Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
caothanhks

1 ngày 2 câu hỏi tốt nghiệp!!!

Các bài được khuyến nghị

sao không thấy bác nào viết bài vậy?mỗi ngày hai câu hỏi mà.

bác cho em hỏi: vị trí khe lún được bố trí ở những vị trí nào trên công trình.

áp dụng trong nhũng trường hợp nào?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Xin chao A E:mình chuẩn bị BV DATN, A E nào có những câu hỏi liên quan đên phần thi công chính cho mình với,những câu nao các bạn trả lời được thì trả lời giúp mình lun nhé.THANKS

-Những câu lien quan đến coc ép.

-thi công đất

-tổng tiến độ

-y nghĩa của các biểu đồ nhân lực và vật tư.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
bác cho em hỏi: vị trí khe lún được bố trí ở những vị trí nào trên công trình.

áp dụng trong nhũng trường hợp nào?

Trường hợp nền đất yếu độ lún tính toán giữa các móng chênh lệch nhau nhiều, lúc đó ta làm khe lún.

Lẽ đương nhiên, nó phụ thuộc vào tải trọng của công trình. Ví dụ như có 2 khối nhà với Tải trọng chênh lệch nhau lớn dẫn đến việc độ lún tính toán chênh lệch nhau lớn thì ta làm khe lún.

Còn nếu như 2 khối nhà với Tải trọng chênh lệch nhau không lớn -> độ lún tính toán chênh lệch nhau không nhiều thì ta cũng không cần bố trí khe lún.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

- Vì sao ô sàn trên cùng (ô sàn mái) thường làm sàn âm (ô sàn lật ngược)? Tính toán thì có gì khác với ô sàn bình thường?

 

 

Làm sàn âm để trần được phẳng không cần phải đóng trần. Còn về tính toán thì vẫn tính bình thường

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình có mấy câu hỏi tốt nghiệp nè, a em cùng nhau bàn luận giải quyết nha.

 

1) Móng cọc đài thấp, móng cọc đài cao là như thế nào, phân biệt???

2) Tác dụng của đà kiềng??

3) Dựa vào đau để tính đài móng??? :D

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Bác chủ toppic đi mô rồi hè? hix :bigsmile: Cây dại, cỏ hoang mọc đầy toppic rùi :undecided:

Mấy bữa nay mình bận công viêch nên ko lên topic được

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
sao không thấy bác nào viết bài vậy?mỗi ngày hai câu hỏi mà.

bác cho em hỏi: vị trí khe lún được bố trí ở những vị trí nào trên công trình.

áp dụng trong nhũng trường hợp nào?

Câu này mình có hỏi và cũng đã trả lời rồi mà.Bạn cứ xem lại 1 lần nữa xem sao nha

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
- Vì sao ô sàn trên cùng (ô sàn mái) thường làm sàn âm (ô sàn lật ngược)? Tính toán thì có gì khác với ô sàn bình thường?

Làm sàn âm để trần được phẳng không cần phải đóng trần. Còn về tính toán thì vẫn tính bình thường

Làm sàn âm chủ yếu là để cho thẩm mỹ thôi.Còn tính toán tất nhiên phải khác chứ.Khác ở chỗ hoạt tải tác dụng vào đó bạn à

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Mình có mấy câu hỏi tốt nghiệp nè, a em cùng nhau bàn luận giải quyết nha.

 

1) Móng cọc đài thấp, móng cọc đài cao là như thế nào, phân biệt???

2) Tác dụng của đà kiềng??

3) Dựa vào đau để tính đài móng??? :undecided:

Mình xin trả lời như sau:

1/ Khác nhau ở chỗ vị trí đặt đài móng (câu này trong sách Nền & Móng có mà)

2/ Đà kiềng có tác dụng liên kết 2 móng lại với nhau.

3/ Bạn đưa tổ hợp 3 lực P,N,Q từ mặt móng xuống đáy móng rồi tính thôi,chứ làm gì có tính toán đài móng gì đâu

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Xin chao A E:mình chuẩn bị BV DATN, A E nào có những câu hỏi liên quan đên phần thi công chính cho mình với,những câu nao các bạn trả lời được thì trả lời giúp mình lun nhé.THANKS

-Những câu lien quan đến coc ép.

-thi công đất

-tổng tiến độ

-y nghĩa của các biểu đồ nhân lực và vật tư.

Câu 1:Những câu thi công đến cọc ép thì mình đã nói rồi

Câu 2: Cũng đã nói luôn

Câu 3: Tổng tiến độ thì cũng nói rồi

Câu 4: Ý nghĩa của biểu đồ nhân lực (Cái này cũng đã nói rồi).

Ý nghĩa của biểu đồ dự trữ vật tư nhằm cung cấp đủ vật tư cho công trình tránh làm gián đoạn trong các khâu của công trình

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Các Bác cho em hỏi : tại chỗ có dầm phụ kê lên dầm chính thì ta đặt cốt treo và tính toán theo lực tập trung P.nếu ai chạy khung phẳng thì việc tính P là khá đơn giản , nhưng nếu ai chạy không gian thì xuất lực tập trung này ơ đâu ạ ?và khi nào thì ta đặt cốt vai bò ( điều kiện gì để đặt cốt vai bò). Mong các bác trả lời sớm cho ạh.

