Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
caothanhks

1 ngày 2 câu hỏi tốt nghiệp!!!

Các bài được khuyến nghị

Mình xin lỗi các bác là chính mình chứ không phải là HOANGNHANPHAM đưa câu hỏi cho bạn.Vì hum qua ngồi với đứa bạn,nó nhờ dăng ký giùm nên mình đăng ký và quên out ra hihi.Thông cảm bác nha.Mình xin đưa ý kiến của mình góp ý cho bạn đây.

 

Câu1; Bạn trả lời là có thang máy.Thế mình hỏi bạn người tàn tật mà bước từ ngoài sân vào trong nhà mà bị mấy bậc thang thì sao mà lên được.Vì thế nên để ý làm đường đi lên xuống từ sân vào trong nhà (chung cư của bạn đó).

Câu 2:

Mình hỏi là về mặt kiến trúc bạn à.bạn lầm qua kết cấu rồi.

Cầu thang dạng cốn và cầu thang dạng bản khác nhau là bên cầu thang dạng cốn thì 1 bên bản thang xuất hiện 1 dầm và dầm này có tác dụng liên kết với bản thang và có nhiệm vụ chiu lực từ bản thang truyen vào.(Dạng giống ô bản sàn truyền vào dầm phụ vậy đó à.)

Còn bạn nói hầu hết tính là cấu tạo cũng không đúng.Vì chúng mình biết rằng Khi tính cốn thang ta cần phải đưa về phương vuông góc với bản chiếu nghỉ hay q' = q.cos (anfa). Và nhịp tính toán mình cũng đưa về bằng cách dùng tam giác PITAGO đó bạn à.nên không thể là lấy theo cấu tạo được.Nhưng có điểm cần lưu ý mà có rất ít người nói ra đó là:

"đường kính cốt thép dưới luôn luôn < đường kính cốt thép trên + 4mm

Câu 3:

Trong sàn thì Bt đủ chịu cắt.Ta vẽ 1 dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều q thì lực cắt tại gối là Q = ql/2.

Còn câu của bạn trả lời đó là cái gì chịu momen âm ở sàn rồi.Và bạn còn quên nói là đối với ô bản kê thì chiều dài thép mũ theo 2 phương là l1/4. Nhưng ô bản loại dầm thì khác.Theo phương cạnh ngắn thì là l1/4 nhưng theo phương cạnh dài là l1/8 lẫn bạn à.

Câu 4:

Cách tính dầm biên và dầm giữa khác nhau ở chỗ là xem có ảnh hưởng của sự làm việc của cánh hay không.Vì dầm biên 1 bên là có cánh, bên kia thì không nên khi tính Momen tại gối hay bụng thì ta lấy b = b dầm chứ không lấy như ở bên dầm nằm ở giua duoc.

Con cau trong dam co van dung duoc tinh doi xung hay khong thi ban xem so do tinh tai va hoat tai cua ban co doi xung hay khong.Neu co thi ban phai xem dam do la may nhip va khi doi xung thi no co qua goi hay khong?

Neu qua goi thi ban thay vao do la 1 ngam co dinh. Vi: khong co chuyen vi ngang, khong co chuyen vi xoay, khong co chuyen vi thang dung (do taij goi) nen ta thay vao do la 1 ngam co dinh

Neu khong qua goi ma cat tai giua nhip thi ban thay vao do la 1 ngam truot.Vi: khong co chuyen vi ngang, khong co chuyen vi xoay, co chuyen vi thang dung.

Thuong thi cac thay chi hoi he doi xung chiu nguyen nhan tac dung doi xung ma thoi nen ban cu yen tam di nha hihi.

Cau 5:

Vi ta biet nguyen nhan ma tai goi co momen duong (thuong ta biet chi toan la momen am nhu dam phu chan han) la do gio' sinh ra.

