn 300 triệu dân với sáu quốc gia bao gồm: Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc (đặc biệt là tỉnh Vân Nam và tỉnh Quảng Tây). Theo thống kê, trên biên giới Việt Nam - Trung Quốc có 7 cửa khẩu quốc tế và 17 cửa khẩu chính. Việt Nam - Lào có 8 cửa khẩu quốc tế, 7 cửa khẩu chính. Biên giới Việt Nam - Campuchia có 10 cửa khẩu quốc tế và 7 cửa khẩu chính. Với tầm quan trọng này, vận tải đường bộ quốc tế đặc biệt là vận tải xuyên biên giới trở thành một phương thức vận tải đang ngày càng được ưa chuộng và phát triển mạnh mẽ.

    Tính Ưu Việt Của Vận Tải Đường Bộ Quốc Tế
    vận chuyển xuyên biên giới
    Vận tải đường bộ quốc tế đặc biệt là vận tải xuyên biên giới ngày càng chứng minh được thế mạnh của nó bởi các đặc tính sau:

    • Thời gian vận chuyển nhanh hơn vận chuyển đường biển và tiết kiệm chi phí hơn rất nhiều so với vận chuyển đường hàng không.
    • Việc giao nhận tại các cửa khẩu nhanh chóng, an toàn, thuận tiện nếu thuê dịch vụ thông quan chuyên nghiệp.
    • Có tính linh hoạt cao so với các phương thức vận chuyển khác. Hàng hóa vận chuyển từ Việt Nam đến Phnom Penh chỉ mất khoảng 2-3 ngày đường bộ trong khi đi bằng đường biển sẽ mất khoảng 7 ngày. Tương tự hàng hóa từ Thâm Quyến về Việt Nam cũng chỉ mất 2 ngày nếu vận chuyển bằng đường bộ.

  15. Ưu điểm và nhược điểm của việc thuê kho

    1/ Ưu điểm khi thuê kho

    Khi lựa chọn kho bãi cho thuê, doanh nghiệp có thể dễ dàng nhận thấy những thuận lợi. Trước tiên khi thuê kho bạn sẽ được tham khảo về quy mô, kích thước, tính chất vật lý kho…Đồng thời bạn còn xác định được các tuyến giao thông quanh khu vực. Từ đó có nhiều sự lựa chọn để đưa ra kết luận về kho phù hợp với mặt hàng bạn cần lưu trữ.  

    Tiếp theo bạn sẽ có nhiều thời gian đầu tư phát triển kinh doanh hơn. Đó là nhờ chủ kho trực tiếp giải quyết các vấn đề về hậu trường trong việc điều hành kho. Một thế mạnh bạn cần lưu ý khi thuê kho đó chính là những tiện lợi khi bạn di dời. Khi cơ sở kinh doanh của bạn phát triển nhanh hoặc phát sinh một số vấn đề. Bạn hoàn toàn có thể tìm kho bãi cho thuê khác có lợi cho kinh doanh. Khi đó  việc di chuyển hàng hóa và chi phí kho sẽ được tiết kiệm đáng kể. Như vậy việc thuê kho mang lại rất nhiều lợi thế và giảm áp lực cho doanh nghiệp.

    2/ Nhược điểm khi thuê kho

    Tuy nhiên việc thuê kho cũng tồn tại một số hạn chế. Bạn sẽ phải trả một khoản tiền đối với kho bãi cho thuê, có thể tăng theo từng năm. Đồng thời trong việc gia hạn hợp đồng bạn có thể chịu thêm các giá trị gia tăng. Khi kinh doanh phát triển việc sửa sang kho cũng gặp khó khăn trong thảo luận, xin phép chủ kho. Bất lợi lớn nhất đối với doanh nghiệp đó là việc chủ kho không đồng ý gia hạn thêm hợp đồng. Lúc này doanh nghiệp sẽ phải tốn kém kinh phí để tìm kho và di chuyển.

    Khắc phục những khó khăn này Sea.vn cung cấp dịch vụ cho thuê kho tại Indonesia, Malaysia, Philippines, với chi phí hợp lý, giảm áp lực về tài chính và thực hiện quy trình xử lý đơn hàng một cách chuyên nghiệp.

    Ưu điểm và nhược điểm của việc mua kho

    1/ Ưu điểm khi mua kho

    Thay vì lựa chọn kho bãi cho thuê khi mua kho bạn sẽ đảm bảo được tỷ lệ hàng tháng. Tức là bạn sẽ không phải trả tiền thuê kho từng tháng mà nó nằm trong doanh thu cố định. Tiếp đó bạn có toàn quyền kiểm soát đối với kho. Bạn có thể thiết kế, cải tạo, sửa chữa, trang bị thêm thiết bị phục vụ kinh doanh. Trong việc phát triển kinh doanh với tư cách chủ sở hữu. Bạn có thể dùng nó để vay vốn hoặc giao dịch.

    2/ Nhược điểm khi mua kho 
    Một số hạn chế bạn sẽ gặp phải khi mua kho mà trước tiên là chi phí. Việc giao dịch, sửa chữa, cải tạo cũng như trang bị thiết bị kho đòi hỏi vốn đầu tư lớn. Các khoản tiền khác như thuế, bảo hiểm cũng là vấn đề khó khăn trong thời gian đầu. Trong một vài rủi ro việc phải bán tài sản mang lại giá trị thấp hơn so với ban đầu. Và khi làm chủ sở hữu bạn phải có  trách nhiệm bảo trì khi nhà kho xuống cấp hoặc yêu cầu phải thay đổi kết cấu, trang thiết bị. Vì thế, thời gian tập trung phát triển kinh doanh của bạn cũng không đạt mức 100%.

