Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
trinhvan0164

ai cho mình hỏi tí về cơ kĩ thuật. ..

Các bài được khuyến nghị

Kiểm tra cường độ của 1 thanh gỗ trên thanh có các lỗ thủng. ;lỗ tròn có d =60cm;lỗ chữ nhật có kích thước 40 và 80 cm .thanh chịu lực nén p=72kN....????? Giúp dum` nha"

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Kiểm tra cường độ của 1 thanh gỗ trên thanh có các lỗ thủng. ;lỗ tròn có d =60cm;lỗ chữ nhật có kích thước 40 và 80 cm .thanh chịu lực nén p=72kN....????? Giúp dum` nha"

 

Anh mang mẫu vật đến Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam để kiểm tra, sẽ có kết quả như ý.

Không cứ gỗ, mà ngay cả thép khi mua ngoài thị trường, khi cần thiết kế sản phẩm có chất lượng cao như khuôn cối, người ta vẫn phải kiểm nghiệm thành phần kim loại và cơ tính trước khi sản xuất, đó là nguyên tắc bất di bất dịch.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Kiểm tra cường độ của 1 thanh gỗ trên thanh có các lỗ thủng. ;lỗ tròn có d =60cm;lỗ chữ nhật có kích thước 40 và 80 cm .thanh chịu lực nén p=72kN....????? Giúp dum` nha"

Hề hề hề,

Nhà bác cho em hỏi: Kiểm tra cường độ của 1 thanh gỗ     là kiểm tra cái chi vậy??? Không biết được cái ni thì có nhẽ các viện sỹ tại viện hàn lâm khoa học và Công nghệ nước nhà cũng đành bó chiếu thôi.

trêh thanh có lỗ thủng....,  dưng mà có bao nhiêu lỗ thủng, bao nhiêu lỗ thủng tròn và bao nhiêu lỗ thủng chữ nhật ???? các lỗ này được bố trí ra răng???.

Nhà bác tiếc cái chi mà không chịu cung cấp thêm dữ liệu về kích thước tiết diện cũng chiều dài thanh hè????

Nếu chả phải bí mật quân sự thì nhà bác nên cho chúng em biết cả cái bản vẽ của thanh gỗ này nữa thì tốt biết mấy.....

Thôi thì dù sao cũng cám ơn nhà bác đã có công post bài .......

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Nhà bác cho em hỏi: Kiểm tra cường độ của 1 thanh gỗ     là kiểm tra cái chi vậy??? Không biết được cái ni thì có nhẽ các viện sỹ tại viện hàn lâm khoa học và Công nghệ nước nhà cũng đành bó chiếu thôi.

:) :) :)

"Kiểm tra cường độ của 1 thanh gỗ trên thanh có các lỗ thủng. ;lỗ tròn có d =60cm;lỗ chữ nhật có kích thước 40 và 80 cm .thanh chịu lực nén p=72kN....????? Giúp dum` nha"

Theo bài  văn tả cảnh trên , em hiểu là  có một thanh gỗ đặc, trên đó có khoét lỗ vuông, tròn..., chịu lực nén p=72kN.

Chủ thớt muốn kiểm tra xem  cường độ chịu nén  của thanh  có vượt "giới hạn phòng vệ cho phép"  không??? Đó chính là lý do em viết: "Anh mang mẫu vật đến Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam để kiểm tra, sẽ có kết quả như ý."

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

...trêh thanh có lỗ thủng....,  dưng mà có bao nhiêu lỗ thủng, bao nhiêu lỗ thủng tròn và bao nhiêu lỗ thủng chữ nhật ???? các lỗ này được bố trí ra răng???.

Nhà bác tiếc cái chi mà không chịu cung cấp thêm dữ liệu về kích thước tiết diện cũng chiều dài thanh hè????

Nếu chả phải bí mật quân sự thì nhà bác nên cho chúng em biết cả cái bản vẽ của thanh gỗ này nữa thì tốt biết mấy.....

Thôi thì dù sao cũng cám ơn nhà bác đã có công post bài .......

 

Chắc chắn là không phải bí mật quân sự rồi, bác ạ! Em dự đoán, chủ thớt là con gái nên đã "thẹn thùng như con gái mới về nhà chồng" nên  ngại  hồi âm cho bác.

Mở tin nhắn em biết được chị ấy gửi cho em tin nhắn từ bữa nọ có nội dung:

Đúng r. Giúp đi

Chị Trinh Vân ơi! Chị hãy mạnh dạn mở giáo trình hoặc sổ tay ra... "quay cóp"..., rồi  gửi cách kiểm tra của mình lên đây,  vướng mắc chỗ nào em sẽ nhiệt... liệt  trợ giúp!

 

Gợi ý:

1- Nếu thanh ngắn, chỉ cần kiểm tra  cường độ: σ = P/ Fth ≤ [ σn]

(Lực nén P, diện tích thu hẹp Fth = Fnguyên - Fgiảm yếu)

2- Nếu thanh dài cũng kiểm tra cường độ nhưng phải đính kèm thêm kiểm tra ổn định. Công thức tính của nó hơi bị lòng thòng ngoằn ngoèo dây điện. Vì nó liên quan đến: hệ số uốn dọc φ, độ mảnh lớn nhất λ ,  Ftính toán....

3-

- Nếu cần thiết phải có phiếu kiểm định đủ tư cách pháp nhân, thì phải mang mẫu vật đến Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam để kiểm nghiệm "giới hạn phòng vệ cho phép" [ σn] và độ ẩm của gỗ W.

(Anh nên nhớ phải kiểm nghiệm nhiều mẫu vật mới đảm bảo chính xác, vì mỗi loạt gỗ sẽ có đủ thành phần gỗ già, gỗ trẻ, gỗ đực,  gỗ cái. Gỗ cái chịu lực chèn ép (insert) khỏe hơn gỗ đực. Ngược lại gỗ đực lại chịu lực uốn éo ..... hơn gỗ cái)

- Nếu không cần phiếu kiểm định đủ tư cách pháp nhân, anh sẽ có rất nhiều sự lựa chọn:

#1:-Làm theo sách lược lấy thịt đè cọc gỗ trên sông Bạch Đằng dậy sóng của danh tướng nhà Nguyên Ô Mã Nhi, bằng cách dùng các bao tải thịt lợn làm tải trọng thử .

#2: Nhờ mấy anh thợ ép cọc bê tông kiểm nghiệm miễn phí (Biết đường kính piston và áp lực dầu sẽ tính được lực ép, biết tiết diện mẫu thử sẽ xác định được  [ σn]) ...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×