Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
zxcvbnmcmt

Giúp Đỡ Về Đồ Gá Phay Rãnh.

Các bài được khuyến nghị

AC nào có đồ gá phay phân độ chi tiết dạng này hay bánh răng thì cho e tham khảo với. :(

 http://www.cadviet.com/upfiles/6/152241_hoi_do_ga.dwg

 

 

1/ Rãnh của anh cho dung sai ±0,05 không hợp lý , bắt buộc cho dung sai +0.1

2/ Nếu anh chia ra làm 2 nguyên công >>  thì NCI định vị 5 bậc tự  là tạm được + NCII định vị 6 bậc tự do.

Tuy nhiên anh nên dùng phương án định vị 6 bậc tự do để phay  làm 2 bước ...trong một nguyên công...

3/Phay rảnh hở >> chọn dao phay đĩa sẽ cho năng suất cao hơn dao phay ngón!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1/ Rãnh của anh cho dung sai ±0,05 không hợp lý , bắt buộc cho dung sai +0.1

2/ Nếu anh chia ra làm 2 nguyên công >>  thì NCI định vị 5 bậc tự  là tạm được + NCII định vị 6 bậc tự do.

Tuy nhiên anh nên dùng phương án định vị 6 bậc tự do để phay  làm 2 bước ...trong một nguyên công...

3/Phay rảnh hở >> chọn dao phay đĩa sẽ cho năng suất cao hơn dao phay ngón!

http://www.cadviet.com/upfiles/6/152241_do_ga_dau_dao_phay.dwg  cảm ơn a. cái đó thầy sửa rồi. a xem giúp e cái đầu phân độ vẽ thế có đc không ạ. hay là phải vẽ chi tiết hơn nữa à. :) 

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

http://www.cadviet.com/upfiles/6/152241_do_ga_dau_dao_phay.dwg  cảm ơn a. cái đó thầy sửa rồi. a xem giúp e cái đầu phân độ vẽ thế có đc không ạ. hay là phải vẽ chi tiết hơn nữa à. :)

 

 

Anh phải gửi bản vẽ chi tiết ghi đầy đủ YCKT  lên đây, và nêu rõ công dụng của nó, xem có cần phải làm phân độ cầu kỳ như anh đã vẽ không???

Ở bài viết trên em góp ý với điều kiện định vị  bằng 2 mũi tâm và sẽ  kẹp bằng lực chiều trục. Sơ đồ định vị của anh đã vẽ trong bài 1 là định vị trên 2 mũi tâm, sao đồ gá lại là một đầu mâm cặp một đầu chống tâm???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Anh phải gửi bản vẽ chi tiết ghi đầy đủ YCKT  lên đây, và nêu rõ công dụng của nó, xem có cần phải làm phân độ cầu kỳ như anh đã vẽ không???

Ở bài viết trên em góp ý với điều kiện định vị  bằng 2 mũi tâm và sẽ  kẹp bằng lực chiều trục. Sơ đồ định vị của anh đã vẽ trong bài 1 là định vị trên 2 mũi tâm, sao đồ gá lại là một đầu mâm cặp một đầu chống tâm???

bản vẽ chi tiết làm gì có công dụng, chỉ  có  mỗi dung sai thôi à. phân độ nhìn đơn giản mà. :)) cũng chỉ để phay 2 cái rãnh đó thôi. :(

sửa lại dùng mâm cặp thì kẹp chặt và phân độ dễ hơn chứ nhỉ.?? 

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

bản vẽ chi tiết làm gì có công dụng, chỉ  có  mỗi dung sai thôi à. phân độ nhìn đơn giản mà. :)) cũng chỉ để phay 2 cái rãnh đó thôi. :(

sửa lại dùng mâm cặp thì kẹp chặt và phân độ dễ hơn chứ nhỉ.?? 

 

Nếu như anh mang bản vẽ chi tiết đến chỗ em để đặt hàng, thì em có thể gia  sẽ gia công được chi tiết theo đúng những gì đã có trên bản vẽ và không cần biết công dụng của nó là gì! (Anh mang sản phẩm về  không sử dụng được là do anh vẽ sai chứ em không phải chịu trách nhiệm gì!

