Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet

ngovinh

Thành viên
  • Số lượng nội dung

    285
  • Đã tham gia

  • Lần ghé thăm cuối

  • Ngày trúng

    6

Bài đăng được đăng bởi ngovinh


  1. Mọi người giúp em chọn mặt phân khuôn cho chi tiết gối đỡ trục cán này với

    98387238.png

     

    Nếu vẽ hình đứng cắt một nửa, sẽ nhìn được 3 đường tròn không đồng tâm.

    Trên hình cắt cạnh B-B có hai đường // ở giữa lỗ, không hiểu thể hiện cái gì, nếu là rãnh dầu thì phải có phần lẹm vào lỗ mới đúng ?

    Trên bản vẽ có ký hiệu vết mặt cắt A-A nhưng không có hình vẽ

    Bó tay!

    • Vote tăng 1

  2. Như vậy thì phải sử dụng lệnh Region tạo miền thì mới sử dụng được lệnh Union, Subtract và Intersect. Nhưng có cách nào không dùng Region tạo miền mà vẫn Union, Subtract và Intersect các hình không.

    Em sử dụng các lệnh Union, Subtract và Intersect ở máy khác có cài phần mềm Cad thì không cần tạo miền reggion.

    Các anh hướng dẫn em cách nhanh nhất để sử dụng được lệnh Union, Subtract và Intersect mà không cần Region được không.

    Hình như chỉ có cách nhanh nhất là tạo Region, gõ lệnh Bo, chọn Region.


  3. mình đang học môn vẽ kỹ thuật, thầy cho một cái đề như sau: cho 2 trục tùy ý, 2 bánh răng tùy ý, 2 bạc đạn 6005, 2 bạc đạn 6006, yêu cầu là thiết kế 1 vỏ hộp để lắp các chi tiết trên( vẽ trên khổ giấy A1). lưu ý là phải tháo lắp đc. ai có thể cho mình 1 bản vẽ phác thảo để mình có thể vẽ không, bản vẽ chi tiết càng tốt( thầy gợi ý số liệu của 2 bánh răng là: bánh răng nhỏ :( mônđun m=2.5, Số răng Z=22, bề rộng B= 45, đường kính ngõng trục d=30). bánh răng lớn( m=2.5, số răng Z=70,bề rộng B= 35, đường kính ngõng trục d= 35)

    Có ký hiệu của bạc đạn, có thông số cơ bản về bánh răng, anh phải tự vẽ, không ai dám vẽ hộ. Mai sau ra trường anh lại nhờ mọi người vẽ hộ sao?

    Anh cứ mạnh dạn vẽ theo sự hiểu biết của mình, rồi gửi hình vẽ lên nhờ mọi người góp ý sẽ có lợi cho anh hơn.


  4. Cuối cùng thì mình cũng đã mai mắn gặp ông anh chủ tiệm cơ khí có "óc hay chế". Hỏi qua và xem là mình khoái liền cái tu huých mini của ổng :) Ông anh đem ra cho coi, ráp vô rồi thử. Nước phún ào ào. Hỏi ổng cái tu huých mini này chế sao cho vừa công suất máy, ổng cười nói: người trong nghề mới biết :D Dem về nhà thử lại, thấy ok liền. Gắn thêm hai cái vỏ chai nhớ Honda vào tu huých để nó nổi lưng lửng trên nước. Vừa đi, vừa đẩy và lên ga, nước lên qua ống chảy "ầm ầm". Thích quá!!! Rất tiếc là chưa chụp được máy cái hình để đưa lên đây. Chân thành cám ơn các bạn đã cho ý kiến giúp đỡ mình nhe! CHÚC DIỄN ĐÀN SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN. Tạm biệt!

