Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet

Các bài được khuyến nghị

@ Chị Oải Hương: Hiện em đang có phần mềm khai triển, rất tiếc không có hình của chị. Oái oăm nhất là giao giữa mặt phẳng và cong mà số mảnh ghép chỉ có4. Nếu chi tiết nhỏ có thể đưa cục 3D lên máy phay CNC để phay bằng gỗ sau đó đưa mẫu gỗ cho thợ tự biên tự diễn.

Chi tiết to quá đành phải khai triển thủ công trên CAD >>>>> Tùy cơ ứng biến, càng chia nhỏ càng chính xác

Khi khai triển phải chia nhỏ thành 4 mảnh nhỏ >>>Tập hợp thành 1  mảnh lớn

(Chú ý: cắt nhỏ ra để khai triển thôi còn khi cắt phôi phải cắt theo 4 mảnh lớn để ghép lại thành sản phẩm >>>chỉ hàn 4 đường là xong)

 

11837_aasss.png

 

File bản vẽ em vừa vẽ lại theo đúng kích thước của chị: http://www.cadviet.com/upfiles/3/11837_new_block1.dwg

(Chị phải tập làm quen với việc khai triển thôi,chia càng nhỏ càng chính xác.Em cũng từng khai triển thủ công nhiều chi tiết không có dạng giống như phần mềm khai triển, nhưng chưa gặp quả chát như chị :) :) :) )

cảm ơn haanh nhe. Cái này mình chơi theo kiểu giảm tỷ lệ đi 10 lần coi giấy A4 là tôn khai triển xong in ra giấy cắt thử nếu được mới phang lên tôn thật. không có trong phần mềm đành phải chơi autotay vậy hehe   

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

132484_cau_do_2.png

Câu đố của Haanh

 

 

   132484_giai_do_1.gif

Xin phép được giải đố của haanh theo hình học lớp 8.

- Xét hai tam giác  AO1E và AO2C hai tam giác này cân tại O1 và O2 và có góc A bằng nhau từ đó => góc C= E . vậy hai tam giác này đồng dạng theo trường hợp G-G từ đó ta có AE/AC=AO1/AO2. (1)

- Tương tự ta cũng có hai tam giác AO1D và AO2B đồng dạng=> AD/AB=AO1/AO2 (2)

từ (1) và (2) ta có AE/AC=AD/AB theo định lý talet đảo => DE//BC (ĐPCM) :)  

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Chuyện tiếp xúc thì có nhẽ chả cần cãi nhau làm chi, xong tiếp xúc tại điểm nào lại là vấn đề cần rõ ràng. Nếu không thì còn cãi nhau to. Và đó chính là cái chỗ còn thiếu của đề bài vậy.

Việc đánh đố thí sinh có lẽ là thói quen của nhiều người ra đề để muốn chứng tỏ là mình giỏi chăng??? Song đó chính là một trong những điều dở nhất trong hệ thống giáo dục của Việt nam hiện nay......

Với đề thi như vầy, việc đoán chẳng phải là khó song đoán thì có nhiều cách để đoán và do đó cũng sẽ có nhiều điều để cãi nhau to.Vậy tại sao lại khoái ra đề kiểu như vậy hè??? mà lại là đề thi cấp quốc gia thì càng chứng tỏ cái sự lố của người ra đề.......

Tỷ như Haanh đoán là nó gồm hai cung tiếp xúc và cung r42.5 là 45 độ. Nhưng lại có chú đoán là cung r42.5 chỉ có 15 độ ....

Cái việc đi thi lại phải mang theo máy đề scan hay chụp ảnh , hay paste gì gì đó thi rồi scale lên theo tỷ lệ tự mò cho nó đúng với kích thước ghi trên bản vẽ có nhẽ cũng chỉ ở Việt nam mới nghĩ ra kiểu đề thi này, nhất là đề thi lại là đề photocopy nữa ......

Khó thật và cũng khốn thật.......

 

Xem bài viết số #1487 của chị Hà em ở trên, em cho rằng đề của Hội thi tay nghề Quốc Gia năm 2014 thật tuyệt vời!