Minh xet cho nut khung ben trai nha.Khi chiu momen duong thi theo quy uoc dau la chieu duong theo chieu kim dong ho.Vi momen = luc x canh tay don. Canh tay don = const, nen chi co luc chiu anh huong ma theo.Nen khi chiu momen duong thi chieu cua luc co huong ve ben phai co nghia la cot thep se bi tuot khoi nut khung. nen ta can neo cot thep vao nut khung. va theo quy dinh ve neo giu cot thep thi khoang la 35d la okie.

Cot dai trong cot khong tinh,vi luc cat trong cot be, chu yeu la luc doc.

Y nghia cot dai: chong no hong (cai nay quan trong) , co dinh cot thep doc, chong cat.

Cot dai trong cot va cot dai trong coc BTCT giong nhau la deu chiu cat va chong no hong, co dinh cot thep doc.

Nhung khac nhau o cho la: (cai nay de y moi thay a nghen).

Trong cot thi cot thep dai dat theo cau tao o vung khong co noi cot thep, minh lay cho fi6a200 nha.Khi ban cat qua khoang giua doan 200 do thi no se khong cat qua cot dai ma khi do thi Bt chiu cat => ko an toan.

Con voi coc BTCT thi dai minh la dai xoan tu mui cho den chan coc => khi cat qua 1 tiet dien bat ky thi deu cat qua cot dai => cot dai chiu cat (rat tot).

Hihi.Ban da thay la khong ngo la nhu vay khong?

Cau 6:

Ban ve 1 consol chiu tai trong phan bo deu q = ung suat x b (kN/m).Tu do ban tinh momen tai goi => cot thep theo phuong do.Chi don gian vay thoi ban a.

Con cau quan niem la khop tai mat mong theo minh nghi la khong duoc.Vi ta biet lien ket khop thi no se bi xoay.ma trong khung thi van ke den tai trong gio.neu duoi tac dung cua gio ma lam cho khung bi nghieng ve 1 phia thi chap cung giong nhu thap nghieng o Y ma thoi ban nhi?

Con cach tinh cot dai o dam mong thi minh se UP len cho ban cuon huong dan tinh mong sau nha.Vi bi gio dien dan khong cho UP len ban a.Thong cum cho minh.

Ngoai ra ban thac mac gi nua thi ban cu hoi minh biet minh se tra loi

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Cao Thanh nhiều. Hiện tại mình rất bị động, nếu chỉ đơn thuần là bảo vệ kết quả của mình tính ra thì chắc là không vấn đề, vì bài là của mình làm mà. Nhưng thật sự để mở rộng thêm hoặc đặt những câu hỏi như Bác đã đặt thì chịu, nên việc thắc mắc thì "không" có thắc mắc gì rồi. :mellow:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Cao Thanh nhiều. Hiện tại mình rất bị động, nếu chỉ đơn thuần là bảo vệ kết quả của mình tính ra thì chắc là không vấn đề, vì bài là của mình làm mà. Nhưng thật sự để mở rộng thêm hoặc đặt những câu hỏi như Bác đã đặt thì chịu, nên việc thắc mắc thì "không" có thắc mắc gì rồi. :mellow:

Mình làm ra TOPIC này tât nhiên là mình phải đóng góp hết sức vào nó chứ bạn. Nếu những gì về phần tính kết cấu bạn không hiểu thì cứ hỏi mình, nếu biết mình sẽ trả lời cho bạn.Còn không thì bạn cú vô trang web www.ketcau.com trong đó cũng có diễn đàn thảo luận về cách tính bể nước hay lắm.

Thời xưa mình làm không có tính bể nước bạn à.Nên không có câu hỏi để mình cùng bạn thảo luận.