    Từ bơm, béc tưới …

    Cà phê bung hoa vào mùa nắng nên rất cần được tưới đủ nước để nở hoa kết trái. Thập niên 1980 – 1990, các loại máy bơm của Đông Âu và Trung Quốc, Nhật Bản chiếm lĩnh toàn bộ thị trường Việt Nam. Khi những máy móc này trục trặc hư hỏng, việc sửa chữa và bảo hành tại cơ sở sản xuất trở nên nhiêu khê bất trắc. Thợ sửa máy bất đắc dĩ thường là nông dân, không được học hành gì về nguyên lý cấu tạo máy, chỉ do phải gắn bó với công cụ cơ giới hàng ngày mà thành quen tay điều chỉnh uốn nắn. Một số người thông minh sắc sảo hơn thì từ chỗ lò mò tháo ráp đã trở thành những nhà sáng chế có thể nâng cao cải tiến, sản xuất luôn loại máy đáp ứng được nhu cầu sản xuất thực tiễn của nông dân địa phương, giá cả lại hợp lý nên được dân chúng sở tại ưa chuộng.

     

    xftwetwgvsdv.jpg

    Một góc cơ sở sản xuất bơm Đăng Phong.

     

    Ví dụ bơm tưới sản xuất tại Đắk Lắk có thể bơm nước ở độ sâu trên 100m, đẩy xa hơn 500m bất chấp địa hình đồi dốc. Trong khi đó bơm ngoại chỉ bơm tốt ở độ sâu 15m trở lại mà giá thành lại đắt hơn từ 3 đến 5 lần.

    Khởi đầu cải tiến bơm nước phải nói đến Cty sản xuất bơm Văn Thể. Xuất thân từ thợ cơ khí, sau nhiều năm kinh nghiệm chỉnh sửa các loại bơm, ông Trần Văn Thể là người đầu tiên mở cơ sở sản xuất bơm nước tại Đắk Lắk và hiện nay, sau hơn 20 năm thành lập bơm Văn Thể vẫn là thương hiệu hàng đầu sản xuất bơm trong khu vực.

    Ngành cơ khí Đắk Lắk hiện đã phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu. Các loại máy cơ khí do dân chúng sản xuất không chỉ phục vụ hiệu quả cho các tỉnh khu vực Tây Nguyên mà còn cung cấp cho thị trường toàn quốc, xuất khẩu sang nước bạn Lào, Cam Pu Chia, hỗ trợ đắc lực cho Công, Nông nghiệp phát triển bền vững, giải quyết việc làm và thu nhập cho hàng ngàn lao động . Ngành cơ khí Đắk Lắk vẫn còn dồi dào tiềm năng để vươn mạnh hơn nữa nếu được Nhà nước chú ý hỗ trợ mặt bằng và nguồn vốn.

    Hùng Lân

    http://www.tienphong...ng-che-tpp.html


  5. :) vậy bạn cho mình biết chọn phuơg pháp nào để được phôi được k?

    mình định đúc bằng phương pháp khuôn vỏ mỏng. đạt độ chính xác cao nhưng k biết cái đó nó thể nào.

    chỉ thấy sách sổ tay nói vậy thôi.

    mà các bạn cho mình ý kiến về chọn chuẩn thô và chuẩn tinh thống nhất được k?

    Chi tiết của bạn không thể dập thể tích được, bạn xem cuốn sổ tay dập nóng sẽ hiểu!

    Chi tiết của bạn ko hợp với khuôn vỏ mỏng, bạn nên ngâm kứu về đúc áp lực.

    Về chuẩn thô - tinh- chuẩn tinh thống nhất ...bạn xem lại giáo trình về các nguyên tắc chọn chuẩn thô và tinh.

    Hiếm thấy bản vẽ nào ghi kích thước kiểu lạ con kỳ đời như bản vẽ của bạn R29,3 - R12,2 - R4,1 chẳng có nghĩa gì về mặt kinh tế, kỹ thuật???


