Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
ubuntu

Picture do Solid đây

Các bài được khuyến nghị

Tui mới tham gia đọc đâu đó thấy có member up lên bản vẽ của cánh van nên vẽ lại và up lên cho anh em xem và bình luận. Nhớ nhẹ tay thôi nhé trình còn thấp.

http://www.cadviet.com/upfiles/e623270vo.jpg

 

http://www.cadviet.com/upfiles/e623270vo_01.jpg

 

http://www.cadviet.com/upfiles/e623270vo_02.jpg

 

http://www.cadviet.com/upfiles/e623270vo_03.jpg

 

Và file edrawing cho các pro dùng solid

 

http://www.cadviet.com/upfiles/E623270VO.easm

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Đã xong tuy nhiên bản Cad của bro chuyển cho tui chưa được đầy đủ các thông số cho lắm nên việc thể hiện có gặp chút khó khăn nhưng là chuyện nhỏ.

Phần đầu và phần đuôi của bro không chuẩn cho lắm nên solid chỗ đó chưa được như ý, nếu bro cần chuẩn hơn thì chuyển bản 2D đủ các hình chiếu và kích thước thì sẽ chuẩn 100%.

Gửi bro picture của nó để tham khảo nhé.

http://www.cadviet.com/upfiles/tinh3_1_1.jpg

http://www.cadviet.com/upfiles/tinh3_2.jpg

http://www.cadviet.com/upfiles/tinh3_3.jpg

http://www.cadviet.com/upfiles/tinh3_4.jpg

 

Và file Edrawings cho you view.

http://www.cadviet.com/upfiles/Tinh3_1.eprt

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Nhờ bạn giúp dùm chuyển file Tinh3.dwg thành solid, Rất cảm ơn.

Tui đã nguyên cứu các bài viết của bro, vấn đề của bro tương đối dễ. Tui nói dễ bởi các tính năng của Cad đều tính được trọng tâm, momen, thể tích tuy nhiên cái khó là Cad chỉ hiểu các cơ sở của nó thôi bao gồm các khối solid mà việc chuyển từ các bản vẽ như của bro là không đơn giản nếu thiếu các dữ kiện. Nhân đây nhắn bro là bản vẽ của bro nhờ chuyển đã xong và tính được hết các thông số như của bro đang cần, lưu ý là giữa các solid đặc và rỗng các số liệu sẽ khác nhau. Theo tui nếu muốn tính chính xác thì bro phải vẽ toàn bộ con tầu dưới dạng 3D với đầy đủ các trang thiết bị rồi tính toán sẽ chính xác hơn.( Chắc lúc đó không phải máy nào cũng vẽ và tính được).

Đây là các thông số sau khi tính với tỷ lệ x2000 so với bản của bro chuyển cho tui.

 

Select objects: Specify opposite corner: 1 found

 

Select objects:

---------------- SOLIDS ----------------

 

Mass: 207451583.6973

Volume: 207451583.6973

Bounding box: X: -1874.6058 -- 0.0100

Y: -274.0051 -- 274.0051

Z: -331.4145 -- 70.9923

Centroid: X: -856.5016

Y: 0.0024

Z: -152.7255

Moments of inertia: X: 1.0229E+13

Y: 1.9865E+14

Z: 1.9617E+14

Products of inertia: XY: -334866731.1510

YZ: -114702807.4144

ZX: 2.6603E+13

Radii of gyration: X: 222.0495

Y: 978.5544

Z: 972.4206

Principal moments and X-Y-Z directions about centroid:

I: 5.3824E+12 along [0.9999 0.0000 -0.0138]

J: 4.1625E+13 along [0.0000 1.0000 0.0000]

K: 4.3989E+13 along [0.0138 0.0000 0.9999]

Đây là các giá trị tính với điểm gốc là đuôi tầu.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Đã xong tuy nhiên bản Cad của bro chuyển cho tui chưa được đầy đủ các thông số cho lắm nên việc thể hiện có gặp chút khó khăn nhưng là chuyện nhỏ.

Phần đầu và phần đuôi của bro không chuẩn cho lắm nên solid chỗ đó chưa được như ý, nếu bro cần chuẩn hơn thì chuyển bản 2D đủ các hình chiếu và kích thước thì sẽ chuẩn 100%.

Gửi bro picture của nó để tham khảo nhé.

http://www.cadviet.com/upfiles/tinh3_1_1.jpg

http://www.cadviet.com/upfiles/tinh3_2.jpg

http://www.cadviet.com/upfiles/tinh3_3.jpg

http://www.cadviet.com/upfiles/tinh3_4.jpg

 

Và file Edrawings cho you view.

http://www.cadviet.com/upfiles/Tinh3_1.eprt

Hình như bạn đang dùng SolidWorks 2008? Các bản *.easm, *.eprt mình không đọc được vì đang dùng 2006. Khi open, nó hiện thông báo này:

 

upgrade.jpg

 

Mình không dám upgrade vì sợ họ phát hiện ra và "cắt" luôn!

Xin mạn phép hỏi bạn vài ý:

1- Theo bạn, cứ upgrade có được không?

2- Bạn có cách gì saveas các file trên theo version 2006 được không? (theo hiểu biết của mình là không được)

3- Có vẻ bạn đã thành thạo SolidWorks? Mời bạn tham gia lớp SolidWorks cùng anh em, có thể là với danh nghĩa học viên, giáo viên, chuyên viên hay hướng dẫn viên tuỳ theo ý thích và sự nhìn nhận chung của bạn:

 

http://www.cadviet.com/forum/index.php?sho...60&start=60

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Hình như bạn đang dùng SolidWorks 2008? Các bản *.easm, *.eprt mình không đọc được vì đang dùng 2006. Khi open, nó hiện thông báo này:

 

upgrade.jpg

 

Mình không dám upgrade vì sợ họ phát hiện ra và "cắt" luôn!

Xin mạn phép hỏi bạn vài ý:

1- Theo bạn, cứ upgrade có được không?

2- Bạn có cách gì saveas các file trên theo version 2006 được không? (theo hiểu biết của mình là không được)

3- Có vẻ bạn đã thành thạo SolidWorks? Mời bạn tham gia lớp SolidWorks cùng anh em, có thể là với danh nghĩa học viên, giáo viên, chuyên viên hay hướng dẫn viên tuỳ theo ý thích và sự nhìn nhận chung của bạn:

 

http://www.cadviet.com/forum/index.php?sho...60&start=60

 

Xin cảm ơn về lời mời trên tuy nhiên mình tự cảm thấy mình chưa đủ trình độ để làm giảng viên.. hay cái gì đó đơn giản là mình chỉ tham gia diễn đàn vì mục đích đơn giản là trước đây mình tự mầy mò học CAD r14 từ lâu lâu lắm rồi, lúc đó có những vướng mắc mà hỏi thầy không ra hỏi bạn thì cũng như mình nên khi thấy có diễn đàn về CAD mình thấy rất bổ ích cho mọi người nên chỉ giám góp một chút công sức nhỏ bé cho những ai đang đã và sẽ làm việc bằng CAD có vậy thôi.

