Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
trongtuanbk

Cách vẽ bố trí mặt bằng,đường ống trong autocad.

Các bài được khuyến nghị

Chào các bạn,

Hiện tại mình đang cần tìm hiểu về việc bố trí mặt bằng,thiết bị.Ví như khi di chuyển 1 thiết bị,bao gồm các đường ống và phụ kiện kèm theo từ vị trí cũ qua vị trí mới.Và yêu cầu mình phải có bản vẽ bố trí các thiết bị đường ống đó để khi đã tháo dỡ ra rồi mà người khác muốn ghép nối lại nó cũng dễ dàng ( dễ hiểu là bây giờ thiết bị ấy nó nằm ở đâu trong mặt bằng ấy và nó có cao độ như thế nào).

Nếu bạn nào am hiểu về vẽ phần này thì có thể chỉ cho mình hoặc cho mình xin ít tài liệu được không?

Cảm ơn nhiều .

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Đọc thấy khó hiểu quá. Từ vị trí cũ sang vị trí mới thì vẫn vậy, chỉ khác về chiều dài ống và số lượng phụ kiện kèm theo thôi. Nói chung chung thì rất khó.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

À tức là bây giờ tất cả các đường ống của mình cũng như các thiết bị trên đó đã được cắt bỏ.Giờ mình muốn đi lại đường ống mới nhưng phải có bản vẽ thể hiện được vị trí,cao độ,đường đi của các đường ống đó.Như thế khi nhìn vào bản vẽ người thi công có thể hiểu được họ sẽ đi như thế nào và các thiết bị đó nó nằm ở đâu trong không gian về mặt bằng.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

nếu mình đoán không lầm thì bạn vẽ bản vẽ cơ. nếu đúng thì bạn cần đưa vào thông tin: vị trí thiết bị, cao độ lắp đặt, cao động đường ống, vị trí cao độ đường ống bắt đầu, cao độ vị trí đường ống kết thúc, chủng loại và kích thước ống, ..... vì bạn ko nói rõ là hệ thống nào cụ thể nên đại lại là vậy

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

À tức là bây giờ tất cả các đường ống của mình cũng như các thiết bị trên đó đã được cắt bỏ.Giờ mình muốn đi lại đường ống mới nhưng phải có bản vẽ thể hiện được vị trí,cao độ,đường đi của các đường ống đó.Như thế khi nhìn vào bản vẽ người thi công có thể hiểu được họ sẽ đi như thế nào và các thiết bị đó nó nằm ở đâu trong không gian về mặt bằng.

Vậy là thiết kế lại rồi còn gì. Do bạn thiết kế thế nào thì người thi công làm như vậy thôi.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Vậy là thiết kế lại rồi còn gì. Do bạn thiết kế thế nào thì người thi công làm như vậy thôi.

Hơm phải thiết kế bạn ơi. thiết kế chủ yếu là tính toán chọn ống, thiết bị... hướng đi cơ bản. bạn này là vẽ shop drowing có thể thay đổi vị trí thiết bị khi có yêu cầu và tất nhiên là cả tuyến ống đi

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào các bạn,

Hiện tại mình đang cần tìm hiểu về việc bố trí mặt bằng,thiết bị.Ví như khi di chuyển 1 thiết bị,bao gồm các đường ống và phụ kiện kèm theo từ vị trí cũ qua vị trí mới.Và yêu cầu mình phải có bản vẽ bố trí các thiết bị đường ống đó để khi đã tháo dỡ ra rồi mà người khác muốn ghép nối lại nó cũng dễ dàng ( dễ hiểu là bây giờ thiết bị ấy nó nằm ở đâu trong mặt bằng ấy và nó có cao độ như thế nào).

Nếu bạn nào am hiểu về vẽ phần này thì có thể chỉ cho mình hoặc cho mình xin ít tài liệu được không?

Cảm ơn nhiều .

 

Tổng quan về kỹ thuật thiết kế đường ống

Cho tới thời điểm hiện tại, ở Việt Nam, chưa hề có một trường đại học hay cao đẳng nào giảng dạy môn: Kỹ thuật đường ống. 

Phần lớn các kỹ sư thiết kế đường ống đều là các kỹ sư cơ khí chế tạo máy. Tuy nhiên, công nghệ đường ống vẫn là một  thuật ngữ hoàn toàn mới mẻ đối với họ.

 

Thực tế phát triển hiện nay

Có thể  khẳng định chắc chắn một điều rằng những kiến thức cơ bản, phần mềm tiên tiến và các kỹ năng về tin học được đào tạo trong trường là chưa đủ để một sinh viên mới tốt nghiệp trở thành một kỹ sư công nghệ đường ống thực thụ.