  6. Tai sao lại chỉ có "mấy anh gàn ở trên điễn này này ngứa mỏ mới giúp được bạn mà thôi", hả bác!

    Đây là những sáng chế của "nông dân chân đất", chân lấm tay bùn:

    http://vietbao.vn/Kh...t/45256079/188/

     

    Nhận gia công máy gấp 1/4 giấy ăn hàng chợ, năng suất gấp 30 lần thợ thủ công, giá đẹp, ai có nhu cầu gửi tin nhắn đến Ngovinh, rất hân hạnh được phục vụ quý khách giao hàng chậm nhất là 30 ngày kể từ khi đặt cọc!

    mygapgiayn.jpg


  7. Càng gạt thông thường có nhiều kiểu dạng:

    - Gạt bằng tay

    - Gạt bằng cơ cấu bánh răng thanh răng, có khi chỉ là 1/3 bánh răng

    - Gạt bằng cơ cấu bánh cóc

    - Gạt bằng cơ cấu 4 khâu bản lề

    Cái chính là căn cứ vào đâu mà bạn đưa ra cái bản vẽ chi tiết như thế?

    Hai lỗ càng gạt D10 sai lệch +0,18 và D24 sai lệch + 0,21 bạn tra theo cấp chính xác bao nhiêu, lắp chặt, trung gian, hay lỏng?

    Trong 4 dạng như trên tùy theo công dụng làm việc của đầu to D24 hay đầu nhỏ D10 mà bạn lựa chọn kiểu lắp cho hợp lý .

    Gợi ý: Có thể là lắp chặt kiểu H7/s6 hoặc lắp lỏng H7/h6. Nếu tra dung sai theo H7 thì lỗ D10 sai lệnh +0,016 ; D24 sai lệch +0,023 .


  8. Em đang tìm hiểu cái càng gạt này nhưng search không có,các bác xem giúp e nó hoạt động thế nào,lắp vào đâu và lắp như thế nào với ạ.Em không tải được file lên đây nên em đưa lên mediafire,bản vẽ còn 1 số lỗi nên mong các bác không xét về mặt Vẽ kĩ thuật.Em cảm ơn nhiều ạ.

     

    Còn đây là link:

    http://www.mediafire...nvf6vwsleaqy4ku

    _ không ghi kiểu : 1. Góc dập 7 ° ; bán kính dập 2 - 3 mm, . Phải ghi trực tiếp lên bản vẽ, fillet rõ ràng

    _Hình chiếu đứng gạch mặt cắt chưa đúng, đầu to thừa , đầu nhỏ thiếu

    _ Độ cứng 28 - 32 HRC : vật liệu gì? có nhiệt luyện hay không?

    _ Giao tuyến giữa %%C 24 và %%C 2 vẽ sai : Phải lõm vào đường kính lớn khi hai khối trụ giao nhau

    _ Xem lại độ bóng và dung sai của hai lỗ %%C24 và %%C10 lắp ghép kiểu gì mà dung sai lớn thế???

    _ Dung sai khoảng cách tâm 2 lỗ gia công trên máy gì để đạt độ chính xác cộng trừ 0,02 . Có cần phải chính xác đến thế không ?????

    Bản vẽ ghi kích thước dung sai 2 lỗ lớn quá và khoảng cách 2 lỗ nhỏ quá mâu thuẫn không chịu được! Khoảng cách tâm hai lỗ chỉ cần để dung sai kích thước tự do, nghĩa là chỉ cần ghi kích thước danh nghĩa,

     

     

    ,

    • Vote tăng 1

  9. Đức đã vượt qua những lời đàm tiếu, vượt qua những định kiến đầy oan nghiệt và cay đắng để giành chiến thắng một cách xứng đáng. Trong cuộc đại chiến

     

    với Argentina sắp tới, liệu "bàn tay của chúa" có nhẫn tâm bóp méo cơ hội tăng tỉ lệ sinh nở của Đức không ?

     

    Hy vọng và cầu chúc Đức được mẹ tròn con vuông, con đàn cháu đống!