 

Về câu hỏi của bạn theo mình thì:

 

1/ Mình đang dùng SolidWorks 2007 và CAD 2008 đều là bản bẻ khóa cả mà vẫn chưa thấy hiện tượng gì lên mình nghĩ upgrade chắc không vấn đề gì bởi phiên bản sau đều hiểu em của nó.

2/ Mình chưa lục lọi vào sâu Option của Solid nên không biết có coverter được không tuy vậy tui chuyển cho bạn file.exe đã zip thử xem có dùng được không? Nhớ diệt virus trước khi mở nhỡ đâu máy tui bị nhiễm thì lại mang tiếng oan.

 

Up lên lâu quá chờ chút nhé. Bó tay rùi lỗi khi up lên, you cứ upgrade đi chắc không vấn đề đâu hoặc gửi email tui gửi file.exe cho

 

 

 

Cảm ơn bạn đã quan tâm.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Xin cảm ơn về lời mời trên tuy nhiên mình tự cảm thấy mình chưa đủ trình độ để làm giảng viên.. hay cái gì đó đơn giản là mình chỉ tham gia diễn đàn vì mục đích đơn giản là trước đây mình tự mầy mò học CAD r14 từ lâu lâu lắm rồi, lúc đó có những vướng mắc mà hỏi thầy không ra hỏi bạn thì cũng như mình nên khi thấy có diễn đàn về CAD mình thấy rất bổ ích cho mọi người nên chỉ giám góp một chút công sức nhỏ bé cho những ai đang đã và sẽ làm việc bằng CAD có vậy thôi.

 

Về câu hỏi của bạn theo mình thì:

 

1/ Mình đang dùng SolidWorks 2007 và CAD 2008 đều là bản bẻ khóa cả mà vẫn chưa thấy hiện tượng gì lên mình nghĩ upgrade chắc không vấn đề gì bởi phiên bản sau đều hiểu em của nó.

2/ Mình chưa lục lọi vào sâu Option của Solid nên không biết có coverter được không tuy vậy tui chuyển cho bạn file.exe đã zip thử xem có dùng được không? Nhớ diệt virus trước khi mở nhỡ đâu máy tui bị nhiễm thì lại mang tiếng oan.

 

Up lên lâu quá chờ chút nhé. Bó tay rùi lỗi khi up lên, you cứ upgrade đi chắc không vấn đề đâu hoặc gửi email tui gửi file.exe cho

 

Cảm ơn bạn đã quan tâm.

Thà rằng dùng bản crack 2007 để cài đặt thì không vấn đề gì. Chứ cài 2006 rồi vào website của họ để upgrade là "lạy ông tôi ở bụi này"! Thôi, ssg không dám chơi! Hãy đợi đấy!

Dù bạn nói kiểu gì, so với anh em trong lớp, bạn vẫn là người đi trước. Nếu cảm thấy ngại ngần, hãy tham gia với tư cách "cựu học viên" cũng được. Các ý kiến và kinh nghiệm của bản thân bạn sẽ rất có giá trị với mọi người. Chỉ cần vài bài viết ngắn của bạn, nhấn mạnh đến những gì nên làm, những gì nên tránh, các thủ thuật, mẹo vặt... hay một số vấn đề quan trọng cần lưu ý trong giai đoạn đầu... sẽ giúp anh em mới tiếp cận với SW tiết kiệm được rất nhiều thời gian.

Mong rằng bạn không từ chối đề nghị này. Cám ơn bạn.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Đã xong tuy nhiên bản Cad của bro chuyển cho tui chưa được đầy đủ các thông số cho lắm nên việc thể hiện có gặp chút khó khăn nhưng là chuyện nhỏ.

Phần đầu và phần đuôi của bro không chuẩn cho lắm nên solid chỗ đó chưa được như ý, nếu bro cần chuẩn hơn thì chuyển bản 2D đủ các hình chiếu và kích thước thì sẽ chuẩn 100%.

Gửi bro picture của nó để tham khảo nhé.

http://www.cadviet.com/upfiles/tinh3_1_1.jpg

http://www.cadviet.com/upfiles/tinh3_2.jpg

http://www.cadviet.com/upfiles/tinh3_3.jpg

http://www.cadviet.com/upfiles/tinh3_4.jpg

 

Và file Edrawings cho you view.

http://www.cadviet.com/upfiles/Tinh3_1.eprt

 

Chào bác UBUNTU,

Em định chuyển bản vẽ của bác tuannguyen314169 thành solid nhưng khi nhập bản vẽ của bác ây vào solidwork2008 thì nó báo lỗi như sau:

 

Started importing sheet: Model

 

Entity not imported, type Spline, Handle: 75D

 

Entity not imported, type Spline, Handle: 768

 

Entity not imported, type Spline, Handle: 769

 

Entity not imported, type Spline, Handle: 76E

 

Entity not imported, type Spline, Handle: 79E

 

Finished importing sheet: Model

 

Em đã đọc các bài post của bác nhưng vẫn chưa hiểu bác giải quyết cái chuyện nhỏ ấy bằng cách nào. Bác có thể gợi ý giúp em để em làm thử được hay không?

Em định làm bằng cách hơi củ chuối như sau bác cho ý kiến nhé:

1/- lấy toàn bộ kích thước của model trên các viewpoint của Acad

2/- dựng lại các sketch trong solidworks

3/- dùng lệnh loft surface để tạo bề mặt trên cùng của cái vỏ tàu

4/- dùng lệnh loft feature từng phân đoạn một để tạo ra solid cho cái tàu.

 

Tất nhiên như vậy sẽ không được chính xác như cái hình trong acad vì bản thân việc dựng lại các sketch đã có sự gần đúng rồi. Các biên dạng của các sketch này là các đường Spline mà. Hơn nữa cách làm này rất mất công bác nhỉ.

 

Bác đã làm thành công có thể gợi ý giúp em với, em mới đang vọc nên chưa hiểu hết, đành phiền bác vậy.

Cám ơn bác trước nha.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào bác UBUNTU,

Em định chuyển bản vẽ của bác tuannguyen314169 thành solid nhưng khi nhập bản vẽ của bác ây vào solidwork2008 thì nó báo lỗi như sau:

 

Started importing sheet: Model

 

Entity not imported, type Spline, Handle: 75D

 

Entity not imported, type Spline, Handle: 768

 

Entity not imported, type Spline, Handle: 769

 

Entity not imported, type Spline, Handle: 76E

 

Entity not imported, type Spline, Handle: 79E

 

Finished importing sheet: Model

 

Em đã đọc các bài post của bác nhưng vẫn chưa hiểu bác giải quyết cái chuyện nhỏ ấy bằng cách nào. Bác có thể gợi ý giúp em để em làm thử được hay không?

