Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet

ngovinh

Thành viên
  • Số lượng nội dung

    285
  • Đã tham gia

  • Lần ghé thăm cuối

  • Ngày trúng

    6

Bài đăng được đăng bởi ngovinh


  1. bác nào đã làm đồ án chế tạo máy giúp em chi tiết này với,hay các pro giúp em hình vẽ này :

    than_goi_do.jpg

    đây là file gốc của nó(em chỉ vẽ thể hiện thôi) :http://www.cadviet.com/upfiles/2/than_goi_do.dwg

    em chiếu nó ra hình này đã đúng chưa ?

    than_goi_do_3dmodel.jpg

    đây là file gốc :http://www.cadviet.com/upfiles/2/than_goi_do_3d.dwg

    giúp em với nha em đang cần gấp lắm, bác nào có bản đồ án này gửi cho em với nha.email của em là thaiquyenck@yahoo.com.vn

    các bản vẽ của em đều dùng CAD07

    Hỏi bạn 'thaiquyenck' một phát:

    - Câu hỏi bạn đưa ra rất mập mờ, cách hỏi và cách trả lời của bạn cũng mập mờ đánh lận con đen từ suốt hôm bạn hỏi đến giờ...tốn khá nhiều thời gian của mọi người.

    Để mọi người có thể góp ý nhanh và đúng trọng điểm, không dài lòng thòng văn tự kiến nghị bạn tiết lộ một bí mật quan trọng sau:

    1- Cái gối đỡ của bạn chịu tải trọng gì, đúng tâm hay lệch tâm?

    2- Tải tốc độ quay của trục, tải trọng lớn nhất tác dụng lên trục?


  2. Mình có mấy file Cad nhưng mở không có ra, không hiểu bị lỗi gì, có ai biết cách khắc phục giúp mình với được không?

    http://www.cadviet.com/upfiles/2/cay_truong_1.rar

    Mình mới mở thử 2 file:

    + file1 : mở bình thường

    Bản đồ địa chính

    Tuyến kênh công trình thủy lợi Phước Hòa xã Cây Trường

    + file2 : nó yêu cầu Recover > sau khi Recover mở ra bản vẽ đen ngòm > view >3Dviews >Top hình vẽ sẽ hiện ra!


  3. Chào bác Ngovinh,

    Hề hề hề, không phải là : Đã rung rinh khúc hát đâu mà là Đá dựng thành dòng thác mới đúng. Hề hề hề...

    Không phải Bờ cát trắng vô biên mà là Dòng than trắng vô biên bác ạ .....

    Cảm ơn bác đã nhắc nhở, Tam sao thất bản bác ạ!

     

    Bài 8: Sao đêm chung sáng chẳng chia miền

    Hiệp định Geneve, chia đôi đất nước. Nguyễn Bính theo tàu tập kết ra Bắc (thực chất là trở về cố hương, sau 11 năm “hành phương Nam”), để lại người vợ trẻ và đứa con mới chào đời. Ánh mắt của người vợ trẻ bồng con nhìn theo chồng trên bến tàu buổi tiễn đưa luôn là nỗi ám ảnh khôn nguôi trong cuộc đời nhà thơ Nguyễn Bính. Nỗi ám ảnh này đã hiện diện trong nhiều bài thơ của ông (Gởi người vợ miền Nam, Đêm sao sáng

    Bài thơ được dịch giả P.V chuyển qua Pháp ngữ với tựa đề Nuit Étoilé (in trong cuốn Anthologie de la Poésie Vietnamienne do NXB W.E.F.R ấn hành ở Paris năm 1969

    Có được bài thơ này, nhóm của ông Lý Nhân Phan Thứ Lang bèn nhờ nhà thơ Lê Vĩnh Thọ dịch ngược trở lại tiếng Việt, và đây là Đêm sao sáng của Nguyễn Bính được ông Lê Vĩnh Thọ dịch từ tiếng Pháp qua tiếng Việt:

    “Những vì sao càng tiến lên cao

    Bầu trời càng rõ vẻ thâm sâu

    Ngân Hà để lộ đôi bờ lạnh

    Ô Thước còn kia một nhịp cầu...

    Nữ Thần Nông tìm hoài không thấy

    Anh nhìn con Vịt lội sông Ngân

    Sao Hôm như mắt em hiền dịu

    Đẫm lệ hôm nao lúc biệt hành...

    Long lanh rực rỡ một phương trời

    Bắc Đẩu, chòm sao sáng tuyệt vờ

    /Bao năm em ngắm! Em bên đó

    Phương Nam bờ vĩ tuyến ngăn đôi...