    • Vote tăng 1

  10. lúc ra về sẽ có bác hỏi thể này. Say không? - Không - Về (về cẩn thận nhé)

    còn say quá thì chắc muốn về cũng khó:lol2:

    Xin lỗi các bác em không tham dự được, chúc các bác ăn ngon miệng đi đến nơi về đến trốn thượng lộ bình an...đừng không say không về đừng quá say muốn về cũng khó!~ :cheers: :s_big: :s_big:


  11. "Sai lầm ngu ngốc" của Albert Einstein

     

    Theo “kinh nghiệm” của Albert Einstein, nhà khoa học vĩ đại nhất trong thế kỷ XX, nếu muốn trở thành người nổi tiếng, thì nên nói và viết thế nào để không ai hiểu được. Albert Einstein với phát minh thiên tài của ông trong Thuyết tương đối mô tả quan hệ giữa năng lượng (E) với khối lượng (m) và tốc độ ánh sáng ©.

    Ý kiến này được đưa ra năm 2005, nhân kỷ niệm 100 năm phát minh ra Thuyết tương đối (1905-2005).

    Khi Thuyết tương đối của Albert Einstein mới được công bố, chỉ có vài người hiểu được lý thuyết đó. Thế nhưng, tác giả của nó thì cả thế giới đều biết đến tên tuổi.

     

    Đến nay, sau 100 năm công bố Thuyết tương đối, tiến bộ khoa học đã đi rất xa so với thời điểm năm 1905, nhưng số người hiểu được lý thuyết khoa học này cũng chỉ đếm được trên đầu ngón tay.

     

    Nhưng ở Anh và Mỹ, khi được hỏi “Bạn thích nhân bản ai đầu tiên?”, thì Albert Einstein là người được xếp đầu danh sách, sau đó mới đến những danh nhân kiệt xuất khác trong các lĩnh vực khoa học, chính trị và nghệ thuật.

     

    Cũng trong năm 2005, các nhà khoa học thuộc đề án “Nghiên cứu dấu vết các ngôi sao siêu mới” (Supernova Legacy Survey), vừa công bố kết quả nghiên cứu các ngôi sao xuất hiện cách xa chúng ta 2-8 tỷ năm ánh sáng và phát hiện ra một điều vô cùng lý thú, chứng tỏ Albert Einstein và Thuyết tương đối của ông không chỉ khó hiểu mà còn ẩn chứa nhiều điều bí ẩn về thiên tài kỳ lạ của nhà khoa học này.

     

    Chuyện là, khi xây dựng Thuyết tương đối, Albert Einstein tìm ra một phương trình toán học mô tả sự cân bằng hài hoà của vũ trụ, trong đó có chứa một hằng số, mà ông gọi là hằng số vũ trụ.

     

    Theo Albert Einstein, vũ trụ là một hệ thống cân bằng, thống nhất hài hoà, và ông có ý định xây dựng một luận thuyết khoa học có thể mô tả được tất cả các hiện tượng trong tự nhiên.

     

    Albert Einstein gọi đó là Lý thuyết trường thống nhất. Nhưng về sau, các quan sát thiên văn chứng tỏ vũ trụ đang giãn nở với tốc độ ngày càng gia tăng và không hề có sự cân bằng. Thế là Albert Einstein quyết định đưa hằng số vũ trụ ra khỏi phương trình toán học do chính ông phát minh ra.

     

    Trong những năm 1990, rất lâu sau khi Albert Einstein qua đời, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng trong vũ trụ tồn tại năng lượng đen, một loại lực phản hấp dẫn có tác dụng đùn đẩy vật chất.

     

    Như vậy, các vật trong tự nhiên không chỉ “cuốn hút” nhau bởi lực hấp dẫn nhau mà còn đẩy nhau nữa. Chính từ phát hiện này, các nhà khoa học hy vọng có thể giải thích được hiện tượng giãn nở tăng tốc của vũ trụ. Nhưng thế nào là năng lượng đen thì cho đến nay vẫn chưa ai đưa ra được định nghĩa một cách chính xác.

     

    Một giả thuyết cho rằng nó tồn tại dưới dạng các hạt đặc biệt. Còn các nhà khoa học tham gia đề án thì khẳng định năng lượng đen rất giống với hằng số v

×