Giờ mình đưa thêm mấy câu về đề tài của bạn nữa nha.bạn cứ trả lời,sai chỗ nào mình sữa chổ đó mà.

câu 1: quy cách cắt nối cốt thép trong dầm, trong khung?

câu 2: Trong móng cọc thì P ép = ? P đất nền để ép được. Và P ép = ? P vật liệu để ép không bị vỡ đầu cọc.

câu 3: cốt thép trong cọc do đâu mà có? (cốt thép dọc ấy).

câu 4; vì sao ta lại không đưa hệ giằng móng vào trong công trình khi tính khung ngang?

câu 5: trục định vị của công trình được lấy từ tim của cấu kiện nào trong công trình?

câu 6; biện pháp xử lý nền đất yếu.

cau 7: vi sao ta lai dat cot thep theo phuong canh ngan nam duoi cua o ban san`?

bạn nên học mấy yêu cầu cấu tạo của các cấu kiện như neo thép trong móng, cột, khung, dầm, sàn nè.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Còn với việc mọi người hỏi là cuổn sách 250 câu hỏi tốt nghiệp gì gì đó thì mình cũng đã từng đọc qua rồi.Nhưng theo mình nghĩ rằng những gì sát với đồ án của mình thì mình nên biết,còn nếu như nhìu quá hay không trùng với đề tài của mình thì nếu đọc nhìu càng " tẩu hoả nhập ma' đó bạn à. vì lúc lên bảo vệ đồ án.Những gì mình làm sai thì thầy phản biện đã viết ra 1 tờ giấy và đưa lên hội đồng nơi mình bảo vệ rồi và cuối cùng rồi mấy thầy cũng hỏi những câu đó. Những gì mình sai thì thầy hỏi,để củng cố lại kiến thức cho mình mà.nên tốt nhất theo mình nghĩ là học những gì mà đồ án tốt nghiệp của bạn làm ấy.Như vậy đã đủ > 7 điểm rồi đó.

Notes; còn nữa.Mình học ngành xây dựng dân dụng nhưng giờ mình đang làm bên xây dựng công trình giao thông bạn à.nếu có gì không hiểu về thi công đường thì các bạn cúa hỏi luôn nha.Dạo này mình bao sô luôn hihi. Làm ăn thế này giàu chết các bác nhỉ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình trả lời mấy câu hỏi ấy Bạn check lại giúp nhé. :

1) Quy cách cắt, nối cốt thép trong dầm khung :

Nguyên tắc chung để cắt nối cốt thép : cắt nối những chỗ " không nguy hiểm" , nghĩa là tại những mặt cắt mà môment nhỏ. 2 vết cắt không được trùng nhau trên 1 mặt cắt ( cắt nối so le)

Về nối thép:

Mục đích của việc nối thép : để đảm tăng diện tích tiếp xúc giữa cốt thép và bêtông, tăng khả năng làm việc đồng thời của 2 vật liệu này. Quy định chung cho việc cắt thép, cắt từ (30-45)D ( hình như khỏang cốt thép chờ nối củng chừng ấy?!!)

2) Móng cọc ép : hiện nay giàn ép tỉnh chỉ hỗ trợ ép tối đa đến 400T ( có 1 số của Đài Loan lên 500T nhưng không phổ biến ) Sức chịu tải của cọc theo vật liệu như Mình tính khỏang tầm 120T. Thì đối trọng để ép cọc từ 1.5 đến 2x khả năng chịu tải của cọc, nghĩa là khỏang từ 180T đến 240T? Sức chịu tải theo đất nền mình tính được khỏang 50T.

3) Cốt thép dọc trong cọc được đặt để định hình thân cọc ( cái này hình như chưa có văn bản nào quy định), tuy nhiên lượng cốt thép dọc trong thân cọc phải thỏa mãn 2 điều kiện : - Chịu được áp lực xô ngang của đất dưới đáy đài.

- Chịu được moment phát sinh trong quá trình cẩu lắp.

4) vì sao ta lại không đưa hệ giằng móng vào trong công trình khi tính khung ngang?

Giằng móng có vai trò tăng cường sự làm việc đồng thời của hệ móng, đảm bảo sư ổn định cho hệ kết cấu móng bên dưới theo 2 phương. Ta không đưa vào khi tính tóan khung ngang là vì ta chỉ tính trường hợp nguy hiểm nhất khi tính tóan khung này.

5) trục định vị của công trình được lấy từ tim của cấu kiện nào trong công trình?