    Sự lựa chọn của doanh nghiệp

    Áp dụng ưu và nhược điểm của từng loại hình thức kho bãi khác nhau vào kinh doanh. Doanh nghiệp sẽ căn cứ vào những mặt có lợi, có hại khi mua và thuê kho. Thêm nữa, cần xác định tiềm lực của doanh nghiệp mình nhỏ hay lớn hoặc dự đoán tốc độ tăng trưởng để có thể chọn lựa hợp lí. Từ đó xác định bước tiến bền vững để phát huy lợi ích và giảm thiểu tối đa rủi ro. 


  16. Sử dụng dịch vụ Telesales thuê ngoài là xu thế tất yếu giúp doanh nghiệp hoạt động tối ưu hơn. Hãy cùng tôi tìm hiểu về dịch vụ telesale thuê ngoài và những lợi ích mà dịch vụ này mang lại với góc nhìn từ tài chính.

    1. Telesales Outsource là gì?
    Telesales Outsource – dịch vụ telesales thuê ngoài được cung cấp bởi một bên thứ 3 hay còn gọi là doanh nghiệp BPO (Business Process Outsourcing). Những doanh nghiệp này là sợi dây liên kết giữa doanh nghiệp thuê dịch vụ và đội ngũ tổng đài viên. 


    Các doanh nghiệp BPO sẽ cung cấp cho doanh nghiệp các dịch vụ hoàn hảo với đội ngũ tổng đài viên giàu kinh nghiệm và các giải pháp trọn gói từ việc điều hành, xây dựng hệ thống quản lý, quy trình hoạt động,… giúp doanh nghiệp tối ưu chi phí cũng như thời gian tiếp nhận và xử lý yêu cầu khách hàng. 

    2. Vì sao nên sử dụng dịch vụ Telesales thuê ngoài?
    Nhìn từ góc độ tài chính
    Việc xây dựng hệ thống tổng đài chăm sóc khách hàng, xử lý và điều hướng cuộc gọi sẽ đốt rất nhiều tiền của doanh nghiệp. Ngoài chi phí đầu tư trang thiết bị cho hệ thống thì công ty sẽ gánh thêm khoản chi phí để đầu tư cho đội ngũ nhân sự. Bởi vì muốn vận hành một hệ thống telesales tốt, nếu chỉ có trang thiết bị tốt thôi thì chưa đủ mà còn phải đầu tư một khoản chi phí lớn cho việc đào tạo, xây dựng đội ngũ tổng đài viên chuyên nghiệp.


    Vô hình trung, tất cả các loại chi phí này sẽ gây nên một áp lực lớn đối cho doanh nghiệp và dịch vụ Telesales thuê ngoài chính là giải pháp tối ưu giúp doanh nghiệp giải bài toán khó về việc đầu tư tài chính cho hệ thống telesales. 

    Thay vì việc dành một khoản chi phí lớn cho hệ thống Telesales thì giờ đây doanh nghiệp chỉ cần chi ra một khoản tiền cố định để trả cho đối tác (các doanh nghiệp BPO) để đảm bảo toàn diện cho hệ thống telesales của mình.

    Sự chuyên nghiệp
    Đối với các doanh nghiệp kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau thì việc nắm bắt thị trường và thấu hiểu khách hàng để đưa ra các phân tích chuyên sâu sẽ bị hạn chế. Trong khi đó các đơn vị cung cấp dịch vụ telesales lại là những chuyên gia trong lĩnh vực này, họ có đầy đủ cơ sở hạ tầng và đội ngũ nhân viên có chuyên môn kinh nghiệm tốt sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảo tốt chất lượng của hệ thống telesales. 


    Khi sử dụng dịch vụ telesales thuê ngoài thì doanh nghiệp sẽ không mất quá nhiều sức lực, tâm trí cho các hoạt động liên quan đến telesales mà vẫn có thể yên tâm về chất lượng và sự chuyên nghiệp trong công việc.

    Tiết kiệm thời gian
    Khi sử dụng dịch vụ telesales thuê ngoài bạn sẽ thảnh thơi hơn, sẽ không mất quá nhiều thời gian cho việc xây dựng, vận hành hệ thống telesales. Bạn chỉ đưa ra định hướng hoạt động và đề cập mong muốn đối với hoạt động telesales của mình cho đối tác biết và họ sẽ thay bạn làm tất cả, thay vào đó bạn sẽ quản lý hiệu quả làm việc của đối tác và đưa ra các điều chỉnh, góp ý, yêu cầu bất cứ khi nào cần thiết


    3. Những dịch vụ cơ bản mà Telesales thuê ngoài cung cấp
    Telesales
    Dịch vụ Telesales thích hợp với những doanh nghiệp đang có nhu cầu đẩy mạnh việc bán hàng và muốn tận dụng kênh phân phối qua điện thoại song song với những kênh phân phối truyền thống.

    Telemarketing
    Telemarketing sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện các hoạt động marketing như: Giới thiệu sản phẩm hay gia tăng nhận diện thương hiệu của mình với khách hàng thông qua việc sử dụng điện thoại thay vì sử dụng các công cụ khác.


    Dịch vụ telesales thuê ngoài mang đến cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích, giúp doanh nghiệp tập trung vào chuyên môn của mình hơn và tiết kiệm được rất nhiều chi phí. Mỗi doanh nghiệp dù to hay nhỏ, dù là kinh doanh ở bất kỳ ngành nghề, lĩnh vực nào đều cần có dịch vụ khách hàng tốt hơn.

×