Mỗi kỹ sư piping đều phải học từ những kiến thức cơ bản, những khái niệm về đường ống,  các phần mềm chuyên nghiệp đến vô số các các quy chuẩn quốc tế cũng như tiêu chuẩn Việt Nam. Tuy nhiên tới thời điểm này, chúng tôi có thể tự hào nói rằng chúng tôi đã lĩnh hội được các công nghệ hiện đại nhất trên thế giới. Nhờ có các công nghệ tiên tiến này mà chúng tôi đã xây dựng được mô hình chuyên nghiệp về các hệ thống đường ống, thiết bị. Thông qua mô hình và các phần mềm ứng dụng, chúng tôi đã thiết kế được các bản vẽ không gian ba chiều (isometric drawings) kết hợp với bảng thống kê vật liệu, bản vẽ bố trí lắp đặt thiết bị, đường ống cũng như các bản vẽ có kết hợp giữa đường ống, thiết bị và các giá đỡ thay vì những thiết kế đơn giản ban đầu”

Nguồn: http://osatavn.com/dich-vu/thiet-ke-thi-cong-he-thong-duong-ong/tong-quan-ve-ky-thuat-thiet-ke-duong-ong-6.html

Lời bình:

"Toác giả" bài viết trên phát biểu hơi bị ...ngộ nhận và hơi bị ...quan trọng hóa việc thiết kế đường ống. Thực tế, thiết kế đường ống là một công việc đơn giản chỉ cần:

- Hiểu được nguyên lý làm việc của hệ thống máy móc thiết bị, và biết cách tính toán áp... ngực, trở lực đường ống khí hoặc thủy lực...

- Thành thạo việc vẽ 3D

- Khi đã thành thạo việc vẽ 3D, công việc vẽ đường ống trở nên đơn giản >>>Chỉ việc sắp xếp thiết bị vào đúng vị trí của nó trên mặt bằng, rồi đi đường ống theo tọa độ không gian X,Y, Z và tăng cường giá đỡ ống, cột chống... chống võng và rung động là xong!

Mục tiêu của việc vẽ đường ống là để thống kê xác định được chiều dài chính xác của các loại ống và để người thợ dễ hình dung khi lắp đặt...

 

Đây là toác phẩm vẽ đường ống trên AutoCAD của em:

114276_123aaa.png

 Hình trên không vẽ T vì là ống hàn ( Khoét lỗ rồi dùng đồ gá loe lỗ >>> sẽ được T có phần nhô cao khoảng 5- 10 mm)

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bố trí như thế này bạn xem được không.

 

115247_duongongcongnghe2.jpg

 

115247_hoancong1.jpg

 

115247_ffdvv.jpg

Bố trí đường đi như thế đó bạn,nhưng ở đây là bản vẽ 3 D rồi,mình muốn vẽ ở bản vẽ 2D mà khi người thi công cầm bản vẽ họ có thể thực hiện được theo đúng ý của mình ấy.

Cảm ơn bạn nhiều ^_^

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

Tổng quan về kỹ thuật thiết kế đường ống

Cho tới thời điểm hiện tại, ở Việt Nam, chưa hề có một trường đại học hay cao đẳng nào giảng dạy môn: Kỹ thuật đường ống. 

Phần lớn các kỹ sư thiết kế đường ống đều là các kỹ sư cơ khí chế tạo máy. Tuy nhiên, công nghệ đường ống vẫn là một  thuật ngữ hoàn toàn mới mẻ đối với họ.

 

Thực tế phát triển hiện nay

Có thể  khẳng định chắc chắn một điều rằng những kiến thức cơ bản, phần mềm tiên tiến và các kỹ năng về tin học được đào tạo trong trường là chưa đủ để một sinh viên mới tốt nghiệp trở thành một kỹ sư công nghệ đường ống thực thụ.

Mỗi kỹ sư piping đều phải học từ những kiến thức cơ bản, những khái niệm về đường ống,  các phần mềm chuyên nghiệp đến vô số các các quy chuẩn quốc tế cũng như tiêu chuẩn Việt Nam. Tuy nhiên tới thời điểm này, chúng tôi có thể tự hào nói rằng chúng tôi đã lĩnh hội được các công nghệ hiện đại nhất trên thế giới. Nhờ có các công nghệ tiên tiến này mà chúng tôi đã xây dựng được mô hình chuyên nghiệp về các hệ thống đường ống, thiết bị. Thông qua mô hình và các phần mềm ứng dụng, chúng tôi đã thiết kế được các bản vẽ không gian ba chiều (isometric drawings) kết hợp với bảng thống kê vật liệu, bản vẽ bố trí lắp đặt thiết bị, đường ống cũng như các bản vẽ có kết hợp giữa đường ống, thiết bị và các giá đỡ thay vì những thiết kế đơn giản ban đầu”