Trục định vị của công trình được lấy từ tim cột tầng trên cùng đối với nhà cao tầng họăc lấy từ tâm móng đối với công trình dân dụng.

6) biện pháp xử lý nền đất yếu : Cái này mình không làm nên không nắm cụ thể, theo thực tế có nhiều cách gia cố nền đất yếu ( cọc cát, giếng thấm, cọc cừ tràm... <---Sách nói thế, em không biết :mellow:)

7) vi sao ta lai dat cot thep theo phuong canh ngan nam duoi cua o ban san`?

Vì sàn làm việc theo phương cạnh ngắn, nên ta phải bố trí cốt thép chịu lực vùng này.

 

Thắc mắc của mình : Sao phần lớn các cầu kiện trong công trình được khuyến khích tính theo sơ đồ có liên kết ngàm?

Chẳng hạn như Dầm Dọc của Mình thầy cũng bảo nên tính theo sơ đồ 2 đầu ngàm, Liên kết giữa cột với cổ móng cũng là ngàm. Có phải liên kết ngàm cho nội lực nguy hiểm hơn-->cốt thép tính ra sẽ an tòan hơn?

Thank you so much.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình xin trả lời bạn nha:

câu 1: nguyên tắc cắt nối cốt thép trong dầm: bạn nói là những chỗ momen nhỏ.Nhưng bạn nên vẽ sơ đồ ra.bạn vẽ 1 dầm đơn gian 2 hay 3 nhip gi đó.Ròi vẽ biểu đồ momen của dầm liên tục đó. khi đó bạn sẽ thấy: tai gối chỉ có momen âm và tại nhịp chỉ có momen dương.nên thép trên nối tại giữa nhịp và thép dưới nối tại gối.thường thì đoạn nối nằm trong khoảng 200-300mm

Còn trong khung: dầm khung thì vẫn như đối với dầm phụ.Nhưng trong cột thì cốt thép cột từ tâng này lên tầng khác nằm trong khoảng 35d và cốt đai trong đoạn nối khoảng 10d.Khi dầm có tiết diện thay đổi.nếu tỷ số delta (tỷ số của chiều dài của cột tầng trên so với cột tầng dưới < 1/6 thì cho phép uốn lên trên tầng.nếu > 1/6 thì nối tại dầm khung(dầm chính).Nhưng khi nối bạn nhớ là thép dưới đưa lên ngang thép trên của dầm khung và bẻ vào bên trong 1 đoạn 150mm (theo tiêu chuẩn).

Nút khung tại dầm trên cùng cũng thế. và bạn nên nhớ là số cây thép dọc của tầng trên luôn nhỏ hơn hoặc bằng số cây thép dọc của tầng dưới.vì khi đó mới nối được.

và bạn nói là nối so le là ít khi dùng lắm bạn à.Chả qua vì điều kiện cắt cốt thép không thích hợp và có nhiều thép thừa (trong thi công gọi là thép đề cê) khi đó ta tận dụng để nối so le thôi bạn à.

Và bạn nên nhớ câu này nữa.Khi ta tăng cường cốt thép tại gối và tain nhịp của dầm thì khoảng cách lọt lòng của 2 cây thép luôn luôn > hoặc = ho (chiều cao làm việc của cấu kiện)

câu 2:

mình hỏi về công thức thôi bạn à.Vì có thế thì sau này bạn làm sức chịu tải bao nhiêu mấy thầy cô không cần quan tâm.Chỉ quan tâm là bạn có biết và hiểu hay không thôi.

Mình xin trả lời là: P ép = 1,4 x P đất nền. và P ép = P vật liệu / 3 (ép không vỡ)

Và thêm 1 công thức nữa là P vật liệu = 2 x P đất nền (không bị chọc thủng đế móng).

câu 3:cốt thép dọc trong cọc do trong quá trình vận chuyển và cẩu lắp cọc sinh ra nội lực (do cọc bị uốn khi vận chuyển và cấu lắp) nên ta có được giá trị momen.Mà thép trong cọc là thép đối xứng lên momen âm bằng momen dương => tính được cốt thép trong cọc. Câu này ít người để ý lắm bạn à.Bạn nên tủ câu này đi nha.

câu 4: mình khuyên bạn là bạn đừng bao giờ nghĩ tới là nếu mình làm như thế sẽ thiên về an toàn.Thì tất nhiên cái gì mà chả là an toàn phải không.nếu không an toàn thì mình có thể tự làm cần gì phải có thầy giáo hường dẫn.

