Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
bnq94

Giúp Em Với Ạ

Các bài được khuyến nghị

Mọi người giúp em với ? nay thầy giáo có hỏi bon em tại sao lại chon kiểu lắp H7/h7 và h7/k6. em nghĩ là chốt này chỉ để định vị chi tiết gia công xong phải tháo và nếu lắp chặt thì lúc tháo sẽ khó khăn nhưng thầy giáo bảo thiếu ? ai biết tại sao nữa giúp em với ạ ?http://www.cadviet.com/upfiles/5/147278_hỏi_dg.dwg

  • Vote tăng 1
  • Vote giảm 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mọi người giúp em với ? nay thầy giáo có hỏi bon em tại sao lại chon kiểu lắp H7/h7 và h7/k6. em nghĩ là chốt này chỉ để định vị chi tiết gia công xong phải tháo và nếu lắp chặt thì lúc tháo sẽ khó khăn nhưng thầy giáo bảo thiếu ? ai biết tại sao nữa giúp em với ạ ?http://www.cadviet.com/upfiles/5/147278_hỏi_dg.dwg

 

"Anh đã chọn sai! Câu trả lời đúng là:

1/ Phần chốt lắp ghép với chi tiết gia công  được lắp lỏng  theo kiểu lắp: 

- Khi yêu cầu  kỹ thuật của chi tiết gia công đòi hỏi chính xác dùng kiểu lắp H7/g6.

- Khi yêu cầu kỹ thuật của chi tiết  không đòi hỏi chính xác có thể dùng kiểu lắp H8/f9 hoặc H8/e9

1/ Phần chốt lắp với thân gá được lắp chặt theo kiểu lắp: H7/r6 hoặc H7/p6"

 

(P/s: Hoan2182 nhờ em gửi hộ bài trả lời trên...)

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

"Anh đã chọn sai! Câu trả lời đúng là:

1/ Phần chốt lắp ghép với chi tiết gia công  được lắp lỏng  theo kiểu lắp: 

- Khi yêu cầu  kỹ thuật của chi tiết gia công đòi hỏi chính xác dùng kiểu lắp H7/g6.

- Khi yêu cầu kỹ thuật của chi tiết  không đòi hỏi chính xác có thể dùng kiểu lắp H8/f9 hoặc H8/e9

1/ Phần chốt lắp với thân gá được lắp chặt theo kiểu lắp: H7/r6 hoặc H7/p6"

 

(P/s: Hoan2182 nhờ em gửi hộ bài trả lời trên...)

vâng. em cảm ơn anh nhiều lắm ạ. mới cả mặt định vị bằng chốt trụ ngắn đấy là bề mặt lắp ghép độ chính xác cao. lắp H7/g6 có việc gì không anh ? mới cả anh cho em hỏi tý ạ. vì sao lại chọn kiểu lắp đó ạ ? 

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Sau khi tham khảo xong kiểu lắp ghép và dung sai tương ứng thì bạn nên coi tiếp giá trị của các dung sai đó là bao nhiêu thì sẽ dễ hiểu hơn

H7 = + ...  - 0 (đường kính tối thiểu không nhỏ hơn kích thước danh nghĩa)

g6 = - ...  - ... (đường kính tối đa không lớn hơn kích thước danh nghĩa)

 

Ngoài ra, cũng không bắt buộc phải là H7 phải đi chung với g6 hoặc các giá trị bạn thấy trong sách (đó chỉ là theo 1 tiêu chuẩn thôi)

 

thân

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Sau khi tham khảo xong kiểu lắp ghép và dung sai tương ứng thì bạn nên coi tiếp giá trị của các dung sai đó là bao nhiêu thì sẽ dễ hiểu hơn

H7 = + ...  - 0 (đường kính tối thiểu không nhỏ hơn kích thước danh nghĩa)

g6 = - ...  - ... (đường kính tối đa không lớn hơn kích thước danh nghĩa)

 

Ngoài ra, cũng không bắt buộc phải là H7 phải đi chung với g6 hoặc các giá trị bạn thấy trong sách (đó chỉ là theo 1 tiêu chuẩn thôi)

 

thân

 

Sau khi tham khảo xong kiểu lắp ghép và dung sai tương ứng thì bạn nên coi tiếp giá trị của các dung sai đó là bao nhiêu thì sẽ dễ hiểu hơn

H7 = + ...  - 0 (đường kính tối thiểu không nhỏ hơn kích thước danh nghĩa)

g6 = - ...  - ... (đường kính tối đa không lớn hơn kích thước danh nghĩa)

 

Ngoài ra, cũng không bắt buộc phải là H7 phải đi chung với g6 hoặc các giá trị bạn thấy trong sách (đó chỉ là theo 1 tiêu chuẩn thôi)

 

thân

ý em là ý nghĩa của mối lắp ghép ý ạ ? sao lại không chọn kiểu lắp khác ạ

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

ý em là ý nghĩa của mối lắp ghép ý ạ ? sao lại không chọn kiểu lắp khác ạ

Hề hề hề,

Kiểu lắp được chọn theo yêu cầu làm việc của chi tiết. Do đó nếu chọn kiểu lắp không đúng thì sẽ dẫn tới việc chi tiết làm việc không tốt và ảnh hưởng tới chất lượng làm việc của chi tiết.