    Vô số vì sao đang lấp lánh

    Soi chung quê mẹ cả hai miền

    Trời còn có đêm không sao sáng

    Anh chẳng đêm nào không nhớ em”.

    Sau khi đất nước thống nhất (1975), ông Lý Nhân Phan Thứ Lang đã tìm mua được cuốn Đêm sao sáng của Nguyễn Bính (NXB Hà Nội, 1962), trong đó có bài thơ Đêm sao sáng với nguyên tác như sau:

    “Đêm hiện dần lên những chấm sao

    Lòng trời đang thấp bỗng nhiên cao

    Sông Ngân đã tỏ đôi bờ lạnh

    Ai biết cầu Ô ở chỗ nào?...

    Tìm mũ Thần Nông chẳng thấy đâu

    Thấy con Vịt lội giữa dòng sâu

    Sao Hôm như mắt em ngày ấy

    Rớm lệ nhìn tôi bước xuống tàu...

    Chòm sao Bắc Đẩu sáng tinh khôi

    Lộng lẫy uy nghi một góc trời

    Em ở bên kia bờ vĩ tuyến

    Nhìn sao thao thức mấy năm rồi...

    Sao đặc trời sao sáng suốt đêm

    Sao đêm chung sáng chẳng chia miền

    Trời còn có bữa sao quên mọc

    Tôi chẳng đêm nào chẳng nhớ em”.

    Quả là... chuyện hy hữu, một bài thơ của tác giả trong nước mà người trong nước muốn đọc lại phải trải qua một “quá trình nhiêu khê” dịch qua, dịch lại từ tài liệu do người ở nước ngoài cung cấp... Thật may là “trình độ dịch” của nhà thơ Lê Vĩnh Thọ đã tỏ ra “có nghề” khi chuyển tải xuất sắc từ nội dung đến ý và tứ của tác giả với người đọc. Đây cũng là chuyện “xưa nay hiếm” trong làng văn VN.

    Hà Đình Nguyên


  4. Điều 19 về quyền nhân thân quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ nêu rõ “Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả”. Điều 20 về quyền tài sản cũng bao hàm cả quyền “làm tác phẩm phái sinh” (phóng tác, cải biên, chuyển thể...). Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả.

     

     

    @ Anh billgateviet Có Chuyện gì buồn mờ anh say rượu đến độ đạo thơ của người khác lại còn sửa chữa tùm lum lên thế!!!!??? Anh đọc topic này chưa?:

    http://www.cadviet.com/forum/index.php?showtopic=17078

    Ủa bạn chưa biết đó thôi , có chế tạo có pha thêm đường thì mới dễ uống chứ , bạn chưa uống rượu hay sao mà nghiêm khắc thế . Mình chế một chút rượu cho thêm gia vị thui , không giám mạo nhận ăn cắp đâu . Đây là mục giải trí ??????ban ơi . Mà uống rượu mà không có đồ nhắm thì sao nhỉ .

    Khổng tử nói hổng có sai, nhẩni địa vô trắc lan . híc , một ngày vui vẻ .

    À mờ ông Thái bá Tân viết mấy giòng này cũng là ăn và nhai lại thôi. Chứ chẳng phải của cụ ta đâu . giờ mình mới đọc topic của bạn nói .

    Rượu đã sai khiến bạn đạo thơ của người khác, sữa chữa thơ của người ta tùm lum lên

    Rượu đã làm đầu óc bạn trở nên lú lẫn phát ngôn bừa bãi thiếu văn hóa tối thiểu cần có của một người bình thường:” À mờ ông Thái bá Tân viết mấy giòng này cũng là ăn và nhai lại thôi. Chứ chẳng phải của cụ ta đâu . giờ mình mới đọc topic của bạn nói .”

    Bạn không biết tác giả Thái Bá Tân?

     

    Thái Bá Tân (sinh năm 1949) là dịch giả, nhà thơ, nhà văn Việt Nam.

    Ông sinh tại xã Diễn Lộc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, học tại Liên Xô từ 1967 đến 1974, chuyên ngành tiếng Anh. Hiện ông đang sống và làm việc tại Hà Nội.

     

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_B%C3%A1_T%C3%A2n


  5. Nụ cười

    Qua sông bỗng gặp nụ cười

    Vớt lên lại sợ thuyền tôi chòng chành

    Thả trôi lòng thấy không đành

    Thôi thì như áo, quên cành hoa sen

     

    Hôm sau qua ngõ người quen

    Trầu têm còn đó mà em đâu rồi

    Tôi đem tình cũ ra phơi

    Tình cờ nhặt được nụ cười ai rơi!