Dẫu biết rằng:"Chuẩn bị đề thi cho Hội thi tay nghề Quốc gia 2008, Ban Tổ chức đã tổ chức Hội nghị kỹ thuật lần thứ nhất với sự tham gia của nhiều chuyên gia trên toàn quốc nhằm biên soạn đề thi cho 19 nghề trên cơ sở đề thi của Hội thi tay nghề thế giới lần thứ 39 tổ chức tại Nhật Bản năm 2007… " Dù chưa có được đầy đủ đề thi (chỉ có 2 bản vẽ chi tiết do anh Oải Hương cung cấp,  em vẫn cứ đoán mò là đề thi năm 2008 chắc là dễ hơn năm 2014 ở chỗ : căn cứ thiết kế cũ rồi thiết kế cải tạo, nâng cấp...có bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết đính kèm...theo đường dẫn E:\Give file.

Đề thi năm 2008 chắc chỉ giới hạn trong phạm vi hạn hẹp là tìm ra những lỗi sai thường gặp trong bản vẽ chi tiết mà em đã nói trong chủ đề: http://www.cadviet.com/forum/topic/66904-nghe-co-khi-do-vui/page-4 .

Không biết cái sự đoán mò của em trúng hay trật...???

 

Xin mời các bác tiếp tục thư giãn với câu đố trong bài viết số #1490 ???

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Xem bài viết số #1487 của chị Hà em ở trên, em cho rằng đề của Hội thi tay nghề Quốc Gia năm 2014 thật tuyệt vời!

Dẫu biết rằng:"Chuẩn bị đề thi cho Hội thi tay nghề Quốc gia 2008, Ban Tổ chức đã tổ chức Hội nghị kỹ thuật lần thứ nhất với sự tham gia của nhiều chuyên gia trên toàn quốc nhằm biên soạn đề thi cho 19 nghề trên cơ sở đề thi của Hội thi tay nghề thế giới lần thứ 39 tổ chức tại Nhật Bản năm 2007… " Dù chưa có được đầy đủ đề thi (chỉ có 2 bản vẽ chi tiết do anh Oải Hương cung cấp,  em vẫn cứ đoán mò là đề thi năm 2008 chắc là dễ hơn năm 2014 ở chỗ : căn cứ thiết kế cũ rồi thiết kế cải tạo, nâng cấp...có bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết đính kèm...theo đường dẫn E:\Give file.

Đề thi năm 2008 chắc chỉ giới hạn trong phạm vi hạn hẹp là tìm ra những lỗi sai thường gặp trong bản vẽ chi tiết mà em đã nói trong chủ đề: http://www.cadviet.com/forum/topic/66904-nghe-co-khi-do-vui/page-4 .

Không biết cái sự đoán mò của em trúng hay trật...???

 

Xin mời các bác tiếp tục thư giãn với câu đố trong bài viết số #1490 ???

đề thi năm 2008 http://www.cadviet.com/upfiles/3/132484_2008task02chuck.doc

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em cũng hơi bị tiếc là lời giải của anh Hiệp hơi bị không khả thi,(nếu so với cách giải của anh Oải Hương), bác Binh ạ!

 

114276_dv123.png

File:http://www.cadviet.com/upfiles/3/114276_123.dwg

 

Thực ra, câu đố của em chỉ thuần về AutoCAD, đáp án của em là dùng lệnh Dimangular để đo góc. Không ngờ mọi người lại đưa ra lời giải về hình học :) :) :)

Về câu đố của cái Hoằn, em nghĩ rằng chỉ cần dựa vào tính chất của tứ giác nội tiếp đường tròn là có thể dễ dàng chứng minh được. (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%A9_gi%C3%A1c_n%E1%BB%99i_ti%E1%BA%BFp)

Xin mời các bác tiếp tục thư giãn!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Sau 3 ngày vật lộn ra được cái này đây.

132484_img_082914_00223.jpg

Đờng kính r=51, R=200, P=400 tôn 5mm

Hề hề hề.

Bạn Oaihuong có thể bật mí về công nghệ gia công cái cánh vít này không nhỉ???