Nguồn: http://osatavn.com/dich-vu/thiet-ke-thi-cong-he-thong-duong-ong/tong-quan-ve-ky-thuat-thiet-ke-duong-ong-6.html

Lời bình:

"Toác giả" bài viết trên phát biểu hơi bị ...ngộ nhận và hơi bị ...quan trọng hóa việc thiết kế đường ống. Thực tế, thiết kế đường ống là một công việc đơn giản chỉ cần:

- Hiểu được nguyên lý làm việc của hệ thống máy móc thiết bị, và biết cách tính toán áp... ngực, trở lực đường ống khí hoặc thủy lực...

- Thành thạo việc vẽ 3D

- Khi đã thành thạo việc vẽ 3D, công việc vẽ đường ống trở nên đơn giản >>>Chỉ việc sắp xếp thiết bị vào đúng vị trí của nó trên mặt bằng, rồi đi đường ống theo tọa độ không gian X,Y, Z và tăng cường giá đỡ ống, cột chống... chống võng và rung động là xong!

Mục tiêu của việc vẽ đường ống là để thống kê xác định được chiều dài chính xác của các loại ống và để người thợ dễ hình dung khi lắp đặt...

ĐÚng là nó bố trí như bản vẽ mà bác gửi cho e đó,nhưng nếu nó là 3D thì mình sẽ rất dễ để xác định,còn ý của e là thiết kế ở bản vẽ 2D ấy.

Bác có tài liệu nào hay về vẽ Cad 3D có thể gửi cho e qua mail : trongtuanbk@gmail.com được không ?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tài liệu CAD 3D anh tìm trên diễn đàn có rất nhiều!

Vẽ đường ống mà vẽ 2D thì chẳng có nghĩa gì cả. Thực tế là không thể vẽ 2D được vì các đường ống dầy đặc chồngchất và chồng chéo lên nhau.

Thí dụ như hình dưới đây, nếu xuất sang 2D thì không thể nào đọc được bản vẽ!

 

114276_123aaa.png

 

Anh chỉ có thể vẽ được 2D mặt bằng vị trí của các thiết bị

Muốn vẽ được 3D đường ống, bắt buộc anh phải hiểu được nguyên lý làm việc của thiết bị và phải vẽ được sơ đồ nguyên lý làm việc  của mỗi thiết bị hoặc cụm thiết bị thí dụ như:

 

a2_zpse54f4f12.png

a4_zpsbf63e89a.png

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tài liệu CAD 3D anh tìm trên diễn đàn có rất nhiều!

Vẽ đường ống mà vẽ 2D thì chẳng có nghĩa gì cả. Thực tế là không thể vẽ 2D được vì các đường ống dầy đặc chồngchất và chồng chéo lên nhau.

Thí dụ như hình dưới đây, nếu xuất sang 2D thì không thể nào đọc được bản vẽ!

 

114276_123aaa.png

 

Anh chỉ có thể vẽ được 2D mặt bằng vị trí của các thiết bị

Muốn vẽ được 3D đường ống, bắt buộc anh phải hiểu được nguyên lý làm việc của thiết bị và phải vẽ được sơ đồ nguyên lý làm việc  của mỗi thiết bị hoặc cụm thiết bị thí dụ như:

 

a2_zpse54f4f12.png

a4_zpsbf63e89a.png

Nhìn thấy bản vẽ của bạn mình nghĩ chắc bạn và mình cùng nghề rùi ;).

Hiện tại mình đang muốn kết nối 1 hệ thống đường ống công nghệ của 1 nhà nấu mới.Đã có các nồi và không gian đặt các nồi nhưng hiện giờ mình phải lên bản vẽ để lắp đặt đường đi các đường ống công nghệ,và bản vẽ đó phải là 2D.Không biết bạn có cách nào chỉ cho mình không.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nhìn thấy bản vẽ của bạn mình nghĩ chắc bạn và mình cùng nghề rùi ;).

Hiện tại mình đang muốn kết nối 1 hệ thống đường ống công nghệ của 1 nhà nấu mới.Đã có các nồi và không gian đặt các nồi nhưng hiện giờ mình phải lên bản vẽ để lắp đặt đường đi các đường ống công nghệ,và bản vẽ đó phải là 2D.Không biết bạn có cách nào chỉ cho mình không.

 

Em đã nói rồi: "Vẽ đường ống mà vẽ 2D thì chẳng có nghĩa gì cả. Thực tế là không thể vẽ 2D được vì các đường ống dầy đặc chồng chất và chồng chéo lên nhau".