    Trần Tịnh Yên

     

    Cay_cam.jpg


  6. Em thiết kế khuôn đúc thế này các bác xem rồi cho em ý kiến nha ?

    khuon_ducmodel.jpg

    Còn đấy là nguyên công khoét, doa lỗ và vát mép lỗ phi 42 :

    sododinhvi_nc8model.jpg

    Nguyên công vát mép lỗ này em chưa hiểu lắm, anh nào có thể giải thích dùm em được không ? còn con dao doa em vẽ thế được không ( từ trước giờ chưa được thấy dao doa ! :D )

    Còn đây là bản vẽ nguyên công 1 , các bác xem rồi cho ý kiến nha :

    http://www.cadviet.com/upfiles/2/nc1.dwg

    Đúng như anh Hoanghaiyp nói khuôn đúc của bạn sẽ không rút mẫu được.

    - Trong sản xuất đơn chiếc nên kết hợp, khoét, doa vát mép. Nhưng sản xuất loạt ta phải chia nhỏ ra là 3 nguyên công sẽ cho năng suất cao hơn. (Thời gian để tháo lắp, chỉnh sửa dụng cụ lâu, yêu cầu phải có thợ tay nghề cao)

    - Vát mép lỗ có tác dụng dễ lắp ráp , dùng dao xoáy chuyên dụng hoặc mũi khoan làm cũng vát mép được nguyên công này không đòi hỏi cao về yêu cầu kỹ thuật.

    • Vote tăng 1

  7. Những điều cần lưu ý khi chọn ổ:

    -Cần độ cứng vững và độ chính xác cao ,ví dụ trục lắp bánh răng côn, trục vít, bánh vít.

    sẽ dùng ổ đũa côn.

    -Cần làm việc với vận tốc lớn thì dùng ổ bi, cần làm việc với tải lớn thì dùng ổ đũa.

    -Cần khả năng tự lựa thì dùng ổ bi đỡ lòng cầu hai dẫy.

    Tác giả:bom

    1-Nếu Fa/Fr < 0.3 -Nếu không có yêu cầu đặc biệt gì về độ cứng, tự lựa và không yêu cầu cố định chính xác vị trí của trục theo phương dọc trục: ưu tiên dùng ổ bi đỡ một dẫy để có kết cấu đơn giản nhất, giá rẻ

    -Cần nâng cao độ cứng của ổ nên dùng ổ đũa trụ ngắn đỡ mặc dù lúc này kết cấu gối đỡ phức tạp hơn do phải cố định một trong các vòng ổ theo phương dọc trục.

    -Khi lực dọc trục Fa khá nhỏ so với lực hướng tâm Fr, nhưng có yêu cầu cao về độ cứng của ổ vẫn nên dùng ổ đũa côn, vì giá thành ổ đắt hơn không nhiều so với ổ bi đỡ, nhưng ổ có độ cứng cao hơn, đảm bảo cố định chính xác vị trí trục và chi tiết quay theo phương dọc trục.

    2- Nếu Fa/Fr > hoặc= 0.3 dùng ổ đỡ-chặn : ổ bi đỡ-chặn và ổ đũa côn. Nếu yêu cầu cao về độ cứng và cố định chính xác vị trí của trục theo phương dọc trục cũng như khi cần chịu lực dọc trục lớn (Fa/Fr>=1.5) nên dùng ổ đũa côn.

    Nếu có yêu cầu ổ làm việc với số vòng quay cao, giảm mất mát về ma sát, giảm tiếng ồn thì nên dùng ổ bi đỡ chặn với góc tiếp xúc α khác nhau tùy theo khả năng tiếp nhận tải trọng dọc trục và khả năng quay nhanh. Tăng góc tiếp xúc α ổ chịu được lực dọc trục lớn hơn nhưng khả năng quay nhanh giảm.

    - Nếu Fa/Fr = 0.3 - 0.7 : dùng ổ bi đỡ chặn với góc tiếp xúc  = 120

    - Nếu Fa/Fr = 0.7 - 0.1 : dùng ổ bi đỡ chặn với góc tiếp xúc  = 260

    - Nếu Fa/Fr = 1.0 - 1.5 : dùng ổ bi đỡ chặn với góc tiếp xúc  = 360

    - Nếu Fa/Fr >= 1.5 : dùng ổ đũa côn

    3- Nếu Fa lớn hơn rất nhiều Fr dùng ổ chặn - đỡ

    • Vote tăng 1

  8. Sự vô cảm đang tăng lên?

     

    Sự vô cảm đang tăng lên? TT - Trong bốn ngày qua (từ ngày 12 đến 16-3), đã có 115 phản hồi của bạn đọc về câu chuyện nữ sinh bị đánh “hội đồng”. Điều bạn đọc quan tâm chính là sự thờ ơ, vô cảm của những học sinh đứng xem, của người lớn đi ngang...