Việc gia công bằng tay để có được độ chính xác tương đối cho cánh vít này là điều không dễ dàng chút nào.

Việc khai triển tôn cho cánh vít này cũng không phải là điều đơn giản đối với nhiều người.

Vậy rất mong bạn Oaihuong chỉ dẫn.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chắc là anh Oải Hương đang tối  tăm mặt mũi về công việc chưa quay trở lại :) :) :)

-Theo em thì tiến độ công việc như vậy là quá chậm. Làm đơn chiếc, bắt buộc phải gò thủ công, chỉ cần thợ gò bậc 5/8 là làm ngon. Làm hàng loạt, phải thiết kế đồ gá lăn miết mới nhanh được...

-  Nhìn hình tóm chữ có thể đoán mò anh Oải Hương khai triển đúng.Việc khai triển tôn cho cánh vít đơn giản không có gì khó khăn cả . Từ thông số đã cho: "Đờng kính r=51, R=200, P=400 tôn 5mm" dễ dàng xác định được các thông số cơ bản ban đầu để khai triển tôn bằng phần cứng AutoTAY (thước và compa):

114276_aaagggg.png

 (Nếu anh Oải Hương không lấy số liêu mầu xanh và tím để khai triển thì chắc chắn là anh đã khai triển ... mò)

Không biết anh Oải Hương có dựa trên số liệu trên để khai triển không???

Hề hề hề,

Chuyện tính toán ra chiếu dài của đoạn ren vít trong và ngoài chỉ là bước khởi đầu của việc khai triển tôn.

Bước tiếp theo còn phải làm là xác định đường kinh trong và đường kính ngoài của miếng tôn khai triển cũng như góc chắn cung của miếng tôn khai triển này.

Việc này nói lý thuyết thì không khó song việc tính toán thực tế lại không đơn giản vì nó phụ thuộc vào kinh nghiệm của người gia công và chiều dày của miếng tôn khai triển.cũng như khả năng biến dạng dẻo của miếng tôn này.

Vậy nên mới cần bạn Oaihuong cho biết kinh nghiệm thực tế khi bạn ấy làm cái cánh vít này để mót thêm chút chút.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Chuyện tính toán ra chiếu dài của đoạn ren vít trong và ngoài chỉ là bước khởi đầu của việc khai triển tôn.

Bước tiếp theo còn phải làm là xác định đường kinh trong và đường kính ngoài của miếng tôn khai triển cũng như góc chắn cung của miếng tôn khai triển này.

Việc này nói lý thuyết thì không khó song việc tính toán thực tế lại không đơn giản vì nó phụ thuộc vào kinh nghiệm của người gia công và chiều dày của miếng tôn khai triển.cũng như khả năng biến dạng dẻo của miếng tôn này.

Vậy nên mới cần bạn Oaihuong cho biết kinh nghiệm thực tế khi bạn ấy làm cái cánh vít này để mót thêm chút chút.

 

1- Chỉ cần xác định đường kính trong và ngoài là đủ để khai triển rồi, bác ạ! (Sau khi khai triển  thủ công trên AutoCAD xong,  góc chắn cung sẽ tự động hình thành)

2- Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu không ảnh hưởng gì đến việc đến việc tính toán kích thước khai triển chi tiết xoắn vít.

Chi tiết xoắn vít được làm bằng tôn thép 5mm kiểu thô mộc như  của anh Oải Hương,  khi khai triển tôn, chỉ việc khai triển theo đường kính trung bình (Dtb+S/2=Dngoài;  Dtb-S/2 = Dtrong) là ngon lành.

Kinh nghiệm của em Hoằn rút ra từ  thực tế sản xuất, khi khai triển những chi tiết  gò đòi hỏi độ chính xác cao là:

- Khi s ≤ 3mm =>> Khai triển theo đường kính trung bình.

- Khi 4mm ≤ S ≤ 8mm => Khai triển theo đường kính trung bình - (trừ đi) [từ 1mm đến S/2 mm], có nghĩa là:

Nếu S= 4 =>> Đường kính khai triển = Dtb - 1mm....