Câu trả lời là vậy nè:

Khi ta không đưa vào trong khung khi tính thì chiều dài tính toán cột bên dưới sẽ lớn hơn khi đưa vào. Vì thường thường độ sâu chon móng (hcm) đối với móng nông là 1,5m và với móng cọc là 1,2m.nên ta tăng chiều dài tính toán của cột tầng dưới => nội lực sẽ lớn hơn => an toàn hơn.

Bạn phải hiểu vì sao là như thế thì nó an toàn.Bạn đừng mới vô trả lời liền là vì nó an toàn.nếu thầy cô trong hội đồng nghe thế thì sẽ xoáy vô cái đó thì rồi bạn sẽ búi liền.

Nên để đơn giản ta bỏ qua.Nếu có xét đến thì ta xem liên kết tại 2 đầu giằng móng là 2 liên kết khớp.

câu 5:

trục định vị của công trình thường nằm ở tim của dầm phụ của dầm phụ trên cùng (dầm phụ của ô sàn mái đó).

Vì nếu như ta lấy theo tim của dầm phụ của các tầng dưới thì ta biết là tiết diện cột của tầng dưới luôn luôn > hoặc = tiết diện cột tầng trên.tuỳ theo dầm phụ đặt ở biên hay ở giữa nên thường họ nên lấy theo tim của dầm phụ tầng mái là OKIE.

Còn bạn nói là tim cột tầng trên cùng thì nếu tầng trên cùng có tiết diện là 200x300, nhưng tầng dưới là 200x400 thì tim của tầng dưới sẽ bị lệch tim liền.Có khi nó sẽ không nằm trong phạm vi cột luôn bạn à.

câu 6:

Bạn nói vậy nếu lỡ ông thầy hỏi thì bạn bảo là vì em không làm nên em không trả lời à?Như thế cũng không được phải không?

bạn phải trả lời như vậy nè: ta phải xử lý bằng 3 biện pháp sau đây:

- biện pháp về kết cấu:

+ dùng vật liệu nhẹ, kết cấu nhẹ.

+ tăng độ mềm của công trình.

+ tăng cường độ của kết cấu.

- B/pháp về móng:

+ thay đổi chiều sâu chôn móng.

+ thay đổi kích thước móng

+ thay đổi loại móng và độ cứng của móng.

- b/pháp xử lý nền đất yếu:

+ đầm chặt các lớp đất. Trong lúc học thì có phải là đổ 1 đoạn là 30cm thì ta đầm 1 lần phải không.Nhưng ra làm,do tận dụng CA máy nên thường có nơi 50-60cm mới đầm chặt => số lượng đầm ít hơn => giảm thời gian => ít tốn ca máy hơn => lời hehe.

+ như bạn nói là sử dung đệm cát (đói với phần gia cố có chiều sâu < 1,5m) và sử dụng cọc cát (khi chiều sâu gia cố > 1,5m).

+ nén chặt đất bằng cách hạ mực nước ngầm.

+ khống chế tốc độ thi công để cải thiện điều kiện chịu lực của nền đất cải thiện điều kiện biến dạng của nền.

câu 7: câu trả lời đơn giản và chính xác nhất là câu: mục đích của nó là nhằm tăng ho (tăng chiều cao làm việc của cấu kiên). Như vậy sẽ tiết kiện thép.