     

    http://www.baomoi.com/Info/Su-vo-cam-dang-.../59/3992526.epi


  9. ah ma còn câu này em muốn hỏi: MA trong Text chỉ làm thay đổi được chữ từ kích thước lớn hơn sang kích thước nhỏ hơn hay sao ah, em làm ngược lại sao không được nhỉ

    MA hoàn toàn làm được chữ to theo chữ nhỏ và ngược lại.

    Nếu máy tính của bạn "MA trong Text chỉ làm thay đổi được chữ từ kích thước lớn hơn sang kích thước nhỏ hơn hay sao ah, em làm ngược lại sao không được" bạn phải Scale to cái nhỏ lên trước khi MA


  10. Em mới học vẽ cad 3d nên không dành lắm các bác có thể chỉ dùm em làm thế nào để cắt vát mép một khối trụ rỗng được không ạ! Em học hàn cần phải cắt vát mép để hàn ống mà. Cám ơn các bác trước nha!!!!

    Bạn dùng lệnh CHAMFER lệnh này dùng cắt cả hình 2D và hình 3D:

    http://www.cadviet.com/sub/hsearch.php?cx=...search.php#1001


  11. Chỉ cho em các cách cắt vật thể trong 3D cad sao cho nhanh và gọn nhất, có lip nào về hiệu chỉnh vật thể cho em xin. Hình ở dưới ko hiểu sao em ko chamfer được. Mà lệnh tạo 1 đa giác 3d từ 2D bất kỳ như thế nào. Em hỏi thế chỉ vì em toàn dựng hình phụ rùi cắt bằng lệnh Subtrạct

    guipem.gif

     

    file em nó đây http://www.cadviet.com/upfiles/2/catvatthe.rar

    chamfer 3D cũng giống như bạn chamfer 2D> Điều kiện để chamfer được là độ dài định chamfer phải nhỏ hơn cạnh chamfer.

    Bạn chọn trị số nhỏ lại được liền.

    Command: CHAMFER

    (TRIM mode) Current chamfer Dist1 = 40.0000, Dist2 = 40.0000

    Select first line or [undo/Polyline/Distance/Angle/Trim/mEthod/Multiple]:

    *Cancel*

    Command: c*Cancel*

    Command: cha CHAMFER

    (TRIM mode) Current chamfer Dist1 = 40.0000, Dist2 = 40.0000

    Select first line or [undo/Polyline/Distance/Angle/Trim/mEthod/Multiple]: d

    Specify first chamfer distance <40.0000>: 20 Specify second chamfer distance

    <20.0000>: 20

    Select first line or [undo/Polyline/Distance/Angle/Trim/mEthod/Multiple]:

    Select second line or shift-select to apply corner:

     

    Muốn tạo đa giác 3D bất kỳ, bạn gõ vào ô tìm kiếm: EXTRUDE thử xem?


  12. hân hạnh chào các anh em CAD. mình mới đăng ký member nên còn bỡ ngỡ mong các bạn chỉ giúp.

    mình biết đến CAD đã lâu. nhưng bây giờ mình mới thật sự cần đến nó. nhưng thực sự mình thấy rằng. nó khó và cần có tài liệu hứớng dẫn.

    mình cũng băn khoăn là mới làm quen với CAD thì mình nên dùng phiên bản mới 2010 hay phiên bản cũ thông dụng hơn

    và nếu các bạn có tài liệu hướng dẫn 2010 thì share cho mình với nhé

    cảm ơn các bạn!

    Nên bắt đầu từ phiên bản 2010:

    http://www.cadviet.com/sub/hsearch.php?cx=...search.php#1141


  13. (Theo SGGP )

    Ngày xảy ra vụ khủng bố kinh hoàng nhất lịch sử Mỹ là 11-9: 9 + 1 + 1 = 11.

    Ngày 11-9 là ngày 254 trong năm 2001: 2 + 5 + 4 = 11.

    Sau ngày 11-9, năm 2001 còn lại 111 ngày.

    Chiếc máy bay đầu tiên đâm vào Trung tâm Thương mại thế giới là Flight 11.

    Bang New York, nơi vụ khủng bố xảy ra, là bang thứ 11 của Mỹ.

    “New York City” có 11 mẫu tự. “Afghanistan” có 11 mẫu tự. Lầu Năm Góc (“The Pentagon”) có 11 mẫu tự.

    “Ramzi Yousef” – kẻ đánh bom Trung tâm Thương mại thế giới năm 1993 – có 11 mẫu tự. “George W. Bush” có 11 mẫu tự.

    Chuyến bay Flight 11 có 92 hành khách: 9 + 2 = 11.