Nếu S=8 =>> Đường kính khai triển = Dtb - 4mm = Dtrong

Nếu S>8 ==>> Em chưa làm bao giờ nên chưa biết dư...lào :) :) :)

Lưu ý : Công thức chọn đường kính khai triển ở trên ứng dụng cho các loại vật liệu: Thép các bon thường, Thép các bon thường nhóm A; Thép các bon chất lượng; Thép kết cấu hợp kim; Đồng và Hợp kim đồng và cuối cùng là Nhôm và Hợp kim nhôm.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Xin lỗi mọi người quả là công việc quá bận rộn hôm nay mới có dịp vào diễn đàn.

- Thứ nhất khai triển cánh vít có cơ sở khoa học chứ không phải khai triển mò như mọi người nghĩ. Mình đưa ra công thức cho mọi người tham khảo

- Thứ hai để lên được cánh như trên không phải gò mà được đều vậy. Mình tính toán gia công bộ chày cối để đưa lên máy sấn tôn sấn đấy. Độ chính xác thế nào phụ thuộc vào việc bạn gia công chày và cối. Sau khi làm xong năng suất đạt được 40 bước/1ngay thợ bậc 0/7 vừa làm vừa ngủ gật.   Bạn nào cần chi tiết liên hệ nguyenvanduc1982@gmail.com

132484_untitled.jpg

Ai có cách nào hay hơn chỉ cho anh em cùng mót với nào

- Có chút vướng mắc nhờ anh em chỉ giáo. Mình vẽ được cái xoắn ốc 2D thế này mà sao trim nó lại không được. Sau khi dùng trim nó toàn tự outhttp://www.cadviet.com/upfiles/3/132484_

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cách khai triển của anh dài dài dòng quá!

Rất tiếc file của anh không Download được!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1- Chỉ cần xác định đường kính trong và ngoài là đủ để khai triển rồi, bác ạ! (Sau khi khai triển  thủ công trên AutoCAD xong,  góc chắn cung sẽ tự động hình thành)

2- Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu không ảnh hưởng gì đến việc đến việc tính toán kích thước khai triển chi tiết xoắn vít.

Chi tiết xoắn vít được làm bằng tôn thép 5mm kiểu thô mộc như  của anh Oải Hương,  khi khai triển tôn, chỉ việc khai triển theo đường kính trung bình (Dtb+S/2=Dngoài;  Dtb-S/2 = Dtrong) là ngon lành.

Kinh nghiệm của em Hoằn rút ra từ  thực tế sản xuất, khi khai triển những chi tiết  gò đòi hỏi độ chính xác cao là:

- Khi s ≤ 3mm =>> Khai triển theo đường kính trung bình.

- Khi 4mm ≤ S ≤ 8mm => Khai triển theo đường kính trung bình - (trừ đi) [từ 1mm đến S/2 mm], có nghĩa là:

Nếu S= 4 =>> Đường kính khai triển = Dtb - 1mm....

Nếu S=8 =>> Đường kính khai triển = Dtb - 4mm = Dtrong

Nếu S>8 ==>> Em chưa làm bao giờ nên chưa biết dư...lào :) :) :)

Lưu ý : Công thức chọn đường kính khai triển ở trên ứng dụng cho các loại vật liệu: Thép các bon thường, Thép các bon thường nhóm A; Thép các bon chất lượng; Thép kết cấu hợp kim; Đồng và Hợp kim đồng và cuối cùng là Nhôm và Hợp kim nhôm.

Hề hề hề,

Trong trường hợp cụ thể này thì Dtb được tính toán ra sao nhể??? D ngoài và D trong được tính toán thế nào???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cái Hoằn nó đang nói Dtb, Dt và Dn  trong bước khai triển. Em chưa kiểm tra công thức và cách tính của anh Oải Hương có sai số nhiều không, em dự đoán có thể r và R trong công thức của anh Oải Hương đã chia sẻ là rtb và Rtb, bác ạ!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cái Hoằn nó đang nói Dtb, Dt và Dn  trong bước khai triển. Em chưa kiểm tra công thức và cách tính của anh Oải Hương có sai số nhiều không, em dự đoán có thể r và R trong công thức của anh Oải Hương đã chia sẻ là rtb và Rtb, bác ạ!