 

Đây là bài tập, nên em cần biết được bản vẽ chi tiết ghi đầy đủ dung sai kích thước sai lệch hình dáng hình học, độ nhẵn bề mặt....để em biết anh đã vẽ bản vẽ  chi tiết có đúng với công dụng của nó không???

 

Nguyên tắc định vị và kẹp chặt chi tiết trục bằng định vị lỗ tâm và mâm cặp là phần chiều dài của  trục chỉ đượng được ngậm vào mâm cặp chỉ từ 3mm đến tối đa là 5mm ...đây là nguyên tắc bất di bất dịch. (một đầu kẹp mâm cặp và một đầu chống tâm khống chế được 04 bậc tự do)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nếu như anh mang bản vẽ chi tiết đến chỗ em để đặt hàng, thì em có thể gia  sẽ gia công được chi tiết theo đúng những gì đã có trên bản vẽ và không cần biết công dụng của nó là gì!

 

Đây là bài tập, nên em cần biết được bản vẽ chi tiết ghi đầy đủ dung sai kích thước sai lệch hình dáng hình học, độ nhẵn bề mặt....để em biết anh đã vẽ bản vẽ  chi tiết có đúng với công dụng của nó không???

 

Nguyên tắc định vị và kẹp chặt chi tiết trục bằng định vị lỗ tâm và mâm cặp là phần chiều dài của  trục chỉ đượng được ngậm vào mâm cặp chỉ từ 3mm đến tối đa là 5mm ...đây là nguyên tắc bất di bất dịch. (một đầu kẹp mâm cặp và một đầu chống tâm khống chế được 04 bậc tự do)

http://www.cadviet.com/upfiles/6/152241_bAn_vE_chi_tiEt.dwg bản chi tiết ở đây ạ. huynh xem giúp với ạ. bài tập kiểu này hơi rắc rối. :(

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

http://www.cadviet.com/upfiles/6/152241_bAn_vE_chi_tiEt.dwg bản chi tiết ở đây ạ. huynh xem giúp với ạ. bài tập kiểu này hơi rắc rối. :(

 

 

11837_h1.png

 

Hơi buồn vì anh đã không hiểu về nguyên lý làm việc và tính năng kỹ thuật của cái gọi là ĐẦU GÁ DAO PHAY VẠN NĂNG!

Em đoán trước là anh không hiểu nên mới yêu cầu anh gửi bản vẽ chi tiến lên. Vài nhận xét nhỏ về bản vẽ chi tiết:

 

1/ Chi tiết chỉ yêu cầu độ đồng giữa phần côn với phần trụ Φ65 và 50

Chỉ có Φ65 và 50 mới cần phải cho dung sai, các đường kính còn lại để dung sai tự do

2/ Các kích thước chiều dài cũng không cần thiết phải cho dung sai

3/ Lỗ ren cũng không đòi hỏi phải đồng tâm với phần côn >để sai lêch tự do

4/ Kích thước rãnh cũng không đòi hỏi chính xác ghê gớm đến như thế>>>để dung sai tự do

5/ rãnh cũng không đòi hỏi độ đối xứng khủng bố đến đến như thế >>> để tự do

7/ Lỗ ren sao vẽ sâu thế????

6/ Anh đã vẽ thiếu kết cấu của nó, phải vẽ thêm vào theo kết cấu dưới đây:

11837_h2.png

Chốt lại: Phương án thiết kế đồ gá  của anh có cái dở là kẹp chặt bằng mâm cặp và phân độ rườm rà tốn công tốn của vô ích và không khả thi , cần loại bỏ phương án này và  nhanh chóng đưa ra phương án khác ngon bổ và rẻ tiền!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

hihi. cảm ơn huynh ạ. nhưng mà ngon bổ rẻ thì có cách nào khác cơ chứ. 

 

11837_h1.png

 

Hơi buồn vì anh đã không hiểu về nguyên lý làm việc và tính năng kỹ thuật của cái gọi là ĐẦU GÁ DAO PHAY VẠN NĂNG!