    Chuyến bay Flight 77 có 65 hành khách 6 + 5 = 11…


  14. Đúng là không để bán kính góc lượn là phi thực tế thật. nhưng đó chilả bản vẽ, trên thực tế khi đúc các cạnh sắc vẫn phải được bo để đảm bảo tính công nghệ

    Về nguyên tắc, bắt buộc người thiết kế phải ghi R đối với các sản phẩm thiết kế. Phôi đúc, phôi rèn, phôi uốn gập... vân vân và vân vê đều phải ghi trên bản vẻ, tùy theo khả năng công nghệ của các nguyên công tạo phôi có thể đạt được. Bán kính R lượn phải đảm bảo yêu cầu là R min nhỏ nhất để tiết kiệm nguyên liệu mà vẫn đảm bảo khả năng công nghệ có thể đạt được. Mục tiêu cuối cùng để sản phẩm đạt được năng suất cao nhất, đương nhiên giá thành thấp nhất đủ sức cạnh tranh....trên thị trường.

     

    Bạn nên rút kinh nghiệm khi đưa ra câu hỏi phải thật đầy đủ, chính xác để tránh sự hiểu lầm đáng tiếc. ( Câu hỏi ban đầu bạn đưa ra không nói đến nắp gối đỡ)


  15. Những con số thần bí

    (MYSTIC NUMBERS)

    của WILLIAM KNIGHT

    Bản Dịch Chơn Như 2006

    (In lại từ Tạp chí Nhà Thông Thiên Học số tháng 5, năm 1926)

    Từ thời sơ khai, những con số đã làm cho con người ngây ngất, chúng đã phát triển thành ra những biểu tượng của cuộc sống ở đây và ở trên cõi trên, chúng đã liên hệ số phận của con người với những vì sao.

    Ý nghĩa thần bí của những con số và nhất là của những con số đặc biệt đã được các huyền bí gia biết tới trong hàng ngàn năm. Tuy nhiên, đối với đại đa số người ta thì những con số chẳng có gì khác hơn là những con số, ảnh hưởng tinh vi và đôi khi vươn ra xa tít mù của những con số đối với những số phận cá nhân và những sự kiện liên quan tới sự tiến hóa của vũ trụ khiến cho ta không biết rõ lắm.

    Mục đích của bài viết ngắn gọn này không phải là để giải thích ý nghĩa huyền bí của những con số, điều này vốn vượt ngoài tầm hiểu biết của nhân loại trong giai đoạn tiến hóa hiện nay. Nó chỉ có mục đích là vạch ra một vài sự kiện kỳ lạ và thú vị mà tôi không thể giải thích được; song le theo ý của tôi thì nó ít nhất cũng mở ra một phạm vi khảo cứu huyền bí vô cùng thú vị mà mãi về sau này, nó mới có thể cung cấp cho ta cái mắt xích còn thiếu giữa nhiều điều mà ta còn chưa biết nối liền với những sự kiện và biến cố trong cõi hồng trần này của ta mà có vẻ như hoàn toàn không liên hệ với nhau, trong khi thật ra thì chúng đều tuân theo những định luật nhịp điệu và hài hòa mà ta chưa từng biết tới.

    Hệ thống thập phân hiện nay của ta dưới dạng hoàn chỉnh kể cả con số không, đã được truyền lại cho chúng ta từ người Ấn Độ truyền qua người Ả Rập vào thế kỷ thứ 8. Từ Ả Rập cuối cùng nó đã tìm đường sang Âu Châu vào thế kỷ 12.

    Những con số chẳn 2, 4, 6, 8, vì có thể chia chẳn cho 2 nên chưa bao giờ thú vị lắm và được coi là địa số, còn những con số lẻ 3, 5, 7, 9 có tính hấp dẫn về mặt thần bí và được gọi là thiên số.

    Số 1 luôn luôn được coi là sự khởi đầu, cội nguồn và gốc rễ của những con số. Pythagore coi 3, 5 và 7 là những con số thú vị nhất trong mọi con số. Vào thời Chúa Ki Tô 3, 4, 7 và 12 có được ý nghĩa thần bí. Số 3 tượng trưng cho Tam Vị Nhất Thể Linh Thiêng. Số 4 tượng trưng cho bốn góc trần thế, còn tổng của chúng là số 7 tượng trưng cho những đức tính chủ yếu; và 12 vốn chia chẳn cho cả 3 lẫn 4; các con số tạo thành số 12 khi được cộng lại với nhau thì tạo ra con số 3 (bằng 1 cộng 2), đó là con số của các vị Tông đồ.