Em định làm bằng cách hơi củ chuối như sau bác cho ý kiến nhé:

1/- lấy toàn bộ kích thước của model trên các viewpoint của Acad

2/- dựng lại các sketch trong solidworks

3/- dùng lệnh loft surface để tạo bề mặt trên cùng của cái vỏ tàu

4/- dùng lệnh loft feature từng phân đoạn một để tạo ra solid cho cái tàu.

 

Tất nhiên như vậy sẽ không được chính xác như cái hình trong acad vì bản thân việc dựng lại các sketch đã có sự gần đúng rồi. Các biên dạng của các sketch này là các đường Spline mà. Hơn nữa cách làm này rất mất công bác nhỉ.

 

Bác đã làm thành công có thể gợi ý giúp em với, em mới đang vọc nên chưa hiểu hết, đành phiền bác vậy.

Cám ơn bác trước nha.

Tôi mới là người cảm ơn các bác chứ. vì các bác rất quan tâm đến lĩnh vực nhạy cảm này. Tuy nhiên trước mùa mưa bão này chắc các bạn cũng biết khi quan tâm đến biển cũng như những thử thách đầy khó khăn trên biển cả mà chỉ có những người tâm huyết đến vấn đề này mới thấy đầy đủ ý nfghĩa của nó cũng như những người luôn phải đối mặt với sóng to gió lớn trên biển bằng những chiếc thuyền mong manh.

Biển bao la và cả bao dung nhưng cũng đầy bất an, bất trắc. Tàu của ngư dân vẫn là vỏ gỗ dễ bị phá nước, họ vẫn liên lạc với đất liền bằng sóng ICOM và các RADIO duyên hải, khi giông bão nghe không rõ và khi gặp sự cố, trên tàu không có thiết bị định vị vệ tinh để giúp cho việc tìm kiếm, cứu nạn nhanh. Nhiều ngư dân mơ ước, nếu được nhà nước hỗ trợ, miễn thuế và việc trang bị điện thoại vệ tinh cho từng đội tàu thì họ sẽ đánh bắt nhiều cá mực hơn và tất nhiên sẽ hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại về người và của, đặc biệt trong mùa bão năm nay.

Nhưng công việc tôi nêu ngày hôm nay là tôi muốn có được một công cụ chính xác để tính được khi nào tàu thuyền bị lật hoặc đắm và giúp cho ngư dân vướt qua các cơn sóng gió mà họ gặp phải trong mùa mưa bão gần kề.

Trong năm 2006-2008 vừa qua đã có tới 10 cơn bão và 4 ATNĐ xuất hiện ở biển Đông và ảnh hưởng đến Việt Nam.đã cướp đi sinh mạng của nhiều người Việt Nam ta như các cơn bão ChanChu, Xangseng… đã cướp đi khoảng 500 sinh mạng, 600 tàu thuyền của ngư dân bình quân 50 tàu thuyền mỗi tháng. Và những ngày này, các cơn bão lại đang "lởn vởn" trên biển Thái Bình Dương...

Vì vậy nhưng công cụ hiện đại như ngày nay chúng ta có thể làm được những điều an toàn trên biển cho ngư dân. Bằng cách tính chính xác những thiết bị an toàn cũng như một chiếc tàu khi ra khơi đòi hỏi phải tính được momen lật giúp cho họ có được thật sự an toàn khi ra khơi.

Có thể nói solid hoặc solidwork giúp được nhiều việc trong vần đề lớn và nan giải này. Tôi nghĩ rằng đây là vấn đề đạo đức và lương tri đối với sinh mạng con người.

Bởi vì thiết nghĩ nếu một con tàu giống như một con lật đật thì làm sao có nạn lật tàu các bạn nhỉ.

Tôi đã đo trực tiếp bằng các thiêt bị chính xác nhiều con tàu nhưng trước đây chưa hiểu về công cụ 3D nhiều nên có thể tính toán an toàn cho tàu thuyền còn nhiều sai sót. Nếu các bạn có thực sự quan tâm vấn đề này thì vào file (QN01-dwg hoặc NT06-dwg) bản vẽ 2D và giúp tôi chuyển thành 3D. Chân thành cảm ơn các bạn.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Tôi mới là người cảm ơn các bác chứ. vì các bác rất quan tâm đến lĩnh vực nhạy cảm này. Tuy nhiên trước mùa mưa bão này chắc các bạn cũng biết khi quan tâm đến biển cũng như những thử thách đầy khó khăn trên biển cả mà chỉ có những người tâm huyết đến vấn đề này mới thấy đầy đủ ý nfghĩa của nó cũng như những người luôn phải đối mặt với sóng to gió lớn trên biển bằng những chiếc thuyền mong manh.

Biển bao la và cả bao dung nhưng cũng đầy bất an, bất trắc. Tàu của ngư dân vẫn là vỏ gỗ dễ bị phá nước, họ vẫn liên lạc với đất liền bằng sóng ICOM và các RADIO duyên hải, khi giông bão nghe không rõ và khi gặp sự cố, trên tàu không có thiết bị định vị vệ tinh để giúp cho việc tìm kiếm, cứu nạn nhanh. Nhiều ngư dân mơ ước, nếu được nhà nước hỗ trợ, miễn thuế và việc trang bị điện thoại vệ tinh cho từng đội tàu thì họ sẽ đánh bắt nhiều cá mực hơn và tất nhiên sẽ hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại về người và của, đặc biệt trong mùa bão năm nay.

Nhưng công việc tôi nêu ngày hôm nay là tôi muốn có được một công cụ chính xác để tính được khi nào tàu thuyền bị lật hoặc đắm và giúp cho ngư dân vướt qua các cơn sóng gió mà họ gặp phải trong mùa mưa bão gần kề.

Trong năm 2006-2008 vừa qua đã có tới 10 cơn bão và 4 ATNĐ xuất hiện ở biển Đông và ảnh hưởng đến Việt Nam.đã cướp đi sinh mạng của nhiều người Việt Nam ta như các cơn bão ChanChu, Xangseng… đã cướp đi khoảng 500 sinh mạng, 600 tàu thuyền của ngư dân bình quân 50 tàu thuyền mỗi tháng. Và những ngày này, các cơn bão lại đang "lởn vởn" trên biển Thái Bình Dương...

Vì vậy nhưng công cụ hiện đại như ngày nay chúng ta có thể làm được những điều an toàn trên biển cho ngư dân. Bằng cách tính chính xác những thiết bị an toàn cũng như một chiếc tàu khi ra khơi đòi hỏi phải tính được momen lật giúp cho họ có được thật sự an toàn khi ra khơi.