Em đoán trước là anh không hiểu nên mới yêu cầu anh gửi bản vẽ chi tiến lên. Vài nhận xét nhỏ về bản vẽ chi tiết:

 

1/ Chi tiết chỉ yêu cầu độ đồng giữa phần côn với phần trụ Φ65 và 50

Chỉ có Φ65 và 50 mới cần phải cho dung sai, các đường kính còn lại để dung sai tự do

2/ Các kích thước chiều dài cũng không cần thiết phải cho dung sai

3/ Lỗ ren cũng không đòi hỏi phải đồng tâm với phần côn >để sai lêch tự do

4/ Kích thước rãnh cũng không đòi hỏi chính xác ghê gớm đến như thế>>>để dung sai tự do

5/ rãnh cũng không đòi hỏi độ đối xứng khủng bố đến đến như thế >>> để tự do

7/ Lỗ ren sao vẽ sâu thế????

6/ Anh đã vẽ thiếu kết cấu của nó, phải vẽ thêm vào theo kết cấu dưới đây:

11837_h2.png

Chốt lại: Phương án thiết kế đồ gá  của anh có cái dở là kẹp chặt bằng mâm cặp và phân độ rườm rà tốn công tốn của vô ích và không khả thi , cần loại bỏ phương án này và  nhanh chóng đưa ra phương án khác ngon bổ và rẻ tiền!

hihi. cảm ơn huynh nhé. nhưng mà ngon bổ rẻ thì e tìm mãi không thấy. làm gì cũng phải có cơ cấu phân độ chứ nhỉ. hay có phương án gì chỉ dùm e với. :(

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

hihi. cảm ơn huynh ạ. nhưng mà ngon bổ rẻ thì có cách nào khác cơ chứ. 

 

hihi. cảm ơn huynh nhé. nhưng mà ngon bổ rẻ thì e tìm mãi không thấy. làm gì cũng phải có cơ cấu phân độ chứ nhỉ. hay có phương án gì chỉ dùm e với. :(

 

Có 2 lựa chon cho việc phay 2 rãnh:

1 / Tập trung nguyên công : Phay 2 rãnh trên cùng một nguyên công được chia làm 2 bước mỗi bước phay một rãnh (phương án này bắt buộc phải phân độ)

2/ Chia nhỏ nguyên công: mỗi rãnh phay 1 nguyên công (  không phải phân độ vì lấy rãnh của nguyên công trước định vị để gia công rãnh ở nguyên công sau.

3/

  phương án của anh không khả thi:

 

11837_untitled.png

 

a)- Nguyên tắc định vị và kẹp chặt chi tiết trục bằng định vị lỗ tâm và mâm cặp là phần chiều dài của  trục chỉ đượng được ngậm vào mâm cặp chỉ từ 3mm đến tối đa là 5mm ...đây là nguyên tắc bất di bất dịch. (một đầu kẹp mâm cặp và một đầu chống tâm khống chế được 04 bậc tự do)

Việc anh chọn dài 17mm là sai nguyên tắc vì nó không tự lựa được theo lỗ tâm được).

a - Việc anh thiết kế mũi tâm tự lựa là sai cơ bản >> định vị chỉ thực hiện khi nó nó là mũi tâm cứng (có kết  cấu của như mũi tâm cắm vào lòng ụ động của máy tiện)

c) Dao phay trông bé tí xíu như thế thì chỉ có thể phay được khoai lang luộc thôi >>> anh phải căn cứ vào chiều rộng của rãnh để chọn đường kính dao phay theo tiêu chuẩn

Chốt lại:  Có rất nhiều phương án định vị và kẹp chặt, kẹp chặt bằng mâm cặp là không thể  chấp nhận được vì kết cấu cồng kềnh, khó chế tạo và thao tác chậm. Có rất nhiều phương án phân độ, anh phải lựa chọn một phương án đơn giản nhất và khả thi nhất...

Em chỉ gợi ý như thế thôi , anh phải mạnh dạn đưa phương án khác lên đây em sẽ góp ý tiếp,,,,

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×