 

Cau ma ban thac mac thi minh xin tra loi rang:

ban de y laf neu dam do khi ta quan niem 2 dau la lien ket khop thi momen taij goi = 0 => cot thep dat thep cau tao.thuong la 2fi 14 (truoc day do an BTCT1 lay la 2fi12 thoi). Nhung khi ta xem do la 2 lien ket ngam thi theo phuong phap hcross ta tach ra thanh nhieu dam rieng biet.Khi do 2 dam bien se co dang nhu 1 dam don gian co 2 dau la ngam thi momen tai goi co gia tri M = ql2/12 => co momen => tinhs cot thep => thien ve an toan.

Cau tra loi chi vay thoi ban a.Va cau ban noi la an toan hon la dung.Nhung ban dung tra loi chung nhu the.Ban phai dan dat cau chuyen.Phai ve bieu do ra va dua vao bieu do do de tra loi.Khi do diem bao ve cua ban se > 8 diem a.

======================================================================

Neu con gi thac mac ban cu hoi tiep nha.

cau hoi cho ban cung con nhieu.Va ban nen doc nhung bai viet cu cua minh nua.Cung co may cau lien quan den de tai cua ban noi a.

Chuc ban thanh cong!!!

Minh moi di tap quan su ve.Cong ty bat di hoc.Moi ban dan that ve ma run da man.ban 3 vien duoc 25diem.Dat loai gioi kaka.Gio la 3h chieu, met qua minh ngu da nha.co gi toi minh se len lai va neu ban co thac mac minh se tra loi

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Để hâm nóng TOPIC,mình xin đưa ra thêm ít câu hỏi nữa:

Câu 1:

Khi thi công đào đất hố móng.Thường thì ta dựa vào loịa đất mà từ đó ta tra bảng để tìm ra hệ số mái dốc và từ đó ta bố trí mái taluy.ngoài ra ta có thể đào thẳng góc từ trên xuống dưới.muốn vậy thì ta cần phải thoả mãn điều kiện gì để đào thẳng xuống duới? Kích thước khoan đào phụ thuộc vào yếu tố gì?

Câu 2: Cách xác định trọng tâm của móng đôi?

Câu 3: Khi nào cánh làm việc? (ở cấu kiện dầm phụ và dầm chính).

Câu 4: Cách tổ hợp nội lực trong dầm phụ và trong khung ngang?(thường ta chỉ đưa vào trong SAP và tổ hợp để tìm ra giá trị nội lực).

Câu 5: Tại sao lại khống chế Ct trong dầm, sàn? Khi công thức anfa m < anfa r (điều kiện hạn chế) không thoả mãn thì ta phải làm gì?

===============================================================

những câu hỏi giường như là đơn giản nhưng mà rất hữu ích cho những bác đang làm và sắp bảo vệ đồ án tôt nghiệp đó.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cảm ơn Bác, hôm qua cúp điện không online được.

Topic này Mình save cập nhật thường xuyên mà, nên rất mong nhận được nhiều sự hướng dẫn vì thời gian bây giờ không còn nhiều.

Mấy câu hỏi này không đơn giản tí nào. Rất tiếc nhưng mình trả lời không được. Thành thật xin lỗi.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Minh xin tra loi:

Cau 1: Dieu kien de dao thang:

- khong co nuoc ngam

- dat co do am trung binh

- khong co chat doc

- thoi gian thi cong khong lau

- dam bao cheu sau dao thang dung

+ doi voi dat cat- soi: < 1m

+ cat pha, set pha < 1,25m

+ set < 1,5m

+ ran chac < 2m

Kich thuoc khoan dao phu thuoc vao thong so ky thuat cua may dao (cai nay tra trong so tay may thi cong).

 

Cau 2:

Cach xac dinh trong tam cua mong doi:

Ta co khoang cach cua 2 mong doi bang chieu dai nhip l.

Cot ben tra chiu luc doc N1, cot ben phai chiu luc doc N2

Gia su cot ben trai cach tam mong doi 1 doan la x thi cot ben phai se cach tam mong doi 1 doan la l - x va ta dat bang y.

Nhu vay ta co duoc he phuong trinh bac nhat 2 an: N1.x = N2.y va x+y = l

Giai ra ta duoc x va y => trong tam mong doi.