    Trải qua mọi thời đại, số 1 và số 10 đã được coi là những con số linh thiêng vì giống như Thượng Đế, chúng là khởi đầu và kết thúc, trong khi số 9 luôn luôn hấp dẫn được óc tưởng tượng vì đó là cội nguồn của năng lượng huyền bí vô tận và là biểu tượng của sự thường trụ. Mặt khác, số 8 đã được coi là biểu tượng của sự suy đồi.

    Để minh họa tại sao số 9 được coi là con số của sự thường trụ, nếu chúng ta viết bảng cửu chương từ 2 tới 10 của con số 9, rồi cộng các con số là thành phần của nó lại trong kết số đó, thì chúng ta ắt thấy rằng đáp số bao giờ cũng vẫn là 9:

    2 X 9 = 18 ; 9

    3 X 9 = 27 ; 9

    4 X 9 = 36 ; 9

    5 X 9 = 45 ; 9

    6 X 9 = 54 ; 9

    7 X 9 = 63 ; 9

    8 X 9 = 72 ; 9

    9 X 9 = 81 ; 9

    10 X 9 = 90 ; 9

    Và để minh họa tại sao số 8 lại được coi là con số của sự suy thoái, ta cũng dùng tiến trình nêu trên với con số 8 thay cho số 9;

    2 X 8 = 16 ; 7

    3 X 8 = 24 ; 6

    4 X 8 = 32 ; 5

    5 X 8 = 40 ; 4

    6 X 8 = 48 ; 12

    7 X 8 = 56 ; 11

    8 X 8 = 64 ; 10

    9 X 8 = 72 ; 9

    10 X 8 = 80 ; 8

    Đây là điều mà số 9 có thể tự thân nó làm được:

    9 X 9 = 81

    99 X 99 = 9801

    999 X 999 = 998001

    9999 X 9999 = 99980001

    99999 X 99999 = 9999800001

    999999 X 999999 = 999998000001

    Có một sự mỹ lệ nào đó về mặt đối xứng khi ta dùng số 9 làm số nhân, những con số từ 1 tới 10 được cộng thêm với kết số mà ta có thể thấy trong bảng dưới đây

    9 X 0 + 1 = 1

    9 X 1 + 2 = 11

    9 X 12 + 3 = 111

    9 X 123 + 4 = 1111

    9 X 1234 + 5 = 11111

    9 X 12345 + 6 = 111111

    9 X 123456 + 7 = 1111111

    9 X 1234567 + 8 = 11111111

    9 X 12345678 + 9 = 111111111

    9 X 123456789 + 10 = 1111111111

    Và để minh họa thêm nữa tính chất suy thoái của con số 8:

    9 X 0 + 8 = 8

    9 X 9 + 7 = 88

    9 X 98 + 6 = 888

    9 X 987 + 5 = 8888

    9 X 9876 + 4 = 88888

    9 X 98765 + 3 = 888888

    9 X 987654 + 2 = 8888888

    9 X 9876543 + 1 = 88888888

    9 X 98765432 {± 0 = 888888888

    9 X 987654321 - 1 = 8888888888

    Ngoài ra những con số 8 và 9, chúng ta cũng thấy rằng số 3 và số 6 cũng có được những sự tổ hợp thú vị tương tự như những tổ hợp nêu trên. Vậy là nhấn mạnh tới một mối liên kết thần bí nào đó nối liền những con số này với những con số khác. Hơn nữa, chúng ta thấy số 5 đóng vai trò quan trọng tương đương với số 9 trong tương quan với những con số khác, và mối tương quan này còn hiển nhiên hơn nữa khi ta đối chiếu ngày tháng của những biến cố quan trọng trong lịch sử tiến hóa của thế giới, nhất là những biến cố thiên văn học.

    Ngày tháng xác định đầu tiên trong lịch sử của Tân Thế giới (theo chứng minh của Tiến sĩ Herbert J. Spinden, Quản thủ viện Bảo tàng Harvard chuyên về khảo cổ học Mễ Tây Cơ) là ngày mùng 6 tháng 8 năm 613 trước Công nguyên, khi người Maya bắt đầu hằng ngày ghi thêm những con số liên tiếp và bảo lưu được sử liệu chính xác về những biến cố trên trời. Vào ngày đông chí năm 580 trước Công nguyên người ta sáng chế ra niên lịch và cuối cùng nó đã được trật tự từ khoảng giữa năm 538 tới 530 trước Công nguyên.

    Nó được gọi là lịch Kim Tinh và chủ yếu được dùng cho những công việc của giới tăng lữ và việc nghiên cứu về chiêm tinh vốn là nền tảng của học thuật cổ truyền Yucatan.