Có thể nói solid hoặc solidwork giúp được nhiều việc trong vần đề lớn và nan giải này. Tôi nghĩ rằng đây là vấn đề đạo đức và lương tri đối với sinh mạng con người.

Bởi vì thiết nghĩ nếu một con tàu giống như một con lật đật thì làm sao có nạn lật tàu các bạn nhỉ.

Tôi đã đo trực tiếp bằng các thiêt bị chính xác nhiều con tàu nhưng trước đây chưa hiểu về công cụ 3D nhiều nên có thể tính toán an toàn cho tàu thuyền còn nhiều sai sót. Nếu các bạn có thực sự quan tâm vấn đề này thì vào file (QN01-dwg hoặc NT06-dwg) bản vẽ 2D và giúp tôi chuyển thành 3D. Chân thành cảm ơn các bạn.

Chán qúa chiều thứ bảy chắc có lẽ đi nhậu hết rồi sao?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chán qúa chiều thứ bảy chắc có lẽ đi nhậu hết rồi sao?

 

Xin lỗi tuannguyen314169 lâu nay vắng bóng trên forum do bận bịu công việc quá. Thực ra vấn đề của bác quan tâm cũng rất chính đáng và đáng được quan tâm. Theo ý kiến riêng của tôi thì một số phần mềm của nước ngoài ví dụ như Autoship .v.v thì việc vẽ vỏ tầu theo tuyến đường, phân loại và bóc tách các chi tiết thì họ là chuyên gia rồi. Nhưng để tìm hiểu cặn kẽ và làm chủ công việc là cả một vấn đề. Một số modul tính toán chuyên sâu cho dân nghiệp dư thì chắc hiếm lắm. Như Ubuntu ngày xưa muốn nghiên cứu chuyên sâu về Fluid thì cũng mắc do chẳng có ai có mà tính, liên hệ với chính hãng nó bảo 40.000 USD và phải ký giao kèo không được sử dụng cho quân sự chỉ dùng vào mục đích dân sự thế là hàng. Đau nhất là nó gửi thư bảo mình là thằng lang thang trên mạng thế mới chuối chứ. Chứ bây giờ dùng Floworks trong Solid tính ngon lành rồi thế là nó mất khách hàng tiềm năng rồi( không biết bao giờ tiềm năng mới tới :-).

 

Như bản vẽ của bác gửi cho tôi thực ra sơ sài quá, bây giờ tôi bầy cách này cho bác nhé, nhớ trả công trà đá đấy:

Bác dùng Autoship vẽ vỏ tầu rồi bắt nó báo cáo tuyến đường theo hệ toạ độ Đềcác X,Y,Z của tuyến đường rồi tôi chuyển sang AUTOCAD cho tha hồ mà tính trọng lượng, trọng tâm, momem xoắn v.v. Rồi sau này chuyên sâu về Floworks rồi tôi giải quyết cho vấn đề dòng chẩy, mớn nước, hạ thuỷ v.v

 

Hãy xem ví dụ của Floworks:

 

http://www.cadviet.com/upfiles/launch_ship_s.avi

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Tôi mới là người cảm ơn các bác chứ. vì các bác rất quan tâm đến lĩnh vực nhạy cảm này. Tuy nhiên trước mùa mưa bão này chắc các bạn cũng biết khi quan tâm đến biển cũng như những thử thách đầy khó khăn trên biển cả mà chỉ có những người tâm huyết đến vấn đề này mới thấy đầy đủ ý nfghĩa của nó cũng như những người luôn phải đối mặt với sóng to gió lớn trên biển bằng những chiếc thuyền mong manh.

Biển bao la và cả bao dung nhưng cũng đầy bất an, bất trắc. Tàu của ngư dân vẫn là vỏ gỗ dễ bị phá nước, họ vẫn liên lạc với đất liền bằng sóng ICOM và các RADIO duyên hải, khi giông bão nghe không rõ và khi gặp sự cố, trên tàu không có thiết bị định vị vệ tinh để giúp cho việc tìm kiếm, cứu nạn nhanh. Nhiều ngư dân mơ ước, nếu được nhà nước hỗ trợ, miễn thuế và việc trang bị điện thoại vệ tinh cho từng đội tàu thì họ sẽ đánh bắt nhiều cá mực hơn và tất nhiên sẽ hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại về người và của, đặc biệt trong mùa bão năm nay.

Nhưng công việc tôi nêu ngày hôm nay là tôi muốn có được một công cụ chính xác để tính được khi nào tàu thuyền bị lật hoặc đắm và giúp cho ngư dân vướt qua các cơn sóng gió mà họ gặp phải trong mùa mưa bão gần kề.

Trong năm 2006-2008 vừa qua đã có tới 10 cơn bão và 4 ATNĐ xuất hiện ở biển Đông và ảnh hưởng đến Việt Nam.đã cướp đi sinh mạng của nhiều người Việt Nam ta như các cơn bão ChanChu, Xangseng… đã cướp đi khoảng 500 sinh mạng, 600 tàu thuyền của ngư dân bình quân 50 tàu thuyền mỗi tháng. Và những ngày này, các cơn bão lại đang "lởn vởn" trên biển Thái Bình Dương...

Vì vậy nhưng công cụ hiện đại như ngày nay chúng ta có thể làm được những điều an toàn trên biển cho ngư dân. Bằng cách tính chính xác những thiết bị an toàn cũng như một chiếc tàu khi ra khơi đòi hỏi phải tính được momen lật giúp cho họ có được thật sự an toàn khi ra khơi.

Có thể nói solid hoặc solidwork giúp được nhiều việc trong vần đề lớn và nan giải này. Tôi nghĩ rằng đây là vấn đề đạo đức và lương tri đối với sinh mạng con người.

Bởi vì thiết nghĩ nếu một con tàu giống như một con lật đật thì làm sao có nạn lật tàu các bạn nhỉ.

Tôi đã đo trực tiếp bằng các thiêt bị chính xác nhiều con tàu nhưng trước đây chưa hiểu về công cụ 3D nhiều nên có thể tính toán an toàn cho tàu thuyền còn nhiều sai sót. Nếu các bạn có thực sự quan tâm vấn đề này thì vào file (QN01-dwg hoặc NT06-dwg) bản vẽ 2D và giúp tôi chuyển thành 3D. Chân thành cảm ơn các bạn.

 

Tôi chưa chắc là đã chuyển được hai file đó thành 3D được, do không biết 02 file bạn nêu nó nằm ở đâu trên forum, bạn có thể gửi lại. Nhưng xin lưu ý muốn chuyển chính xác một bản vẽ từ 2D sang 3D thì nguyên tắc là nó bản vẽ 2D phải đầy đủ 3 hình chiếu và các kích thước cũng như các chi tiết cắt chính để chú giải cái này chắc ai cũng biết.

