Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
leolas

Khai triển hình gò

Các bài được khuyến nghị

Vậy là có thể khai triển được rồi.. cảm ơn bác nhiều nhé... hy vọng có cảm ơn bác nữa...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

      Nhờ các anh chị giúp đỡ ! Em muốn khai triển hình để tìm giao giữa khối trụ và côn . Kích thước côn như hình giao với trụ đường kính 1800 đường tâm côn nghiêng so vs trục đứng 9 độ , và đặt lệch so vs tâm trụ 390 mm . Đã ngồi mò lúc mà  giờ  không biết  ntnao mà biểu diễn lỗ trên trụ lớn . Có dùng thử Plate_n_Sheet_Professional_4   nhưng không có kiểu côn đặt lệch như này
54146_2.jpg54146_1.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

      Nhờ các anh chị giúp đỡ ! Em muốn khai triển hình để tìm giao giữa khối trụ và côn . Kích thước côn như hình giao với trụ đường kính 1800 đường tâm côn nghiêng so vs trục đứng 9 độ , và đặt lệch so vs tâm trụ 390 mm . Đã ngồi mò lúc mà  giờ  không biết  ntnao mà biểu diễn lỗ trên trụ lớn . Có dùng thử Plate_n_Sheet_Professional_4   nhưng không có kiểu côn đặt lệch như này

54146_2.jpg54146_1.jpg

Hề hề hề,

1. Hình vẽ của bạn chưa đủ thông số của côn để khai triển

2. Cách khai triển dễ nhất vẫn là dựa vào các hình chiều của nó và dựa trên các phép dựng giao tuyến trong môn hình học họa hình.

3. Nếu bạn đã biết về SW hay Inventor thì có thể dựng các khối đó và chúng sẽ cho bạn giao tuyến ngon lành theo đúng với thực tế dựng hình.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

1. Hình vẽ của bạn chưa đủ thông số của côn để khai triển

2. Cách khai triển dễ nhất vẫn là dựa vào các hình chiều của nó và dựa trên các phép dựng giao tuyến trong môn hình học họa hình.

3. Nếu bạn đã biết về SW hay Inventor thì có thể dựng các khối đó và chúng sẽ cho bạn giao tuyến ngon lành theo đúng với thực tế dựng hình.

 

1/ Đủ điều kiện để dựng hình rồi bác Phamthanhbinh ạ ! Biết góc 81 độ C trên hình vẽ, từ điểm trên của đường sinh bên  trái kẻ đường thẳng vuông góc với chiều cao nón >>> Góc giữa đường sinh nón và chiều cao nón là 9 độ C = (90 độ C- 81 độ C) (Vì là góc có cạnh tương ứng vuông góc)

2/Chỉ có cách dựng hình như chủ thớt nhanh nhất, chia càng nhiều điểm càng chính xác (Đây la bài toán tìm GTK)

3/ AutoCAD dựng 3D nhanh hơn SW rất nhiều lần là cái chắc rồi!

4 /Bác thử nêu cách dựng dựng giao tuyến trong môn hình học họa hình xem có khác gì không??? :) :) :)

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Đây là chi tiết côn gốc họ cho đây ạ ! Giờ trair trụ phi 1800 thì được toon tấm rộng 5652 mm , gióng hồi hoa  mắt em không biết tiếp tục thế nào và đây là file Cad em đang mò giở
 http://www.cadviet.com/upfiles/5/54146_drawing1.dwg
-54146_3.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

11837_gggg_1.png

 

Phương pháp xác dịnh giao tuyến của anh đúng tuyệt đổi , nhưng cách thực hiện của anh có sai số lớn, bởi mặt cắt vát không phải là hình tròn! :) :) :)

Để có sai số nhỏ, anh phải vẽ cả hình nón. Từ các điểm chia trên vòng tròn đáy , anh phải kẻ đương sinh lên đỉnh nón.

Anh nên chia đường tròn đáy ra làm 24 phần bằng nhau sẽ chính xác hơn. Chỉ cần vẽ giao tuyến trên hình đứng và hình cạnh là đủ dữ liệu để khai triển .Không cần phải vẽ hình bằng tốn công vô ích

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1/ Đủ điều kiện để dựng hình rồi bác Phamthanhbinh ạ ! Biết góc 81 độ C trên hình vẽ, từ điểm trên của đường sinh bên  trái kẻ đường thẳng vuông góc với chiều cao nón >>> Góc giữa đường sinh nón và chiều cao nón là 9 độ C = (90 độ C- 81 độ C) (Vì là góc có cạnh tương ứng vuông góc)

2/Chỉ có cách dựng hình như chủ thớt nhanh nhất, chia càng nhiều điểm càng chính xác (Đây la bài toán tìm GTK)

3/ AutoCAD dựng 3D nhanh hơn SW rất nhiều lần là cái chắc rồi!

4 /Bác thử nêu cách dựng dựng giao tuyến trong môn hình học họa hình xem có khác gì không??? :) :) :)

Hề hề hề

1/- Nói chưa đủ là nếu chỉ nhìn trên cái hình ảnh của bản vẽ. Nếu là côn lệch tâm theo cả hai hướng thì sẽ xác định ra sao??? Trên hình ảnh này có khá nhiều côn khác nhau và kích thước các miệng côn có cẻ cũng chẳng giống nhau.