Trong  trường hợp này vẽ 3D dễ thể hiện hơn vẽ 2D rất nhiều

Nếu bắt buộc phải vẽ 2D thì anh cứ sắp xếp thiết bị vào mặt bằng >>> Từ hình bằng gióng lên  hình đứng rồi đi thử  đường ống  sẽ thấy các đường ống  chồng chéo lênh nhau, chẳng biết đâu mà lần....

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nghề của bạn là thiết kế đường ống hay bạn đang có việc làm là vẽ đường ống.
Nếu bạn vẽ 2D thì cũng đươc hơi tốn giấy, cứ một hệ thống bạn tách ra một bản vẽ và dùng nhiều mặt cắt để xác định độ cao( độ cao có thể ghi chú trên bản vẽ mặt bằng).
Còn nếu vẽ 3D nhiều thì tôi chua bít nhưng 10 hệ thống thì tôi chỉ cần 1 bản vẽ 3D vậy là xong: báo giá cũng nó, thuyết trình cũng nó(Đi chém gió), thi công cũng nó, hoàn công cũng nó.
 
 115247_hjhf.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em đã nói rồi: "Vẽ đường ống mà vẽ 2D thì chẳng có nghĩa gì cả. Thực tế là không thể vẽ 2D được vì các đường ống dầy đặc chồng chất và chồng chéo lên nhau".

Trong  trường hợp này vẽ 3D dễ thể hiện hơn vẽ 2D rất nhiều

Nếu bắt buộc phải vẽ 2D thì anh cứ sắp xếp thiết bị vào mặt bằng >>> Từ hình bằng gióng lên  hình đứng rồi đi thử  đường ống  sẽ thấy các đường ống  chồng chéo lênh nhau, chẳng biết đâu mà lần....

Mình hiểu ý của bạn.Haiza cụng phức tạp nhỉ.

Vẽ 3D thì nó sẽ đơn giản và nhanh hơn nhiều,nhưng Sếp mình cứ bắt vẽ 2D chứ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nghề của bạn là thiết kế đường ống hay bạn đang có việc làm là vẽ đường ống.

Nếu bạn vẽ 2D thì cũng đươc hơi tốn giấy, cứ một hệ thống bạn tách ra một bản vẽ và dùng nhiều mặt cắt để xác định độ cao( độ cao có thể ghi chú trên bản vẽ mặt bằng).

Còn nếu vẽ 3D nhiều thì tôi chua bít nhưng 10 hệ thống thì tôi chỉ cần 1 bản vẽ 3D vậy là xong: báo giá cũng nó, thuyết trình cũng nó(Đi chém gió), thi công cũng nó, hoàn công cũng nó.

 

 115247_hjhf.jpg

Công việc của em nó bao hàm vẽ nhiều cái và thiết kế đường ống là 1 trong số đó,nhưng do là lần đầu thiết kế nên chưa biết bắt đầu như thế nào.

anh có tài liệu gì về cái này không ạ?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

http://www.cadviet.com/upfiles/3/134946_qt0801b250041.pdfĐi lắp đặt thì 2D đường ống vẫn vẽ và lắp được, đặc biệt đường ống cho các nhà máy điện. Chịu khó tưởng tượng, cắt nhiều mặt cắt ngang, dọc, trỏ điểm đến là ổn, ví dụ như này:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình cũng vẽ piping 2D chia sẽ một chút cho bạn nhé.

-Muốn đi ống thì phải có support. Xác định cao độ của support (nhiều ống thì support nhiều tầng)

- Piping rải trên support (tầng nào thể hiện tầng đó).

Khi thi công thì suppot phải làm trước rồi. Xong đâu đó mới đi ống được.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

http://www.cadviet.com/upfiles/3/134946_qt0801b250041.pdfĐi lắp đặt thì 2D đường ống vẫn vẽ và lắp được, đặc biệt đường ống cho các nhà máy điện. Chịu khó tưởng tượng, cắt nhiều mặt cắt ngang, dọc, trỏ điểm đến là ổn, ví dụ như này:

Cảm ơn bạn.

Chắc là phải vẽ nhiều mặt cắt mới thể hiện được trên bản vẽ 2D rồi.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình cũng vẽ piping 2D chia sẽ một chút cho bạn nhé.

-Muốn đi ống thì phải có support. Xác định cao độ của support (nhiều ống thì support nhiều tầng)

- Piping rải trên support (tầng nào thể hiện tầng đó).

Khi thi công thì suppot phải làm trước rồi. Xong đâu đó mới đi ống được.