 

Trên AutoCad có nhiều công cụ rất hay để giải quyết các vấn đề trong khi thiết kế chỉ có điều đôi khi người sử dụng cứ quan niệm rằng nó không làm được vì ta chưa biết ra lệnh cho nó hoặc chưa biết khai thác hết tính năng còn tiềm ẩn trong nó. Chúc bạn thành công.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Thà rằng dùng bản bẻ khóa 2007 để cài đặt thì không vấn đề gì. Chứ cài 2006 rồi vào website của họ để upgrade là "lạy ông tôi ở bụi này"! Thôi, ssg không dám chơi! Hãy đợi đấy!

Dù bạn nói kiểu gì, so với anh em trong lớp, bạn vẫn là người đi trước. Nếu cảm thấy ngại ngần, hãy tham gia với tư cách "cựu học viên" cũng được. Các ý kiến và kinh nghiệm của bản thân bạn sẽ rất có giá trị với mọi người. Chỉ cần vài bài viết ngắn của bạn, nhấn mạnh đến những gì nên làm, những gì nên tránh, các thủ thuật, mẹo vặt... hay một số vấn đề quan trọng cần lưu ý trong giai đoạn đầu... sẽ giúp anh em mới tiếp cận với SW tiết kiệm được rất nhiều thời gian.

Mong rằng bạn không từ chối đề nghị này. Cám ơn bạn.

 

Xin lỗi về sự vắng mặt tại forum. Edrawing đến bản 2007 vẫn là free mà cứ vào website down vô tư chẳng sợ gì cả thậm chí down xong nó còn cảm ơn. Và về lâu về dài khi người mình dùng nhiều phần mềm của nó có khi nó còn mở văn phòng đại diện ở Việt Nam may ra lúc đó giá phần mềm còn rẻ đi đôi chút ý. Chúc bạn thành công.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Xin lỗi về sự vắng mặt tại forum. Edrawing đến bản 2007 vẫn là free mà cứ vào website down vô tư chẳng sợ gì cả thậm chí down xong nó còn cảm ơn. Và về lâu về dài khi người mình dùng nhiều phần mềm của nó có khi nó còn mở văn phòng đại diện ở Việt Nam may ra lúc đó giá phần mềm còn rẻ đi đôi chút ý. Chúc bạn thành công.

Chào bác Ubuntu,

Tại bác vắng mặt lâu, mà em thì bận nhậu nên hôm nay mới thấy được bác trên diễn đàn.

Mấy câu hỏi trước của em, nhờ bác giải thích giùm. Còn đây là cái em làm được từ SW 2008 theo cách củ chuối mà em đã trình bày. Bác xem rồi góp ý cho em nhé. Có một vấn đề khi solid cái vỏ tàu là : khi dùng lệnh loft cho phân đoạn mũi tàu thì em không làm được, do cái mũi tàu nó nhọn hoắt à. Vì ở sketch cuối cùng chứa mũi tàu chỉ có 3 phân đoạn ( 1line và 2 splines) trong khi sketch phía trước nó có tới 4 phân đoạn (1 line và 3 Splines).

Thế là em lại củ chuối lần nữa chuyển Sketch chứa mũi tàu thành 4 phân đoạn (2 lines và 2 Splines), như vậy thì được ngay nhưng mà cái mũi tàu nó không được nhọn hoắt như bản vẽ trên cad của bác tuannguyen314169.

Vậy bác có thể giải thích giùm em cách làm của bác được không? Còn cách làm của em cần khắc phục thế nào? Ngoài lệnh loft, phần mũi tàu có thể dùng lệnh nào khác trong Sw hay không để đảm bảo tính chính xác của khối solid tạo ra?

Rất mong được bác chỉ giáo.

Đây là đường link vào file của em:

http://www.cadviet.com/upfiles/Boat_body.sldprt

 

File này em có làm tròn tới hai chữ số một số kích thước quá lẻ của bản vẽ trên CAD.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Bởi vì thiết nghĩ nếu một con tàu giống như một con lật đật thì làm sao có nạn lật tàu các bạn nhỉ.

 

Chào bác tuannguyen314169,

Rất cám ơn về những suy nghĩ của bác đã chia xẻ. Tuy nhiên vì là dân ngoại đạo nên không dám bàn sâu, chỉ biết cố gắng thực hiện các yêu cầu của bác hòng giúp được bác phần nào thôi. Đúng như bác Ubuntu đã nói, em chả tìm thấy cái file bác định solid đâu cả. Chắc bác quên upload rồi. Bác upload lại đi nhé để em có cái mà vọc.

Cái bản vẽ lần trước bác upload, tuy có khó khăn nhưng em đã cố solid được nó và upload lên diễn đàn rồi. Bác thử tham khảo xem có xài được tí ti gì không và cần phải sửa chữa thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bác.

Vì em mới học solidworks nên chưa rành lắm, nếu bác chưa hài lòng thì cũng đừng giận em nha. Em sẽ cố gắng học thêm để đáp ứng được yêu cầu giúp bác.

Bác cho em mạo muội góp ý thế này:

Còn rất nhiều yếu tố có ảnh hưởng tới việc lật tàu bác ạ, không chỉ là chuyện cân bằng. Vì con lật đật mà gặp phải sóng biển cấp 12 thì cũng chổng mông lên thôi bác ạ. Nó chổng mông rồi thì ....... Vả lại con lật đật thì hoàn toàn là một khối thống nhất, còn trên con tàu thì có rất nhiều vật có thể di động làm sai lệch trọng tâm của nó. Vì thế bài toán bác đặt ra là quá lớn với cái tầm kiến thức của em chắc em chả giúp bác được gì nhiều.

Chúc bác luôn mạnh khỏe và hoàn thành ước nguyện của mình.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Xin lỗi tuannguyen314169 lâu nay vắng bóng trên forum do bận bịu công việc quá. Thực ra vấn đề của bác quan tâm cũng rất chính đáng và đáng được quan tâm. Theo ý kiến riêng của tôi thì một số phần mềm của nước ngoài ví dụ như Autoship .v.v thì việc vẽ vỏ tầu theo tuyến đường, phân loại và bóc tách các chi tiết thì họ là chuyên gia rồi. Nhưng để tìm hiểu cặn kẽ và làm chủ công việc là cả một vấn đề. Một số modul tính toán chuyên sâu cho dân nghiệp dư thì chắc hiếm lắm. Như Ubuntu ngày xưa muốn nghiên cứu chuyên sâu về Fluid thì cũng mắc do chẳng có ai có mà tính, liên hệ với chính hãng nó bảo 40.000 USD và phải ký giao kèo không được sử dụng cho quân sự chỉ dùng vào mục đích dân sự thế là hàng. Đau nhất là nó gửi thư bảo mình là thằng lang thang trên mạng thế mới chuối chứ. Chứ bây giờ dùng Floworks trong Solid tính ngon lành rồi thế là nó mất khách hàng tiềm năng rồi( không biết bao giờ tiềm năng mới tới :-).