    Lịch Kim Tinh dựa trên việc quan sát được sự kiện Kim Tinh sẽ trở lại cùng một pha trong khoảng 584 ngày. Nếu chúng ta xem xét sự kiện 5 lần 584 bằng 8 lần 365 (vốn là số ngày trong dương lịch thời nay) thì một lần nữa ta lại thấy tác dụng tinh vi của những con số thần bí.

    Ở đây ta có thể đề cập tới nhiều sự kiện lịch sử tương tự có bản chất giống như vậy, tuy nhiên ta không thể rút ra được bằng chứng nào từ những sự kiện như thế về bất kỳ định luật vật lý xác định nào giải thích được tác động bí nhiệm của những con số thần bí.

    Ít nhất thì ta cũng có thể rút ra được những định luật nào có thể thỏa mãn cho một tâm trí khách quan. Chỉ có đầu óc trực giác mới có thể cảm thấy được sự tồn tại của một định luật hoặc những định luật hài hòa và nhịp điệu giữa những con số thần bí và những sự kiện trong sinh hoạt hằng ngày. Bài viết ngắn gọn này được viết ra nhằm mục đích nếu có thể khơi dậy được sự đáp ứng trực giác trong tâm trí của chỉ một độc giả thôi, thì nó đã hoàn thành mục đích rồi.

    ---------------------------------------

    Sự thật vốn ở trong chúng ta;

    Nó không bắt nguồn từ những sự việc ở bên ngoài,

    Cho dù bạn có thể tin như vậy.

    Ở tất cả mọi chúng ta đều có một trung tâm sâu kín bên trong,

    Mà sự thật viên mãn ở nơi đó và xung quanh,

    Nó hết bức vách này tới bức vách khác,

    Cho tới khi xác thịt thô trược viền quanh nó,

    Cái tri giác toàn bích và minh mẫn đó – chính là sự thật.

    Robert Browning

    • Vote tăng 4

  16. Bài tham khảo:

    chào mọi nguời.

    em xin tự giới thiệu, em hiện đang là sinh viên cơ khí năm cuối của bktphcm

    và hiện em đang làm đề tài về khuôn dập liên hợp, khuôn để sản xuất chi hàng hoạt chi tiết bế con lăn ở cụm chi tiết líp sau xe máy.

    và cũng làm tới giai đoạn cuối rồi, thiết kế xong 3d, đang chuyển sang CAD rồi.

    em post bản vẽ của em lên đây, hy vọng mọi người xem tham khảo và góp ý cho em.

    và nếu mọi người có tài liệu gì về khuôn dập nguội ( vật liệu, gia công các chi tiết của khuôn) thì có thể share cho em nha

    em xin cám ơn.

    link file http://www.cadviet.com/upfiles/2/khuon_dap_1.dwg

    em xin bổ sung thêm là: cái khuôn của em nó phức tạp quá, nên khi em vẽ bản vẽ lắp thì em vẽ riêng ra 2 nửa khuôn trên và dưới, và thêm bản vẽ chế tạo của một số chi tiết quan trọng


  17. Quá đúng!

    Mình ít để ít việc chỉnh sửa Units mà mặc kệ ông AutoDesk mặc định. Đọc sách tới phần này chỉ xem qua loa... :cheers:

    Thành ra lại cứ "phức tạp hóa vấn đề đơn giản"!

    Đây là một kinh nghiệm hay!

    Em cũng giống anh viết sai cả unít i hi :cheers:

    Đây là một kinh nghiệm hay, còn kinh nghiệm nào nữa anh Tuệ "tria xẻ" tiếp về ứng dụng của Unít em cảm ơn nhiều!


  18. Mỗi mùa hoa đỏ về hoa như mưa rơi rơi

    Mỗi mùa hoa đỏ về hoa như mưa rơi rơi

    Mỗi mùa hoa đỏ về hoa như mưa rơi rơi

    Tiếng mưa như tiếng tằm ăn

    Tiếng mưa như tiếng tằm ăn

    Mùa hoa phượng chưa về

    Em đã thấy hoa rơi

    Cánh tan tác tả tơi

    Trong âm thanh lời hát

    Xin tặng anh bài hát

    Cũng có tiếng mưa rơi

    Tiếng mưa không tả tơi

    Trong nỗi buồn hoang lạnh

     

    DÒNG SÔNG QUÊ ANH – DÒNG SÔNG QUÊ EM

     

    Nữ: Dòng sông Đáy quê em

    Sông trăng hay sông lụa

    Nong kén vàng như lúa

    Trọn vạnh một góc trới

     

    Nam: Dòng sông Đà quê anh

    Đã rung rinh khúc hát

    Nước reo thành điệu nhạc

    Bờ cát trắng vô biên

     