Cảm ơn bạn đã chia sẻ.Mình thấy đó là điều cần làm đầu tiên đấy.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

     Trên thực tế  khi thiết kế 1 sơ đồ đường ống cho 1 tòa nhà , người thiết kế sẽ khảo sát vị trs bố trí các thiết bị mặt bằng hoặc dựa trên bản vẽ thiét kế 3D của vị trí thiết bị và tòa nhà để vẽ sơ bộ sơ đồ đường ống bằng bản vẽ 2D sau đó nếu cần sẽ vẽ lại bản vẽ 3D theo sơ đồ 2D đã khảo sát trước đó ! 

 

     Như chị @Hoằn nói bản vẽ 2D không có ý nghĩa gì là sai đấy ạ, vì thực tế khi lắp đặt cả hệ thống đường ống cho 1 tòa nhà lớn hay chung cư ... thì chả ai đi in bản vẽ 3D cho thợ thi công toàn bộ tòa nhà đó được , vì như thế chắc phải mất nguyên 1 đội thơ chuyên nhiệm vụ vận chuyển bản vẽ tới công trình !

    Nếu bạn từng thấy bản thiết kế đường ống 1 tòa nhà nào đó thể hiện 2D thì bạn sẽ thấy nó không hoàn toàn rườm rà mặc dù bản vẻ thể hiện cả nhiều loại đường ống : Nước sạch , nước thải , nước mưa , gas , nước nóng ... vì trên thực tế khi lắp đặt hệ thống đường ống nó không chính xác đến từng mm như bản vẽ chế tạo máy và bố trí theo 2 D gần như song song vs nhau nên itf khi có hiện tượng trồng chéo nhau !

 

    Khi thiết kế bản vẽ 2D điều đầu tiên bạn cần biết đó là mình chỉ thể hiện phương chiều đi của đường ống theo mặt bằng và theo tọa độ sao cho đường đi của ống không bị cản bởi thiết kế ngôi nhà : tường bao , trụ , trần , vách ... nói dễ hiểu là vị trí tương đối giữa ống và kết cấu ngôi nhà sao cho phù hợp và thể hiện độ cao độ nghiêng ống bằng cách chú thích lên bản vẽ điểm đầu điểm cuối cao bao nhiêu so với mốc 0 ( ví dụ độ cao sàn nhà là = 0  thì từ sàn lên đến ống là bao nhiêu bạn phải thể hiện đc cho thợ thi công hiểu ) tiếp theo là các ký hiệu  ống giao nhau ntn ( trong bản vẽ 2D chị Hoằn có mấy ký hiệu ) để khi thợ gia công đọc bản vẽ biết mà dùng co nối hay các T nối như thế nào cho hợp lý và phù hợp vs tiêu chuẩn cũng như nguyên tắc từng loại ống, ( tiêu chuẩn đường ống dẫn tùy thuộc vào từng loại : nước sạch , nước thải , khí ... sẽ khác nhau ) Bạn nên tìm hiểu thêm tài liệu .

 

     Dưới đây là 1 số sơ đồ đường ống được vẽ 2D có ký hiệu và chú thích cao độ đầy đủ , khi có bản vẽ mặt bằng tầng thì người thợ có thể đọc hiểu và thi công được , 

54146_1.jpg54146_2.jpg

 

 

 

 

  Đây là ký hiệu các co nối tùy thuộc vào đường đi ống thiết kế mà người thi công có thể ghép hoặc sử dụng nhiều loại co nối khác nhau sao cho phù hợp vs thiết kế và tiêu chuẩn đi ống

 

54146__.jpg

      

        Hãy bấm nút Thanks nếu cảm thấy bài viết hữu ích vs bạn ! Chúc bạn thành công

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

     Trên thực tế  khi thiết kế 1 sơ đồ đường ống cho 1 tòa nhà , người thiết kế sẽ khảo sát vị trs bố trí các thiết bị mặt bằng hoặc dựa trên bản vẽ thiét kế 3D của vị trí thiết bị và tòa nhà để vẽ sơ bộ sơ đồ đường ống bằng bản vẽ 2D sau đó nếu cần sẽ vẽ lại bản vẽ 3D theo sơ đồ 2D đã khảo sát trước đó ! 

 Như chị @Hoằn nói bản vẽ 2D không có ý nghĩa gì là sai đấy ạ, vì thực tế khi lắp đặt cả hệ thống đường ống cho 1 tòa nhà lớn hay chung cư ... thì chả ai đi in bản vẽ 3D cho thợ thi công toàn bộ tòa nhà đó được , vì như thế chắc phải mất nguyên 1 đội thơ chuyên nhiệm vụ vận chuyển bản vẽ tới công trình !