 

Cau 3: Khi nao canh lam viec?

tuy thuoc vao dam san tang duoi hay dam san mai de ta biet duoc khi nao canh lam viec.

Neu dam san tang duoi thi khi tai tiet dien do chiu momen duong => canh lam viec.Khi do ta lay gia tri b = bc.

Neu dam san mai thi nguoc lai.Khi tiet dien chiu momen am thi canh lam viec.Tuc la b= bc.

Ban chi can nho cho minh 1 cai nay thoi. Tai tiet dien do.Momen am hay duong gay nen cho nao thi lay b bang b cho do.nen o canh thi b = bc, nen o bung dam thi b = bd vay thoi.

Cau 4: Cach to hop noi luc o dam phu va trong khung.

Dam phu:

M max = Mtt + tong Mht mang gia tri duong

M min = Mtt + tong Mht mang gia tri am

Q max = max (lQtt + tong Qht mang gia tri duongl;lQtt + tong Qht mang gia tri aml).

Dam khung:

THCB1: TT + 1 loai HT nguy hiem nhat

THCB2: TT + (nhieu loai hoat tai gay nguy hiem) x 0,9

 

Cau 5: Ta khong che cot thep trong dam san de khong xay ra hien tuong pha hoai gion. Tuc la cot thep chua dat den gioi han chay ma Bt da bi pha hoai o vung chiu nen.

Khi dieu kien han che khong thao man thi ta lam theo 3 cach sau:

+ tang tiet dien (co nghia la tang ho)

+ tang cap do ben B (cach day hon 1 nam la tang Mac BT do)

+ dat cot kep.

================================================================

ban quoctoa con thac mac gi o de tai minh nua khong? cu hoi di nha.neu biet minh se tra loi cho ban.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Thanx Ban, minh down ve roi.

Ban co the giup minh hieu them ve WINKLER khong ?

WINKLER la gi ha ban?Ban co the dich tieng viet cho minh duoc ko hihi.The khi nao bac bao ve do an tot nghiep?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

sr. Winkler theo ý mình là phương pháp Nền Đàn Hồi Winkler, mình tính móng băng theo PP này nên muốn hiểu thêm về Nó.

11.7 Mình sẽ bảo vệ, ngày mai nhận lại đề tài từ thầy phản biện rồi.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
sr. Winkler theo ý mình là phương pháp Nền Đàn Hồi Winkler, mình tính móng băng theo PP này nên muốn hiểu thêm về Nó.

11.7 Mình sẽ bảo vệ, ngày mai nhận lại đề tài từ thầy phản biện rồi.

Thương trong thời gian học môn tin học ứng dụng thì phương pháp phần tử huu hạn để giải bài toán kết cấu đặt trên nền đàn hồi mà thôi .Hình như cái để để chứng minh lại những công thức của sức bền vật liệu thôi mà .Má đợt trước cái này mình học lo m0o lam .Chỉ toàn chủ tâm vào SAP để làm đồ ăn tốt nghiệp thời .ban thu vào trang www .ketcau .com xem .Mà hình như khó tìm thấy giáo trình lắm .

Khi nào bắn nhân đề tài tử thầy phán biến về .bán để ý thấy vòng chỗ nào ở bàn về rồi bán nt cho mình nhá

  • Vote tăng 3

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình cũng định như thế, nhưng xem ra không được rồi. Trước đây PĐT báo ngày 8 đến bộ môn nhận lại bài, 11 bảo vệ, giờ đến bộ môn thì được báo là ngày 10 mới nhận được, 11 bảo vệ. Chuyện là thế đấy huhu.

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

vì file mình đã đánh mất, chỉ còn cuốn sách mình đã foto ra rồi, cuối tuần này mình sẽ có mặt tại sg vào sáng t7, 12/7/2008

và có mặt tại Vũng tàu vào sáng chủ nhật 13-14/7/2008.