 

Như bản vẽ của bác gửi cho tôi thực ra sơ sài quá, bây giờ tôi bầy cách này cho bác nhé, nhớ trả công trà đá đấy:

Bác dùng Autoship vẽ vỏ tầu rồi bắt nó báo cáo tuyến đường theo hệ toạ độ Đềcác X,Y,Z của tuyến đường rồi tôi chuyển sang AUTOCAD cho tha hồ mà tính trọng lượng, trọng tâm, momem xoắn v.v. Rồi sau này chuyên sâu về Floworks rồi tôi giải quyết cho vấn đề dòng chẩy, mớn nước, hạ thuỷ v.v

 

Hãy xem ví dụ của Floworks:

 

http://www.cadviet.com/upfiles/launch_ship_s.avi

Mình có nghe về autoship từ lâu và mình dự định tìm hiểu nó nhưng mình không có thời gian, mặc khác đây là vấn đề cấp bách. Tôi nghĩ rằng phần mềm chẳng qua là chúng ta viết ra thôi vì vậy tôi mới nhờ các bác giúp. Về việc tính toán tàu thủy là việc làm chuyên ngành của tôi.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào bác tuannguyen314169,

Rất cám ơn về những suy nghĩ của bác đã chia xẻ. Tuy nhiên vì là dân ngoại đạo nên không dám bàn sâu, chỉ biết cố gắng thực hiện các yêu cầu của bác hòng giúp được bác phần nào thôi. Đúng như bác Ubuntu đã nói, em chả tìm thấy cái file bác định solid đâu cả. Chắc bác quên upload rồi. Bác upload lại đi nhé để em có cái mà vọc.

Cái bản vẽ lần trước bác upload, tuy có khó khăn nhưng em đã cố solid được nó và upload lên diễn đàn rồi. Bác thử tham khảo xem có xài được tí ti gì không và cần phải sửa chữa thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bác.

Vì em mới học solidworks nên chưa rành lắm, nếu bác chưa hài lòng thì cũng đừng giận em nha. Em sẽ cố gắng học thêm để đáp ứng được yêu cầu giúp bác.

Bác cho em mạo muội góp ý thế này:

Còn rất nhiều yếu tố có ảnh hưởng tới việc lật tàu bác ạ, không chỉ là chuyện cân bằng. Vì con lật đật mà gặp phải sóng biển cấp 12 thì cũng chổng mông lên thôi bác ạ. Nó chổng mông rồi thì ....... Vả lại con lật đật thì hoàn toàn là một khối thống nhất, còn trên con tàu thì có rất nhiều vật có thể di động làm sai lệch trọng tâm của nó. Vì thế bài toán bác đặt ra là quá lớn với cái tầm kiến thức của em chắc em chả giúp bác được gì nhiều.

Chúc bác luôn mạnh khỏe và hoàn thành ước nguyện của mình.

Biết thêm một lĩnh vực khác là không thừa, cuộc sống là học và hỏi mà. Đúng vậy như bạn nói còn rất nhiều yếu tố có ảnh hưởng tới việc lật tàu, không chỉ là chuyện cân bằng, mà còn sóng gío bão, dòng chảy... Và con lật đật gặp phải sóng biển cấp mười mấy đi nừ chúng cũng chẳng sao vì nó trở về trạng thái cân bằng. Thực chất trên một con tàu thì mọi thứ đều phải thống nhất chứ không rời rạc như bác nghĩ. Khi Thuyền Trưởng ra lệnh thì mọi thứ đều phải buộc chặt vào tàu, nếu bác không tin thì bạn cứ tham khảo 1 con tàu chuẩn mực như bàn ăn, nhậu phải dính chặc vào tàu bằng các con ốc vít ngay cả giường ngủ cũng vậy, còn nếu cái gì không cố định thì ta đưa vào tính toán ví dụ như con người là một đối tượng. Tôi nghĩ là mình làm được bác ạ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
...Tôi đã đo trực tiếp bằng các thiêt bị chính xác nhiều con tàu nhưng trước đây chưa hiểu về công cụ 3D nhiều nên có thể tính toán an toàn cho tàu thuyền còn nhiều sai sót. Nếu các bạn có thực sự quan tâm vấn đề này thì vào file (QN01-dwg hoặc NT06-dwg) bản vẽ 2D và giúp tôi chuyển thành 3D...

Ssg có vài góp ý:

 

1- Mọi người rất quan tâm, đã hỏi về 2 file QN01, NT06 của bạn nhưng bạn không trả lời là đã post chúng lên ở đâu?

2- File Tinh3.dwg của bạn thiếu sự nhất quán. Các section cái thì region, cái thì gồm nhiều đoạn spline.... Các Guide path cũng vậy.

3- Bạn muốn mọi người tạo 3D từ 2D thì cơ sở chuẩn nhất của nó, như bạn ubuntu đã góp ý, là bản vẽ 2D mang đầy đủ các yếu tố phản chuyển. Bạn đừng đưa bản 3D nửa vời mà ssg đã từng nghe có bạn nào đó đã ví nó như là kiểu... đồ đá! Sự thật là vậy, bạn đừng tự ái!

4- Trên nguyên tắc, yêu cầu của bạn có thể thực hiện hoàn toàn bằng AutoCAD, không cần thêm bất cứ một phần mềm nào khác. Tất nhiên, việc ấy có thể thực hiện dễ dàng hơn bằng các trình CAD3d (ví dụ như SolidWorks) vì chúng có những công cụ hỗ trợ 3D phong phú và tiện dụng hơn.

5- Mình là dân ngoại đạo với ngành đóng tàu nhưng cũng đã từng nghe qua AutoShip. Bạn là dân trong nghề, đang thực hiện một dự án có tầm quan trọng như bạn đã nêu, nên tìm hiểu về công cụ này. Đồ chuyên dùng đương nhiên phải pro hơn các đồ chơi nghiệp dư! Chưa học thì bây giờ học, không vấn đề gì. Sự học không cùng, không có khái niệm sớm hay trễ, vấn đề là đúng lúc, đúng chỗ khi cần thiết.