  Hãy bấm nút Thanks nếu cảm thấy bài viết hữu ích vs bạn ! Chúc bạn thành công

 

Anh so sánh hơi bị KHÚC KHỦY GẬP GHỀNH rồi! :) :) :)  Trong chủ đề này:http://www.cadviet.com/forum/topic/107982-hoi-mo-phong-3d-cap-thoat-nuoc/. Em đã viết:

"1- Lắp đặt cấp thoát  nước cho các thiết bị  nhà ở là một công việc đơn giản, thậm chí không cần bản vẽ người thợ nước với trình độ lao động phổ thông có thể làm được ngon lành, chỉ cần thể hiện vị trí của thiết bị trên mặt bằng và mặt đứng..."

Và với các tòa nhà có lắp hệ thống thiết bị điều hòa trung tâm, cũng chỉ có vài thợ chính đảm nhiệm, còn lại là thợ lao động thủ công làm tuốt tuồn tuột.

Bài toán của chủ thớt đặt ra ở đây là lắp đặt hệ thống đường ống công nghệ cho một dây chuyền sản xuất. Đã là dây chuyền sản xuất thì không cái nào giống cái nào, mỗi cái có một đặc thù công nghệ khác nhau, cái điều khiển thủ công, cái điều khiển bán tự động, cái lại điều khiển tự động hoàn toàn bằng máy tính tự động đóng vở các van dựa trên đồng hồ đo lưu lượng...Trừ khi mất điện phải điều khiển bằng tay...

Đây là thí dụ khi người ta phải vẽ 2D vì chưa biết vẽ 3D có cắt một số mặt cắt trên hình bằng (Đường ống biểu thị bằng một nét thẳng ):

114276_ssdgsdg.png

 

Khi lắp đặt tại công trình, mà không có người thiết kế đi kèm hướng dẫn cụ thể thì người thợ lắp đặt chỉ có khóc bằng tiếng Mỹ trở lên!

Do vậy vẽ 3D vẫn là phương án tối ưu khi thiết kế đường ống!

"Tổng quan về kỹ thuật thiết kế đường ống

Phần lớn các kỹ sư thiết kế đường ống đều là các kỹ sư cơ khí chế tạo máy. Tuy nhiên, công nghệ đường ống vẫn là một  thuật ngữ hoàn toàn mới mẻ đối với họ.

 

Thực tế phát triển hiện nay

Có thể  khẳng định chắc chắn một điều rằng những kiến thức cơ bản, phần mềm tiên tiến và các kỹ năng về tin học được đào tạo trong trường là chưa đủ để một sinh viên mới tốt nghiệp trở thành một kỹ sư công nghệ đường ống thực thụ.

Mỗi kỹ sư piping đều phải học từ những kiến thức cơ bản, những khái niệm về đường ống,  các phần mềm chuyên nghiệp đến vô số các các quy chuẩn quốc tế cũng như tiêu chuẩn Việt Nam. Tuy nhiên tới thời điểm này, chúng tôi có thể tự hào nói rằng chúng tôi đã lĩnh hội được các công nghệ hiện đại nhất trên thế giới. Nhờ có các công nghệ tiên tiến này mà chúng tôi đã xây dựng được mô hình chuyên nghiệp về các hệ thống đường ống, thiết bị. Thông qua mô hình và các phần mềm ứng dụng, chúng tôi đã thiết kế được các bản vẽ không gian ba chiều (isometric drawings) kết hợp với bảng thống kê vật liệu, bản vẽ bố trí lắp đặt thiết bị, đường ống cũng như các bản vẽ có kết hợp giữa đường ống, thiết bị và các giá đỡ thay vì những thiết kế đơn giản ban đầu”

Nguồn: http://osatavn.com/d...uong-ong-6.html

Lời bình:

"Toác giả" bài viết trên phát biểu hơi bị ...ngộ nhận và hơi bị ...quan trọng hóa việc thiết kế đường ống. Thực tế, thiết kế đường ống là một công việc đơn giản chỉ cần:

- Hiểu được nguyên lý làm việc của hệ thống máy móc thiết bị, và biết cách tính toán áp... ngực, trở lực đường ống khí hoặc thủy lực...

- Thành thạo việc vẽ 3D

- Khi đã thành thạo việc vẽ 3D, công việc vẽ đường ống trở nên đơn giản >>>Chỉ việc sắp xếp thiết bị vào đúng vị trí của nó trên mặt bằng, rồi đi đường ống theo tọa độ không gian X,Y, Z và tăng cường giá đỡ ống, cột chống... chống võng và rung động là xong!