Hề hề hề,

Phải chăng Dtb = (D ngoài + D trong) / 2 ?????

                   D ngoài là đường kính ngoài của miếng tôn khai triển hay là đường kinh ngoài của cánh vít sau khi đã hoàn thành việc uốn ????

...................................................

.....................................................

 

Trong công thức của bạn Oaihuong thì r là bán kính của lỗ khoét trên miếng tôn khai triển và R là bán kinh ngoài của miếng tôn khai triển.

Các r và R này được tính toán theo các công thức đã nêu dựa trên giá trị danh định của đường kinh trong và đường kinh ngoài của cánh vít sau khi đã chế tạo hoàn chỉnh.

Bạn Oaihuong không đưa ra khái niện rtb và Rtb cũng như khái niệm về Dtb.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cái Hoằn nó đang nói Dtb, Dt và Dn  trong bước khai triển. Em chưa kiểm tra công thức và cách tính của anh Oải Hương có sai số nhiều không, em dự đoán có thể r và R trong công thức của anh Oải Hương đã chia sẻ là rtb và Rtb, bác ạ!

 

Thú thực là dòm cái công thức tính dài dằng dặc của anh Oải Hương, em đã thấy oải không muốn đọc, giờ đọc kỹ lại mới phát hiện là em đã dự đoán sai, bác ạ! :) :) :)

Dtb, Dt và Dngoài trong trường hợp này gọi chính xác có lẽ đường kính khai triển do người khai triển lựa chọn.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Xin lỗi mọi người quả là công việc quá bận rộn hôm nay mới có dịp vào diễn đàn.

- Thứ nhất khai triển cánh vít có cơ sở khoa học chứ không phải khai triển mò như mọi người nghĩ. Mình đưa ra công thức cho mọi người tham khảo

- Thứ hai để lên được cánh như trên không phải gò mà được đều vậy. Mình tính toán gia công bộ chày cối để đưa lên máy sấn tôn sấn đấy. Độ chính xác thế nào phụ thuộc vào việc bạn gia công chày và cối. Sau khi làm xong năng suất đạt được 40 bước/1ngay thợ bậc 0/7 vừa làm vừa ngủ gật.   Bạn nào cần chi tiết liên hệ nguyenvanduc1982@gmail.com

132484_untitled.jpg

Ai có cách nào hay hơn chỉ cho anh em cùng mót với nào

- Có chút vướng mắc nhờ anh em chỉ giáo. Mình vẽ được cái xoắn ốc 2D thế này mà sao trim nó lại không được. Sau khi dùng trim nó toàn tự outhttp://www.cadviet.com/upfiles/3/132484_

 

File của anh vẫn không mở được.

Anh lưu ý: Nếu gửi bài trao đổi về công việc cơ khí, anh nên gửi vào chủ đề này: http://www.cadviet.com/forum/topic/66904-nghe-co-khi-do-vui/page-4

Vì viết bài trao đổi về nghề cơ khí ở chuyên mục này sẽ làm loãng chủ đề và mất thời gian  của  những người không phải là dân cơ khí, anh ạ!

Chúc anh thành công trong công việc!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

132484_untitled_2.png

-Mình dùng lệnh helix vẽ cái xoắn ốc thế này mà không trim được. Mình nghĩ nó đang ở dạng 3D. ai có cách vẽ 2D chỉ mình vớihttp://www.cadviet.com/upfiles/3/132484_xoan_oc.dwg

Hề hề hề,

Không trim được do đối tượng của bạn là một ACAD_PROXY_ENTITY. 

Để trim bạn chỉ cần explode nó ra thành polyline là tha hồ trim ......

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Thú thực là dòm cái công thức tính dài dằng dặc của anh Oải Hương, em đã thấy oải không muốn đọc, giờ đọc kỹ lại mới phát hiện là em đã dự đoán sai, bác ạ! :) :) :)

Dtb, Dt và Dngoài trong trường hợp này gọi chính xác có lẽ đường kính khai triển do người khai triển lựa chọn.