Lực tập trung P bạn cũng có thể tính tay mà. bạn cứ lấy Tĩnh tải + Hoạt tải tác dụng lên vị trí đó là tính được thôi

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
em mới nhận đồ án tốt nghiệp thầy có cho một mớ câu hỏi mong bác trả lời dùm.

1) bề rộng bi,nêu ý nghĩa?xác định để làm gi?

2)tĩnh tải phân bố xuống 1 dầm chủ ntn?

3)mục đích của hệ số phân bố ngang?

4)quy luật xếp hoạt tải (xe)theo phương ngang cầu?

5)xếp xe 3 trục khi tính TTGH mỏi và các trạng thái giới hạn khác có gì khác nhau?

6)các loại hệ số tải trọng?giải thích ý nghĩa của từng hệ số?

7)tại sao khi kiểm toán dầm liên hợp lại chia thành 2 giai đoạn?GĐ 1 có những tải trọng gì? GĐ2 có những tải trọng gì?

8)kiểm toán dầm liên hợp gồm những kiểm toán nào?GĐ 1 có những tải trọng gì? GĐ2 có những tải trọng gì?

9)sườn tăng cường trung gian và sườn tăng cường gối có tác dụng gì?mục đích?kiểm toán 2 STC này có khác nhau không?

10)tác dụng của neo trong dầm liên hợp?có những loại neo nào?

11)cách xếp xe,xếp hoạt tải để tính trụ cầu,khi nào xếp 1 chiếc,khi nào xếp 2 chiếc?

12) lực va tàu?trình bày cách xác định độ lớn ?điểm đặt lực(xếp theo phương dọc và phương ngang)?

13)xác định giá trị ,vị trí lực hãm?

14)kiểm toán trụ cầu.,kiểm toán tại những vị trí nào?

15)cơ sở lựa chọn cao độ mặt cầu?

16)cọc ngàm vào đài bao nhiêu m?khoảng cách từ tim cọc tới mép ngoài?

Mình nghĩ bạn đang nhầm TOPIC thì phải.Bạn là dân Câu đường phải qua bên TOPIC kia chứ hi`hi`

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Mình có mấy câu hỏi tốt nghiệp nè, a em cùng nhau bàn luận giải quyết nha.

 

1) Móng cọc đài thấp, móng cọc đài cao là như thế nào, phân biệt???

2) Tác dụng của đà kiềng??

3) Dựa vào đau để tính đài móng??? :bigsmile:

1). cái này em thấy nó có nhiều quan điểm: phân biệt theo đúng theo tên gọi của nó luôn (móng đài thấp thì ở dưới mặt đât tự nhiên, còn đài cao thì ở trên :undecided: ); đài thấp thì lực ngang cân bằng với áp lực bị động của đất, H và M truyền qua đài rồi xuống cọc. (nền móng - Lê Anh Hoàng).

2). đỡ tường, chống thấm từ dưới lên tường. (đà giằng liên kết móng).

3). Dựa vào đk chọc thủng, chịu uốn, chịu cắt.

tầm nhìn có hạn mong các đàn anh góp ý. :bigsmile:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Xin bổ sung thêm:

1. Cọc trong móng đài thấp được giả thiết chỉ chịu kéo nén trong khi cọc trong đài cao phải chịu cả uốn

2. Vấn đề về đà kiềng (hay giằng móng như tôi hiểu) - theo lời GS. Nguyễn Đình Cống - là một vấn đề còn rất "tối tăm". Trong đó giằng móng chịu tối thiểu 4 vai trò:

- Cùng với hệ khung phía trên chịu tác dụng của lún lệch

- Chịu một phần mô men uốn của chân cột

- Đỡ tường

- Vai trò giằng (chịu kéo nén) các đài với nhau khi công trình chịu tác động của động đất

Ngoài ra:

- Chịu tác dụng của lực đẩy nổi của nước ngầm khi là dầm trong sàn tầng hầm

3. Tính đài móng (hay ở đây là đài học) thì thông số cơ bản nhất là chiều cao và diện tích cốt thép. Căn cứ vào:

- Lực chọc thủng

- Khả năng truyền lực cắt Q dưới chân cột sang nền đất ở thành bên của đài

- Khả năng chịu uốn (nếu diện tích đài lớn) hoặc chịu cắt (khi đài bé) dưới tác dụng của phản lực đầu cọc (tính cốt thép đài)

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Jin nghĩ vấn đề nằm ở chỗ thi công, chẳng hạn là thanh f22 thì uốn góc dốc 1/6 lại phải uốn 2 lần thì khó mà uốn được. Hơn nữa khi góc dốc lớn, hợp lực của lực kéo ở chỗ góc dốc lớn, nếu thi công sai sót có thể dẫn tới vỡ mép cột của chân cột phí trên (cái này dống dầm gãy khúc)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Jin nghĩ vấn đề nằm ở chỗ thi công, chẳng hạn là thanh f22 thì uốn góc dốc 1/6 lại phải uốn 2 lần thì khó mà uốn được. Hơn nữa khi góc dốc lớn, hợp lực của lực kéo ở chỗ góc dốc lớn, nếu thi công sai sót có thể dẫn tới vỡ mép cột của chân cột phí trên (cái này dống dầm gãy khúc)

:(

Em có ý kiến thế này, các đàn anh xem hộ cái.