 

Các ý kiến trên có thể hơi... khó nghe, nhưng là sự góp ý chân tình. Có gì không phải mong bạn bỏ quá cho.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Biết thêm một lĩnh vực khác là không thừa, cuộc sống là học và hỏi mà. Đúng vậy như bạn nói còn rất nhiều yếu tố có ảnh hưởng tới việc lật tàu, không chỉ là chuyện cân bằng, mà còn sóng gío bão, dòng chảy... Và con lật đật gặp phải sóng biển cấp mười mấy đi nừ chúng cũng chẳng sao vì nó trở về trạng thái cân bằng. Thực chất trên một con tàu thì mọi thứ đều phải thống nhất chứ không rời rạc như bác nghĩ. Khi Thuyền Trưởng ra lệnh thì mọi thứ đều phải buộc chặt vào tàu, nếu bác không tin thì bạn cứ tham khảo 1 con tàu chuẩn mực như bàn ăn, nhậu phải dính chặc vào tàu bằng các con ốc vít ngay cả giường ngủ cũng vậy, còn nếu cái gì không cố định thì ta đưa vào tính toán ví dụ như con người là một đối tượng. Tôi nghĩ là mình làm được bác ạ.

 

Chào bác tuannguyen314169,

Rất cám ơn bác đã quan tâm tới cái sự dốt của em. Đúng như bác nói, biết thêm lĩnh vực khác là không thừa. Vậy nên em xin bác chỉ giáo thêm cho cái thắc mắc của em. Bác đừng giận nha.

Theo em hiểu thì đúng là con lật đật có khả năng tự trả về vị trí cân bằng vì đó là dạng cân bằng bền. Nhưng thưa bác điều đó chỉ có ý nghĩa khi nó ở trên đất liền thôi, chứ khi ở trên biển bị sóng đánh chổng mông lên ắt là chìm nghỉm vì bị nước vào qua các khe hở vốn có (nhất là đối với con lật đật rởm). Khi đó dù nó có lấy lại được vị trí cân bắng thì cũng đã nằm sâu dưới 3...... chục thước nước, thế là ....... toi. Với con tàu cũng tương tự, khi bị ngoại lực tác động quá lớn của sóng biển, lật úp xuống , ô hô ai tai rồi, đến khi lấy lại được sự cân bằng ở dưới đáy biển thì cũng vô ích.

Trên con tàu của bác, có thể các vật chế tạo theo tàu thì được gắn chặt vào sàn tàu, thế còn hàng hóa thì sao, cá này, lưới này, mực này..... không nhẽ cũng gắn xi xuống tàu. Vậy nên khi bị sóng lắc ắt có xê dịch chứ ạ, vả trọng tâm tàu sẽ thay đổi theo.

Đấy em hiểu nó củ chuối thế, bác xem lại giùm em với. Vì em không thuộc chuyên ngành tàu biển nên mới dốt thế. Bác đừng giận nghe.

Bác post lại hai cái file của bác lên diễn đàn này đi để em được học thêm tí chút.

Chúc bác luôn mạnh giỏi.

À đúng như bác SSG nói, việc tạo mô hình 3D có thể thực hiện được từ AutoCad 14 trở lên. Nhưng mà vì em đang vọc SolidWorks nên muốn áp dụng luôn nó để thực hành với đề bài của bác. Chứ chả phải em khoe khoang gì đâu, bác đừng hiểu nhầm nha.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Ssg có vài góp ý:

 

1- Mọi người rất quan tâm, đã hỏi về 2 file QN01, NT06 của bạn nhưng bạn không trả lời là đã post chúng lên ở đâu?

2- File Tinh3.dwg của bạn thiếu sự nhất quán. Các section cái thì region, cái thì gồm nhiều đoạn spline.... Các Guide path cũng vậy.

3- Bạn muốn mọi người tạo 3D từ 2D thì cơ sở chuẩn nhất của nó, như bạn ubuntu đã góp ý, là bản vẽ 2D mang đầy đủ các yếu tố phản chuyển. Bạn đừng đưa bản 3D nửa vời mà ssg đã từng nghe có bạn nào đó đã ví nó như là kiểu... đồ đá! Sự thật là vậy, bạn đừng tự ái!

4- Trên nguyên tắc, yêu cầu của bạn có thể thực hiện hoàn toàn bằng AutoCAD, không cần thêm bất cứ một phần mềm nào khác. Tất nhiên, việc ấy có thể thực hiện dễ dàng hơn bằng các trình CAD3d (ví dụ như SolidWorks) vì chúng có những công cụ hỗ trợ 3D phong phú và tiện dụng hơn.

5- Mình là dân ngoại đạo với ngành đóng tàu nhưng cũng đã từng nghe qua AutoShip. Bạn là dân trong nghề, đang thực hiện một dự án có tầm quan trọng như bạn đã nêu, nên tìm hiểu về công cụ này. Đồ chuyên dùng đương nhiên phải pro hơn các đồ chơi nghiệp dư! Chưa học thì bây giờ học, không vấn đề gì. Sự học không cùng, không có khái niệm sớm hay trễ, vấn đề là đúng lúc, đúng chỗ khi cần thiết.

 

Các ý kiến trên có thể hơi... khó nghe, nhưng là sự góp ý chân tình. Có gì không phải mong bạn bỏ quá cho.

Cảm ơn vì bác đã góp ý rất chân tình và mình muốn bác trao đổi thẳng thắng như vậy để hiểu nhau và cùng nhau tiến bộ được. Đúng như bác nói "bắt đầu từ bao giờ cũng không muộn". Tuy nhiên mình không thể nào muốn cùng lúc nhiều thứ được nhất là trong giai đoạn hiện nay mình mới bắt đầu tò te autocad. Trước đây mọi việc mình đều làm bằng tay, nghĩa là vẽ trên giấy thật, điều này mình đã trao đổi với bác rồi đấy. Còn nếu bác nào nói "đồ đá" thì lịch sử nó là như vậy và đòi hỏi phải phát triển cho đến nền văn minh như hiện nay chứ!

Trước đây một số bản vẽ mình nhờ sinh viên hoặc tự vẽ rất xấu, nhưng sau này khi vào tính toán thì phải tính trên exel nên mất rất nhiều công sức, bây giờ vào cadviet mình mới thấy nhiều vấn đề mới phát sinh có thể giải quyết các vấn đề mình đặc ra.

Còn bây giờ nhờ các bác giúp như sau:

1/Chuyển từ 2D sang 3D file sau:

http://www.cadviet.com/upfiles/NT06_2.dwg

2/Mình đã chuyển 2D thành 3D bằng thủ công bằng các tọa độ chính xác thực ra mình không còn cách nào khác. Vì vậy mình mới nhờ các bạn nếu vấn đề nào chưa rõ thì trao đổi lại.

3/ Vấn đề solid mình đã giải quyết theo lệnh loft được rồi, có nghĩa là phục vụ cho tính toán được tốt hơn.