 

Nói chính xác là do em Hoằn tự lựa chọn , chị Hà ạ!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nói chính xác là do em Hoằn tự lựa chọn , chị Hà ạ!

Hề hề hề,

Nếu có thể em gái Hoan2182 hoặc Bác Haanh hãy nói rõ hơn cái cách tự chọn này, chí ít cũng là với kích thước cánh vít mà bạn Oaihuong đã dùng.

Các Dtb và D ngoài Dtrong cụ thể sẽ là bao nhiêu để có thể có được cái cánh vít gần giống với cánh vít mà bạn Oaihuong đã làm ???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 - Mọi người dòm vào cái trục thô thế là biết độ chính xác cần thế nào.

- Thực tế mình làm thì thấy đường kính ngoài không bị biến dạng. chỉ bị biến dạng theo chiều dài tức là nếu khai triển theo công thức thì khi gia công xong nó sẽ dài hơn 1P. Còn việc nó biến dạng ở mức độ bao nhiêu thì mình không có cơ sở lý thuyêt để tính mà thực tế cũng không cần vì để làm được trên toàn trục mình phải ghép nhiều bước lại với nhau cuối cùng thừa đến đâu cắt đi đến đó.Khai triển là một phần nhưng công nghệ cũng là một phần quyết định sự chính xác. Tất nhiên là hàn sẽ có biến dạng nhưng mình phải có cách kiểm soát được mức độ biến dạng của nó hoặc là có bước xử lý biến dạng sau hàn.Mọi người xem cái này rùi cho ý kiến nhé. (Mình đã mót ở đây) 

 

 

- Còn việc khai triển thế nào phụ thuộc vào công nghệ gia công của xưởng. Mình đã từng thấy cánh vít này được khai triển là dạng thanh. 

 

=> haanh với hoằn có cách nào hay cho anh em mót tý nào.

 

1- Em không tin là có chuyện biến dạng nhiều đến thế

2- Thừa đến đâu cắt đến đó được gọi là đốt tiền của bản phủ đó!

Thân tặng anh Oải Hương bản vẽ em khai triển theo đường kính trung bình tính toán:

11837_aftegwet.png

Filedwg:http://www.cadviet.com/upfiles/3/11837_new_block_4.dwg

 

 

 

Hề hề hề,

Nếu có thể em gái Hoan2182 hoặc Bác Haanh hãy nói rõ hơn cái cách tự chọn này, chí ít cũng là với kích thước cánh vít mà bạn Oaihuong đã dùng.

Các Dtb và D ngoài Dtrong cụ thể sẽ là bao nhiêu để có thể có được cái cánh vít gần giống với cánh vít mà bạn Oaihuong đã làm ???

 

Đường kính trung bình tính toán khai triển sản phẩm  trên là 417,2 mm bác ạ! Nó được hình thành  trong quá trình khai triển

Hẹn chủ nhật tới em sẽ gửi ảnh minh họa lên

Muốn trao đổi với bác nhiều, nhưng em mắc công việc phải đi đây. Chúc bác gặp vui nhiều khi tham gia viết bài và luôn dồi dào sức khỏe!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

1- Em không tin là có chuyện biến dạng nhiều đến thế

2- Thừa đến đâu cắt đến đó được gọi là đốt tiền của bản phủ đó!

Thân tặng anh Oải Hương bản vẽ em khai triển theo đường kính trung bình tính toán:

11837_aftegwet.png

Filedwg:http://www.cadviet.com/upfiles/3/11837_new_block_4.dwg

 

 

 

 

Đường kính trung bình tính toán khai triển sản phẩm  trên là 417,2 mm bác ạ! Nó được hình thành  trong quá trình khai triển

Hẹn chủ nhật tới em sẽ gửi ảnh minh họa lên

Muốn trao đổi với bác nhiều, nhưng em mắc công việc phải đi đây. Chúc bác gặp vui nhiều khi tham gia viết bài và luôn dồi dào sức khỏe!