Mục tiêu của việc vẽ đường ống là để thống kê xác định được chiều dài chính xác của các loại ống và để người thợ dễ hình dung khi lắp đặt...

Đây là toác phẩm của Hoằn:

114276_123aaa.png

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Anh so sánh hơi bị KHÚC KHỦY GẬP GHỀNH rồi! :) :) :)  Trong chủ đề này:http://www.cadviet.com/forum/topic/107982-hoi-mo-phong-3d-cap-thoat-nuoc/. Em đã viết:

"1- Lắp đặt cấp thoát  nước cho các thiết bị  nhà ở là một công việc đơn giản, thậm chí không cần bản vẽ người thợ nước với trình độ lao động phổ thông có thể làm được ngon lành, chỉ cần thể hiện vị trí của thiết bị trên mặt bằng và mặt đứng..."

Và với các tòa nhà có lắp hệ thống thiết bị điều hòa trung tâm, cũng chỉ có vài thợ chính đảm nhiệm, còn lại là thợ lao động thủ công làm tuốt tuồn tuột.

Bài toán của chủ thớt đặt ra ở đây là lắp đặt hệ thống đường ống công nghệ cho một dây chuyền sản xuất. Đã là dây chuyền sản xuất thì không cái nào giống cái nào, mỗi cái có một đặc thù công nghệ khác nhau, cái điều khiển thủ công, cái điều khiển bán tự động, cái lại điều khiển tự động hoàn toàn bằng máy tính tự động đóng vở các van dựa trên đồng hồ đo lưu lượng...Trừ khi mất điện phải điều khiển bằng tay...

Đây là thí dụ khi người ta phải vẽ 2D vì chưa biết vẽ 3D có cắt một số mặt cắt trên hình bằng (Đường ống biểu thị bằng một nét thẳng ):

114276_ssdgsdg.png

 

Khi lắp đặt tại công trình, mà không có người thiết kế đi kèm hướng dẫn cụ thể thì người thợ lắp đặt chỉ có khóc bằng tiếng Mỹ trở lên!

Do vậy vẽ 3D vẫn là phương án tối ưu khi thiết kế đường ống!

"Tổng quan về kỹ thuật thiết kế đường ống

Phần lớn các kỹ sư thiết kế đường ống đều là các kỹ sư cơ khí chế tạo máy. Tuy nhiên, công nghệ đường ống vẫn là một  thuật ngữ hoàn toàn mới mẻ đối với họ.

 

Thực tế phát triển hiện nay

Có thể  khẳng định chắc chắn một điều rằng những kiến thức cơ bản, phần mềm tiên tiến và các kỹ năng về tin học được đào tạo trong trường là chưa đủ để một sinh viên mới tốt nghiệp trở thành một kỹ sư công nghệ đường ống thực thụ.

Mỗi kỹ sư piping đều phải học từ những kiến thức cơ bản, những khái niệm về đường ống,  các phần mềm chuyên nghiệp đến vô số các các quy chuẩn quốc tế cũng như tiêu chuẩn Việt Nam. Tuy nhiên tới thời điểm này, chúng tôi có thể tự hào nói rằng chúng tôi đã lĩnh hội được các công nghệ hiện đại nhất trên thế giới. Nhờ có các công nghệ tiên tiến này mà chúng tôi đã xây dựng được mô hình chuyên nghiệp về các hệ thống đường ống, thiết bị. Thông qua mô hình và các phần mềm ứng dụng, chúng tôi đã thiết kế được các bản vẽ không gian ba chiều (isometric drawings) kết hợp với bảng thống kê vật liệu, bản vẽ bố trí lắp đặt thiết bị, đường ống cũng như các bản vẽ có kết hợp giữa đường ống, thiết bị và các giá đỡ thay vì những thiết kế đơn giản ban đầu”

Nguồn: http://osatavn.com/d...uong-ong-6.html

Lời bình:

"Toác giả" bài viết trên phát biểu hơi bị ...ngộ nhận và hơi bị ...quan trọng hóa việc thiết kế đường ống. Thực tế, thiết kế đường ống là một công việc đơn giản chỉ cần:

- Hiểu được nguyên lý làm việc của hệ thống máy móc thiết bị, và biết cách tính toán áp... ngực, trở lực đường ống khí hoặc thủy lực...

- Thành thạo việc vẽ 3D

- Khi đã thành thạo việc vẽ 3D, công việc vẽ đường ống trở nên đơn giản >>>Chỉ việc sắp xếp thiết bị vào đúng vị trí của nó trên mặt bằng, rồi đi đường ống theo tọa độ không gian X,Y, Z và tăng cường giá đỡ ống, cột chống... chống võng và rung động là xong!