Với câu hỏi của bạn trước hết bạn cần hiểu yêu cầu làm việc của chi tiết, cần hiểu rõ mục đích việc cần phải có chi tiết đó. Từ đó mà quyết định chọn kiểu lắp.H7/g6 chỉ là một kiểu thông dụng chứ không phải là kiểu bắt buộc. Vấn đề là bạn hiểu vì sao bạn chọn chứ không phải là việc chọn cụ thể một kiểu lắp nào đó. Bạn chọn kiểu lắp chi cũng được nhưng bạn phải lý giải được vì sao bạn chọn nó. Bạn có thể chọn sai do thiếu kinh nghiệm hay do nhầm lẫn, nhưng việc bạn không lý giải được vì sao bạn chọn sẽ làm bạn mất giá hơn là bản thân cái việc chọn sai.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Kiểu lắp được chọn theo yêu cầu làm việc của chi tiết. Do đó nếu chọn kiểu lắp không đúng thì sẽ dẫn tới việc chi tiết làm việc không tốt và ảnh hưởng tới chất lượng làm việc của chi tiết.

Với câu hỏi của bạn trước hết bạn cần hiểu yêu cầu làm việc của chi tiết, cần hiểu rõ mục đích việc cần phải có chi tiết đó. Từ đó mà quyết định chọn kiểu lắp.H7/g6 chỉ là một kiểu thông dụng chứ không phải là kiểu bắt buộc. Vấn đề là bạn hiểu vì sao bạn chọn chứ không phải là việc chọn cụ thể một kiểu lắp nào đó. Bạn chọn kiểu lắp chi cũng được nhưng bạn phải lý giải được vì sao bạn chọn nó. Bạn có thể chọn sai do thiếu kinh nghiệm hay do nhầm lẫn, nhưng việc bạn không lý giải được vì sao bạn chọn sẽ làm bạn mất giá hơn là bản thân cái việc chọn sai.

vâng. cảm ơn a nhiều ạ

nhờ mọi người mà em học hỏi đc nhiều ạ

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

ý em là ý nghĩa của mối lắp ghép ý ạ ? sao lại không chọn kiểu lắp khác ạ

11837_agb.png

 

Mối ghép H7/g6 tương đương với mối ghép A/L2 của tiêu TCVN ăn theo tiêu chuẩn của Liên xô cũ:

11837_aaaaaaa.png

11837_untitled_14.png

 

"H7/g6 là mối ghép lỏng  theo hệ lỗ cơ bản, H7 là miền dung sai của chi tiết lỗ, g6 là miền dung sai của chi tiết trục.

Mối ghép H7/g6 tương đương với mối ghép A/L2 của tiêu TCVN ăn theo tiêu chuẩn của Liên Xô cũ. Tuy nhiên dung sai lắp ghép của H7/g6 nhỏ hơn dung sai lắp ghép của A/L2, điều này phù hợp với tình hình thực tế là trình độ công nghệ máy móc thiết bị khác xa với thời xưa cũ.\

(Dung sai lắp ghép là hiệu số giữa độ hở lớn nhất và  độ hở nhỏ nhất...)

 

Chốt lại:

1- Anh có thể chọn kiểu lắp H6/g5 hoặc H5/g4 cũng được nhưng không cần thiết. Một khi anh đã chọn kiểu lắp H7/g6, thì thầy không thể bắt bẻ được và khi ra trường về làm việc tại các nhà máy chuyên về cơ khí chế tạo máy, sếp của anh cũng bó tay, không có lý do gì để bắt bẻ!

2- Nếu mở sổ tay Công nghệ chế tạo máy trang 504 anh sẽ thấy CHỐT ĐỊNH VỊ LOẠI CÓ REN VÀ KHÔNG CÓ REN như của anh, người ta cũng ghi kiểu lắp của phần chốt định vị với chi tiết gia công là H7/g6 , vật liệu thép Y7A đến Y12A, nhiệt luyện đạt  độ cứng HRC 50-55

3- Nếu còn thắc mắc gì anh cứ mạnh dạn gửi lên đây em sẽ giải thích tiếp.

 

Hoan2182 nhờ em gửi hội bài viết trên, vì Hoan2182 không có giao diện để gửi bài...

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

11837_agb.png

 

Mối ghép H7/g6 tương đương với mối ghép A/L2 của tiêu TCVN ăn theo tiêu chuẩn của Liên xô cũ:

11837_aaaaaaa.png

11837_untitled_14.png

 

"H7/g6 là mối ghép lỏng  theo hệ lỗ cơ bản, H7 là miền dung sai của chi tiết lỗ, g6 là miền dung sai của chi tiết trục.