Untitledpicture2-1.png

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Theo em thì "lực không dọc trục" nó gây lên tác hại gì?

Mình phải hiểu sự việc theo quan điểm kết cấu chứ không phải là cái vẻ ngoài gớm giếc của từ ngữ.

 

Nếu là lực nén, cần nhìn nhận sự nguy hiểm của lực nén đối với cốt thép nằm ở chỗ nào:

- Lực nén gây mất ổn định cho thanh mảnh: điều này ko dáng ngại vì cốt đai đặt ở chân cột được bố trí tương đối dày

- Hợp lực của hai lực nén ở chỗ gẫy khúc gây nên một áp lực đè vào phần bê tông ở nút khung. Điều này không đáng ngại vì phần bê tông phía trong của nút khung dầy

 

Lật lại, lực kéo sẽ gây nên tác dụng gì:

- Hợp lực của hai lực kéo ở chỗ gẫy khúc gay nên áp lực đè vào lớp bê tông bảo vệ, vì lớp này rõ ràng mỏng hơn rất nhiều so với phía trong nên dễ dạng bị bong ra, gây hư hại cho kết cấu (đây cũng chỉ là lý thuyết, sách giáo khoa hay nói vấn đề này, trên thực tế cốt đai sẽ giữ lại, dẫu vậy phóng tránh vẫn tốt hơn)

 

Nhớ nhé, kết cấu sư không phải là thầy bói, không nên dùng từ ngữ hoành tráng tối nghĩa để dọa người nha!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào anh Cao thắng em cũng gần ra trường và em đã có bãn vẽ rồi mong anh gưi cho em bãn thuyết minh với được không hả nếu được anh gửi dùm em qua mail : Phancongninhhht@gmail.com em cảm ơn anh nhiều.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào anh Cao thắng em cũng gần ra trường và em đã có bãn vẽ rồi mong anh gưi cho em bãn thuyết minh với được không hả nếu được anh gửi dùm em qua mail : Phancongninhhht@gmail.com em cảm ơn anh nhiều.

 

Thuyết minh về kiến trúc chắc mỗi công trình mỗi khác nên cái này tự viết cũng được, còn về các bảng tính phục vụ đồ án tốt nghiep bạn có thể download tại đây

 

http://adf.ly/8uAo

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Khó quá hay sao mà chả thấy bác nào bàn luận vậy chời.thôi để mình đưa đáp án rùi các bác thảo luận nha:

Câu 1:

Thuong thi thep duoi consol ko tinh. vi khi chiu tai trong tap trung cua dam bo va tair trong phan bo deu do seno truyen vao thi bieu do momen no chi co momen am -> nen thep tren tinh. Khong co momen duong nen thep duoi dat theo cau tao.

Thep duoi chi tinh trong truong hop dat cot kep'. la truong hop khi momen am qua lon dan den cot thep tai vung chiu keo cua BT ko du cuong do chiu luc nen ta can phai gia cuong vao vung chiu nen cua BT. Khi do thep duoi cua consol tinh.

Cau 2: Co the van dung duoc tinh doi xung doi voi he dam nay.

Hinh ve (hinh a): http://www.cadviet.com/upfiles/DX.jpg

Hinh b: tu dam tren ta phan tich luc P thanh 2 luc tap trung P/2 dat tai diem do. Dau ben kia ta cung dua 2 luc tap trung P/2 vao nhung nguoc chieu nhau (tuc la co tong P tai diem do la bang 0).

Hinh c: Ta co duoc he doi xung chiu nguyen nhan tac dung doi xung (luc P/2). Cach giai theo co hoc ket cau la ta them vao tai diem doi xung 1 ngam truot (vi khong co chuyen vi ngang va khong co chuyen vi xoay).

hinh d: T co duoc he doi xung chiu nguyen nhan tac dung phan xung (luc P/2). Cach giai la ta them vao vi tri doi xung do 1 goi di dong (ko co chuyen vi ngang).

 

===============================================

Câu hỏi ngày hom nay nè:

1/ Cot dai trong cot dung de lam gi? Cot dai trong cot khac cot dai trong coc BTCT cho nao?

2/ Trong sàn có lực cắt hay không. Nếu có thì cái gì chịu lực cắt đó?

mong các bác sử dụng bộ gõ tiếng việt để bọn gà như chúng e tiện theo dõi. các ơn bác về thảo luận trên

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×