Mục tiêu của việc vẽ đường ống là để thống kê xác định được chiều dài chính xác của các loại ống và để người thợ dễ hình dung khi lắp đặt...

Đây là toác phẩm của Hoằn:

114276_123aaa.png    

 

   Đồng ý vs chị là bản vẽ 3D bao giờ cũng rõ ràng rành mạch hơn 1 cái sơ đồ 2D rồi ! 1 bên chỉ là phương pháp ( sơ đồ ) còn 1 bên là bài toán đã được giải tường minh rồi ! Yêu cầu sếp chủ thớt đưa ra ở đây là vẽ 2 D có nghĩa là bản vẽ có thể thể hiện được chỉ vs bản vẽ 2D chứ không nhất thiết phải 3D mới hiểu được , (có thể sau khi xem và duyệt qua phương án thì tiến hành hoàn thiện bằng 3D ) và đường ống thiết bị không đến nỗi quá rườm rà phức tạp như của chị thì sao ạ ?? 

  Với đường ống công nghệ nhiều hoặc chằng chịt thì bản vẽ 2D khó thể hiện hoặc không thể hiện được nhưng không có nghĩa là 2D hoàn toàn vô nghĩa như chị nói . Mà cứ coi như chưa xét đến mức độ phức tạp của đường ống công nghệ đi .Có thể yêu cầu và thắc mắc chủ thớt đưa ra đây là cách vẽ sơ đồ trên 2D để có thể đọc hiểu được !

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tình hình là tui cũng như bạn thôi tự tìm và giải quyết vần đề tui cũng chưa được đọc tài liệu nào về bố trí bản vẽ đường ống. Còn mún thiết kế thì xem lại môn " Cơ lưu chất". Mún biết kết cấu ống thì qua hỏi ông KS Kết Cấu.

Bạn làm một thời gian tiếp cận nhiều bản vẽ ( Nhất là bản vẽ của mấy ông Châu Âu ) thì bản học hỏi được nhiều hơn.

 

Đây là bản vẽ 3 hệ thống nằm thẳng đứng nến vẽ mặt bằng mà vẽ 2D chung vào một bản vẽ thì chịu. Vui vui là thay đổi độ cao đó bạn.

 

115247_cha_c%C3%B3_t%C3%AAn_5.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

115247_hjhf.jpg

Nghề của bạn là thiết kế đường ống hay bạn đang có việc làm là vẽ đường ống.

Nếu bạn vẽ 2D thì cũng đươc hơi tốn giấy, cứ một hệ thống bạn tách ra một bản vẽ và dùng nhiều mặt cắt để xác định độ cao( độ cao có thể ghi chú trên bản vẽ mặt bằng).

Còn nếu vẽ 3D nhiều thì tôi chua bít nhưng 10 hệ thống thì tôi chỉ cần 1 bản vẽ 3D vậy là xong: báo giá cũng nó, thuyết trình cũng nó(Đi chém gió), thi công cũng nó, hoàn công cũng nó.

 

 

Dù vẽ hệ thống đơn giản hay phức tạp gồm nhiều ống chồng chất lên nhau, vẽ 2D khó thể hiện hơn, bất tiện cho việc thống kê tính toán độ dài của các loại đường ống

Chỉ vẽ 1 bản vẽ 3D như anh Cadcad nói thì không thể đi chém gió đứt rời được cổ của đối tác là cái chắc rồi! :) :) :)

Vẫn phải có :

- 1 bản vẽ 2D mặt bằng lắp đặt thiết bị

-1 bản vẽ 2D vẽ mô phỏng nguyên lý làm việc của hệ thống, và của từng thiết bị:

a2_zpse54f4f12.png

Từ bản tổng 3D vẫn phải vẽ trích riêng phần và các bản vẽ các mặt cắt cần thiết ...để người thợ hình dung được nội dung công việc...

 

Chốt lại: Muốn đảm bảo tiến độ thiết kế và thi công nhanh hệ thống đường ống với giá thành rẻ nhất, bắt buộc phải vẽ 3D, không còn cách làm nào khác.

Nếu sếp bắt vẽ 2D thì anh chủ thớt phải chiều theo ý sếp thôi : Cứ bình tĩnh vẽ mặt bằng lắp đặt thiết bị >> Vẽ mặt đứng hoặc mặt cạnh để thể hiện cao độ của vị trí đường ống >>> Vẽ bản vẽ nhìn theo A. B. C... của từng thiết bị >>> vẽ mặt cắt tại ngang dọc riêng phần trên hình bằng để thể hiện vị trí con sơn đỡ ống và cao độ của ống...Nói chung là vẽ không khó nhưng tốn nhiều thời gian và hiệu quả công việc thấp!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×