Mối ghép H7/g6 tương đương với mối ghép A/L2 của tiêu TCVN ăn theo tiêu chuẩn của Liên Xô cũ. Tuy nhiên dung sai lắp ghép của H7/g6 nhỏ hơn dung sai lắp ghép của A/L2, điều này phù hợp với tình hình thực tế là trình độ công nghệ máy móc thiết bị khác xa với thời xưa cũ.\

(Dung sai lắp ghép là hiệu số giữa độ hở lớn nhất và  độ hở nhỏ nhất...)

 

Chốt lại:

1- Anh có thể chọn kiểu lắp H6/g5 hoặc H5/g4 cũng được nhưng không cần thiết. Một khi anh đã chọn kiểu lắp H7/g6, thì thầy không thể bắt bẻ được và khi ra trường về làm việc tại các nhà máy chuyên về cơ khí chế tạo máy, sếp của anh cũng bó tay, không có lý do gì để bắt bẻ!

2- Nếu mở sổ tay Công nghệ chế tạo máy trang 504 anh sẽ thấy CHỐT ĐỊNH VỊ LOẠI CÓ REN VÀ KHÔNG CÓ REN như của anh, người ta cũng ghi kiểu lắp của phần chốt định vị với chi tiết gia công là H7/g6 , vật liệu thép Y7A đến Y12A, nhiệt luyện đạt  độ cứng HRC 50-55

3- Nếu còn thắc mắc gì anh cứ mạnh dạn gửi lên đây em sẽ giải thích tiếp.

 

Hoan2182 nhờ em gửi hội bài viết trên, vì Hoan2182 không có giao diện để gửi bài...

giờ thì em đã hiểu ui ạ. cảm ơn anh nhiều lắm...

  • Vote tăng 1
  • Vote giảm 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Sau khi tham khảo xong kiểu lắp ghép và dung sai tương ứng thì bạn nên coi tiếp giá trị của các dung sai đó là bao nhiêu thì sẽ dễ hiểu hơn

H7 = + ...  - 0 (đường kính tối thiểu không nhỏ hơn kích thước danh nghĩa)

g6 = - ...  - ... (đường kính tối đa không lớn hơn kích thước danh nghĩa)

 

Ngoài ra, cũng không bắt buộc phải là H7 phải đi chung với g6 hoặc các giá trị bạn thấy trong sách (đó chỉ là theo 1 tiêu chuẩn thôi)

 

thân

 

"Nó chỉ có 1 tiêu chuẩn thôi chứ không có 2 tiêu chuẩn, anh ạ???

Anh chủ thớt thiết kế  ĐỒ GÁ KHOAN CÁC  LỖ XỎ BU LÔNG , nếu dùng kiểu lắp khác có trị số dung sai lắp ghép lớn hơn hoặc nhỏ hơn trị số dung sai lắp ghép của mối ghép H7/g6  đều KHÔNG KINH TẾ. (Dung sai lắp ghép là hiệu số giữa độ hở lớn nhất và  độ hở nhỏ nhất...) Vì khi đã dùng đồ gá khoan thì  độ lệch tâm của đường tròn đi qua các lỗ tâm các lỗ khoan với đường tâm lỗ định vị luôn luôn đạt độ chính xác ± 0.1. Giả sử nó sai lệch ra đến ± 0.25 vẫn lắp bu lông được ngon lành.

Đặt giả thiết, giả sử  của lỗ của chi tiết gia công không phải là H7 như của anh chủ thớt, mà nó là kích thước tự do thì vẫn có thể tận dụng được chốt định vị có miền dung sai g6.

Thực tế là  khi tiện trục với kích thước tự do, bao giờ người thợ  cũng tiện âm 0.1- 0.2 mm;  ngược lại khi tiện lỗ, người thợ sẽ tiện dương 0.1-0.2mm; thí dụ khi tiện lỗ  ∅120, kích thước thực của lỗ sẽ dao động từ 120,1 -:- 120,2.

Và tất nhiên là nếu như đường kính  lỗ phi tiêu chuẩn thì bắt buộc chốt định vị cũng phải gia công theo lỗ phi tiêu chuẩn, miễn sao khe hở của nó tương đương với khe hở của mối ghép H7/g6 là được.

Và tất nhiên là nếu gặp trường hợp chi tiết chỉ cần đòi hỏi gia công bặt bên của của  bích ; còn lại là để thô hết, thì bắt buộc người ta vẫn phải gia công tinh lỗ để lấy chuẩn định vị....Khi đó người ta sẽ dùng một chuẩn thô một lần để tiện lỗ định vị và 2 mặt bên của bích trong cùng một lần gá."

 

Hoan2182 nhờ em gửi hộ bài viết trên, vì Hoan2182 không có giao diện để gửi bài...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×