Bạn nào xin thì có gì gọi cho mình nhé, mình sẽ photo 1 bản ra, rồi ai lấy thì liên hệ người ấy photo tiếp nhé.

có gì liên hệ mình:

Thắng:0908.458.576

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
WINKLER la gi ha ban?Ban co the dich tieng viet cho minh duoc ko hihi.The khi nao bac bao ve do an tot nghiep?

Nền Winkler giả thiết là tại mỗi điểm (ở mặt đáy) của dầm trên nền đàn hồi, cường độ tải trọng ® tỷ lệ bậ nhất đối với độ lún (S) của nền (độ lún này bằng độ võng của dầm s=y) vậy R, C, Y (X) với C là hệ số nền.

Nền Winkler còn gọi là nền đàn hồi biến dạng cục bộ

Mô hình là dãy vô số lò xo làm việc độc lập với nhau

ưu điểm : đơn giản, tiện dụng trong tính toán, thiết kế gần đúng với thực tế được dùng ở những nền đất yếu, rất yếu.

Khuyết điểm :

không phản ánh được tính phân bố hay liên hệ được của đất nền vì đất có tính ma sát trong nên khi chịu tải trọng cục bộ thì đất có thể lôi kéo hay gây ra ảnh hưởng các vùng lân cận (ngoài phạm vi đặt tải) cùng làm việc chung

khi nền đồng nhất thì tải trọng phân bố đều liên tục trên dầm, thì theo mô hình này dầm sẽ lún đều và không biến dạng, nhưng thục ra khi tải trọng tác dụng phân bố đều thì dầm vẫn bị uống (võng) ở giữa nên ảnh hưởng xung quanh nhiều hơn, lún nhiều hơn ở những đầu dầm.

khi móng tuyệt đối cứng, tải trọng đặt đối xứng thì móng sẽ lún đều theo mô hình này. Ứng suất đáy móng sẽ phân bố đều nhưng theo đo đạc thực tế thì ứng suất cũng phân bố không đều.

hệ số nền C có tính chất quy ước không rõ ràng. C không là 1 hằng số

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình vừa nhận lại bài, trong bản vẽ Thầy có gạch chõ cốt vai bò gia cường tại vị trí dầm giao nhau và chú thích : "Cấu tạo mơ hồ"

Xin hỏi các Bạn, tại vị trí này nên quan tâm điều gì và xử lý thế nào ?

Thanx.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hiện tại mình đang ở trường, nếu được gặp Bạn ở trường thì hay quá ( BK.TPHCM). Bây giờ không có cách nào khác ngoài việc gặp trực tiếp để xem bản vẽ cả. Bạn xem thử ta có thể gặp ở trường được không?! ngày mai mình bảo vệ rồi. Rất cảm ơn sự giúp đỡ của Bạn.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

hiện tịa mình đang công tác tại Phan Thiết, thường cuối tuần mới về lại sg bác ạh, nếu bác gửi lên đây, thì a e sẽ góp mỗi người 1 ý cho bác.

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình vừa mới bảo vệ xong, điểm hơi tệ, có 6.6 à. Giờ phải tính đến chuyện đi làm nữa, khổ ghê.

Xin cảm ơn mọi người rất nhiều trong thời gian qua đã nhiệt tình giúp đỡ.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bạn thử xe phần cót vai bò của bạn mà cai thanh nằm ngang xem khoang cach cua no có nhỏ hưn khoảng cach của dầm phụ gác lên dầm bạn đang gia cường cốt vai bò hay không?

Ví dụ dầm phụ có bề rộng b = 200 thì đoạn giữa của cót vai bò khoảng 180 là OKIE.Vò khi đó thì mặt cắt phá hoại theo phương 45 độ thì nó mới cắt qua cốt vai bò. Và phần thép trên bạn nên để ý là khoảng cách của nó có đủ cấu tạo hay không.Nó thường ảnh hưởng là nằm ở vùng chịu nén là t = 150 - 200 thì phải.Bạn nên tham khảo ở sách Sổ tay kết cấu cong trình - Vũ mạnh hùng.Thanks

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×