Dù chưa biết cái Dtb được xác định kiểu gì nhưng căn cứ vào kích thước hình khai triển ở đây, mình xin có một vài nhận xét sau:

1/- r = 94.7 cho nên chiều dài của cung r 94.7 là 2 * 94.7 * pi - 82.9 = 512.117..

Nếu đem so sánh với chiều dài của đường xoắn vít trong là 512.5 ta sẽ có hệ số k là 512.117/512.5 = 0.999...

2/- R = 243.7 nên chiều dài cung R243.7 là : 2 * 243.7 * pi - 213.2 = 1318.01.... và hệ số là 1318.01/1318.18 = 0.999...

3/- Với Dtb = 417.2 thì theo công thức D ngoài = Dtb + s/2 ta sẽ có D ngoài = 417.2 + 2.5 = 419.7 và như vậy ta có chu vi của đường tròn có đường kinh D ngoài này là:

419.7 * pi = 1318.52..... tức là suýt bằng chiếu dái đường xoắn ốc ở đường kinh ngoài của cánh vít.????

4/- Với Dtb này thì D trong = Dtb - s/2 = 417.2 - 2.5 = 414.7 >< 94.7 . Vậy D trong ở đây là cái chi nhể???

5/- Căn cứ vào công thức bạn Oaihuong sử dụng ta sẽ có:

r = (A * E) / (U - E) = (149 * 512.5) / ( 1318.18 - 512.5) =94.78....

B= (U * 360)/ (2 * R * pi) = (1318.18 * 360) / (2 * (149 + 94.78) * pi) = 309.812 ...độ

x = 360 - B = 360 - 309.812 = 50.188... độ

Và như vậy chiều dài của đoạn cung còn thiếu trên đường tròn r 94.78 là 2 * pi * 94.78 * 50.188/360= 83.022

nếu đem so sánh kết quả này với cái hình triển khai cơ bản đúng của bác haanh thì có nhẽ nó chả đến nỗi sai cơ bản chút nào.

6/- Tương tự nếu khai triển theo cách mình làm sẽ có :

R = (U * A) / (U - E) = (1318.18 * 149) (1318.18 - 512.5) = 243.78...)

B = (U-E)/ A = (1318.18 - 512.5) / 149 = 5.407 rad = 309.812... độ

Cung còn thiếu trên đường tròn R 243.78 là R * (2 * pi - B) = 243.78 * (2 * pi - 5.407) = 213.596

Ở đây chưa kể tới hệ số K

 

Từ những nhận xét trên có thể thấy rõ cái sai cơ bản và cái đúng cơ bản nó tròn méo ra răng trong khi cái sai cơ bản khá là rõ ràng và minh bạch, còn cái đúng cơ bản hiện vẫn còn đang ú tim về các định nghĩa trong nơ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

 

Từ những nhận xét trên có thể thấy rõ cái sai cơ bản và cái đúng cơ bản nó tròn méo ra răng trong khi cái sai cơ bản khá là rõ ràng và minh bạch, còn cái đúng cơ bản hiện vẫn còn đang ú tim về các định nghĩa trong nơ.

 

 Em rất muốn giải trình với bác về những cái dấu chấm hỏi và cả những cái gọi là đúng cơ bản! :) :) :)

Phiền bác bớt vài phút gửi hình vẽ khai triển của bác lên đây được không???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@ bác Phamthanhbinh: Em rất muốn giải trình với bác về những cái dấu chấm hỏi và cả những cái gọi là đúng cơ bản! :) :) :)

Phiền bác bớt vài phút gửi hình vẽ khai triển của bác lên đây được không???

Hề hề hề,

Hình khai triển của mình giống hình khai triển của bác với các kích thước R, r có thay đổi tí ti và thay vì ghi kích thước cung hở của bác thì mình ghi kích thước góc khuyết là 50 độ 11 phút . Còn làm thế nào để đo cái cung này thì đành bốc phét vậy.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Không trim được do đối tượng của bạn là một ACAD_PROXY_ENTITY. 

Để trim bạn chỉ cần explode nó ra thành polyline là tha hồ trim ......

:)   :)  thanks bạn phamthanhbinh nhé

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×