    Nữ: Dòng sông quê em

    Nam: Dòng sông quê anh

     

    NN: Sóng xanh như mắt trẻ

    Sao giống nhau đến thế

    Tiếng mưa như tiếng tằm ăn

    Tiếng mưa như tiếng tằm ăn

    Sông cho anh làm thơ

    Về sức mạnh của sóng

    Về tầm cao chiều rộng

    Những thiết kế công trình

     

    Nữ: Dòng sông quê em

    Nam: Dòng sông quê anh

    Dòng sông yêu thương

    Dòng chung đôi ta

    http://nghenhac.info/nhacvietnam_pm.asp?iF...70&iType=20

    • Vote tăng 2

  19. Ôi mừng rơi nước mắt, may mắn gặp đc người trên hoang mạc chào đón mình trở về.Hịhị.

    Thanks nhá nhá nhá. Nhưng mấy cái là là ... là ... là gì??? :cheers:

    >>>là... là ... là... được bổ xung vào danh mục thứ 1003:

    Đây rùi đén lượt cô " Hương259 " hổng biết gọi cô có đũng không nhẩy - Toa cũng có thằng bạn trai tên Hương " xinh trai lém" anh cũng thích nó , tên nó giống tên cô nên anh cũng bắt đầu thích cô rùi đó , cho nên anh quyết định cho cô và hai người nữa vô trông danh sách "ĐỎ và Mật " của anh , hân hạnh :

    ....

    1001 :huong259

    1002: hoan2182

    còn tiếp nữa ... khi nào sever của cadviet còn thì danh sách này còn , ai có "lòng" hảo tâm add hộ Retun thêm nhé -chúc mọi người ăn tết vui vẻ-tôi yêu các bạn :cheers:

    Người về

    Người về... phải giấc mơ không?

    Thấy chàng thơ thẩn ven sông đón nàng

    Xa xa một chuyến đò ngang

    Chở đầy Thơ... cả trăng vàng năm xưa

    Hoa cau rụng trắng đôi bờ

    Tóc thề thả gió suối mơ ngút ngàn

    Hòa vào sóng nước Trường Giang

    Xuân ơi! dẫu có muộn màng... vẫn Xuân !

    Người về... nối mạch dòng Ngân

    Chiều nay Hoa Lá bâng khuâng...

    chờ Người !

    Mimosa

     

    Bài hát một cõi đi về

    http://nhacvietplus.com.vn/vn/nhacpham/chi.../470/index.aspx

    Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt Trên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệt Rọi suốt trăm năm một cõi đi về

    Lời nào của cây lời nào cỏ lạ Một chiều ngồi say, một đời thật nhẹ ngày qua Vừa tàn mùa xuân rồi tàn mùa hạ Một ngày đầu thu nghe chân ngựa về chốn xa

    Mây che trên đầu và nắng trên vai Đôi chân ta đi sông còn ở lại Con tim yêu thương vô tình chợt gọi Lại thấy trong ta hiện bóng con người

    Nghe mưa nơi nầy lại nhớ mưa xa Mưa bay trong ta bay từng hạt nhỏ Trăm năm vô biên chưa từng hội ngộ Chẳng biết nơi nao là chốn quê nhà

    Đường chạy vòng quanh một vòng tiều tụy Một bờ cỏ non một bờ mộng mị ngày xưa Từng lời tà dương là lời một địa Từng lời bể sông nghe ra từ độ suối khe

    Trong khi ta về lại nhớ ta đi Đi lên non cao đi về biển rộng Đôi tay nhân gian chưa từng độ lượng Ngọn gió hoang vu thổi suốt xuân thì

    http://nhacvietplus.com.vn/vn/nhacpham/chi.../470/index.aspx

    • Vote tăng 1

  20. Đúng vậy...nhưng quả thật đây là lần đầu tiên tôi gặp bài như thế này nên chưa hiểu lắm.....mong các bác thông cảm..........

    Nhưng đề bài thì chỉ giao là 1 cấp thôi, nhưng tôi tìm trên nét hình cụ thể để cho các bác dễ góp ý ai ngờ đâu nó lại là hai cấp.....híc

    rất cám ơn mọi người đã góp ý cho tôi!!!!!!!!!1

    Ra là thầy đưa cho bạn sơ đồ động của hộp giảm tốc 1 cấp bạn không post lên, lại tìm kiếm trên Nét được cái ảnh hộp giảm tốc 2 cấp post lên để hỏi mọi người. Thầy của bạn sẽ rất buồn nếu đọc bài viết của bạn, bạn nên dút kinh nghiệm, đừng làm mất thời gian của người về cái gọi là mập mờ, vòng vo...

×