4/Còn vấn đề Solidwork hoặc autoship mình sẽ nghiên cứu từ từ bác ạ, để phục vụ cho công việc như hiện nay là rất khó, nếu có cách nào hay hơn bác bày mình nhen.

Mình nói có gì qúa mong bác thông cảm vì mỗi người một cách nói bác nhỉ, quan trọng là hiểu. Tuần tới mình sẽ đến Nha trang hy vọng mình gặp nhau. Bác nhớ cho số điện thoại mình trao đổi nhanh hơn bác nhỉ hoặc gặp nhau trong những lúc cần thiết vì mình có ít thời gian. Cảm ơn bác rất nhiều vì sự quan tâm và giúp đỡ vừa qua. My mobile: 0919650499

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Tôi chưa chắc là đã chuyển được hai file đó thành 3D được, do không biết 02 file bạn nêu nó nằm ở đâu trên forum, bạn có thể gửi lại. Nhưng xin lưu ý muốn chuyển chính xác một bản vẽ từ 2D sang 3D thì nguyên tắc là nó bản vẽ 2D phải đầy đủ 3 hình chiếu và các kích thước cũng như các chi tiết cắt chính để chú giải cái này chắc ai cũng biết.

 

Trên AutoCad có nhiều công cụ rất hay để giải quyết các vấn đề trong khi thiết kế chỉ có điều đôi khi người sử dụng cứ quan niệm rằng nó không làm được vì ta chưa biết ra lệnh cho nó hoặc chưa biết khai thác hết tính năng còn tiềm ẩn trong nó. Chúc bạn thành công.

Theo mình thì mỗi phần mềm có một tính năng mạnh khác nhau vì vậy để đạt được mục đích của mình thì tùy theo điều kiện có vài cách giải quyết như: hỏi cụ thể một chi tiết của một vấn đề nào đó hoặc mua hẳn một phần mềm hoặc viết một phần mềm hoặc đến trường lớp nhưng còn phải phụ thuộc vào thời gian và tiền bạc. Ở đây mình chỉ muốn giải quyết 2 vấn đề:

1/ là solild thì mình coi như tạm ổn để phục vụ cho tính toán.

2/ là chuyển 2D thành 3D thì hiện nay mình bó tay.com vì vậy mình mới nhờ các bác.

Mình chuyển bác file:

http://www.cadviet.com/upfiles/NT099.dwg

Thank you very much.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào bác tuannguyen314169,

Rất cám ơn bác đã quan tâm tới cái sự dốt của em. Đúng như bác nói, biết thêm lĩnh vực khác là không thừa. Vậy nên em xin bác chỉ giáo thêm cho cái thắc mắc của em. Bác đừng giận nha.

Theo em hiểu thì đúng là con lật đật có khả năng tự trả về vị trí cân bằng vì đó là dạng cân bằng bền. Nhưng thưa bác điều đó chỉ có ý nghĩa khi nó ở trên đất liền thôi, chứ khi ở trên biển bị sóng đánh chổng mông lên ắt là chìm nghỉm vì bị nước vào qua các khe hở vốn có (nhất là đối với con lật đật rởm). Khi đó dù nó có lấy lại được vị trí cân bắng thì cũng đã nằm sâu dưới 3...... chục thước nước, thế là ....... toi. Với con tàu cũng tương tự, khi bị ngoại lực tác động quá lớn của sóng biển, lật úp xuống , ô hô ai tai rồi, đến khi lấy lại được sự cân bằng ở dưới đáy biển thì cũng vô ích.

Trên con tàu của bác, có thể các vật chế tạo theo tàu thì được gắn chặt vào sàn tàu, thế còn hàng hóa thì sao, cá này, lưới này, mực này..... không nhẽ cũng gắn xi xuống tàu. Vậy nên khi bị sóng lắc ắt có xê dịch chứ ạ, vả trọng tâm tàu sẽ thay đổi theo.

Đấy em hiểu nó củ chuối thế, bác xem lại giùm em với. Vì em không thuộc chuyên ngành tàu biển nên mới dốt thế. Bác đừng giận nghe.

Bác post lại hai cái file của bác lên diễn đàn này đi để em được học thêm tí chút.

Chúc bác luôn mạnh giỏi.

À đúng như bác SSG nói, việc tạo mô hình 3D có thể thực hiện được từ AutoCad 14 trở lên. Nhưng mà vì em đang vọc SolidWorks nên muốn áp dụng luôn nó để thực hành với đề bài của bác. Chứ chả phải em khoe khoang gì đâu, bác đừng hiểu nhầm nha.

Mình rất cảm cảm ơn vì sự giúp đỡ của bạn đã cho mình những solidwork rất đẹp. Nhưng khi nào mình cần bạn giúp mình nhé! Còn những việc bạn thắc mắc tôi tả lời có gì không phải bạn bỏ quá cho là:

1/Nguyên tắc thiết kế chế tạo tàu biển là phải kín nước, và tính được trọng tâm dù ở trạng thái như thế nào mình phài quản lý được để bảo đảm sinh mạng con người chứ.

2/Thuyền trưởng có tính quyết định cho sự an sinh của con tàu mình không bàn ở đây vì rất rộng.

3/Cá, lưới hoặc hàng hoá thì mình cố định được chứ vì chúng nó nằm trong khoan.

4/Những cái gì nếu thuyền trưởng cảm giác không an toàn thì vức chúng xuống biển cho rãnh việc bởi vì biển bao la, bao dung và củng đầy bất trắc.

5/Còn công việc thiết kế chế tạo, nghiên cứu thì chúng ta muốn ngày càng hoàn chỉnh hơn.

6/Mình pót lại cho bạn file

http://www.cadviet.com/upfiles/NT099.dwg

Thank you very much, see you a later.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
6/Mình pót lại cho bạn file

http://www.cadviet.com/upfiles/NT099.dwg

Thank you very much, see you a later.

 

Bác tuannguyen314169 ơi,

Em đã load file của bác về rồi nhưng không sao mở được. Em đang xài autocad2004, file bác gửi thuộc version nào vậy. Bác có thể gửi lại cho em file này với version 2004 được không?

Cám ơn bác đã giải thích mọi điều em thắc mắc.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Bác tuannguyen314169 ơi,

Em đã load file của bác về rồi nhưng không sao mở được. Em đang xài autocad2004, file bác gửi thuộc version nào vậy. Bác có thể gửi lại cho em file này với version 2004 được không?

Cám ơn bác đã giải thích mọi điều em thắc mắc.

Cảm ơn bác đã thực sự quan tâm. Mình đang sử dụng autocad2008. Mình sẽ save as lại 2004 và gởi cho bạn. Xin lỗi mình không biết mà không chịu hỏi. Nhưng mình đang ở cơ quan, nhà xa, không mang theo file này. Tối nay hoặc chiều mình sẽ post lại. Thank you very much

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×