2/- Cách dựng giao tuyến theo hình học họa hình thì cứ mở sách ra đọc sẽ thấy. Sách có bán tại nhiều nhà sách trên toàn quốc.

3/- Cad nhanh hơn hay Sw nhanh hơn ấy là còn tùy vào người sử dụng và tùy vào loại CAD hay loại SW sử dụng.

4/- Cách dựng của chủ thớt chỉ đúng khi dựng dúng các đường sinh của côn, mà cái đường sinh này không chắc chủ thớt đã dựng đúng.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Đây là chi tiết côn gốc họ cho đây ạ ! Giờ trair trụ phi 1800 thì được toon tấm rộng 5652 mm , gióng hồi hoa  mắt em không biết tiếp tục thế nào và đây là file Cad em đang mò giở

 http://www.cadviet.com/upfiles/5/54146_drawing1.dwg

-54146_3.jpg

Hề hề hề,

Với hình ảnh bản vẽ như vậy, cần chú ý vài điều như sau:

1/- Hai đáy của côn không song song nhau và cùng có tiết diện tròn, Điều đó chứng tỏ các mặt cắt song song với một đáy nào đó không hẳn đã có tiết diện tròn và như vậy cần xác định chính xác đường sinh của côn mới được.

2/- Do không có hình chiếu bằng nên chưa thể khẳng định côn này có hai đáy chỉ lệc tâm theo một phương mà nó có thể là côn có hai đáy lệch tâm theo cả hai phương. Khi đó việc xác định đường sinh sẽ có phức tạp hơn chứ không hẳn như bạn đã làm.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

11837_gggg_1.png

 

Phương pháp xác dịnh giao tuyến của anh đúng tuyệt đổi , nhưng cách thực hiện của anh có sai số lớn, bởi mặt cắt vát không phải là hình tròn! :) :) :)

Để có sai số nhỏ, anh phải vẽ cả hình nón. Từ các điểm chia trên vòng tròn đáy , anh phải kẻ đương sinh lên đỉnh nón.

Anh nên chia đường tròn đáy ra làm 24 phần bằng nhau sẽ chính xác hơn. Chỉ cần vẽ giao tuyến trên hình đứng và hình cạnh là đủ dữ liệu để khai triển .Không cần phải vẽ hình bằng tốn công vô ích

 

Chết chửa, vậy là em đã nhầm nhọt lớn , do em chỉ chú tâm vào hình đứng, thấy chủ thớt chỉ ghi 300 nên nhầm tưởng là hình nón bị cắt vát nên đã viết chữ mầu xanh trên :) :) :)

Nếu mặt cắt của nó là hình tròn thì cách xác định của anh Vietnguyen0603 là chính xác - Chuẩn không cần chỉnh!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Với hình ảnh bản vẽ như vậy, cần chú ý vài điều như sau:

1/- Hai đáy của côn không song song nhau và cùng có tiết diện tròn, Điều đó chứng tỏ các mặt cắt song song với một đáy nào đó không hẳn đã có tiết diện tròn và như vậy cần xác định chính xác đường sinh của côn mới được.

2/- Do không có hình chiếu bằng nên chưa thể khẳng định côn này có hai đáy chỉ lệc tâm theo một phương mà nó có thể là côn có hai đáy lệch tâm theo cả hai phương. Khi đó việc xác định đường sinh sẽ có phức tạp hơn chứ không hẳn như bạn đã làm.

 

11837_aqaq.png

1-"Các mặt cắt song song với một đáy nào đó không hẳn đã có tiết diện tròn" , song chắc chắn là đường sinh nối các điểm chia tương ứng giữa hai đường tròn đáy trên và đáy dưới là đường thẳng (Loft theo path là đường tâm nón cụt)

Xem kỹ hình vẽ thấy chủ thớt đã dựng đường sinh đúng  vẽ giao tuyến đúng.

2- Bản vẽ cho hình chiếu đứng và cạnh như trên là đủ để người đọc hiểu đáy trên và đáy dưới chỉ lệnh tâm theo một phương,  cho dù nó có lệch theo hai phương thì việc vẽ đường sinh cũng không bao giờ thay đổi, bác ạ!

 

3- Nhận xét ban đầu của cái Hoằn hoàn toàn đúng: "Chỉ có cách dựng hình như chủ thớt nhanh nhất, chia càng nhiều điểm càng chính xác (Đây là bài toán tìm GTK)" :) :) :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

39678_1242.png

1/ Đủ điều kiện để dựng hình rồi bác Phamthanhbinh ạ ! Biết góc 81 độ C trên hình vẽ, từ điểm trên của đường sinh bên  trái kẻ đường thẳng vuông góc với chiều cao nón >>> Góc giữa đường sinh nón và chiều cao nón là 9 độ C = (90 độ C- 81 độ C) (Vì là góc có cạnh tương ứng vuông góc)

2/Chỉ có cách dựng hình như chủ thớt nhanh nhất, chia càng nhiều điểm càng chính xác (Đây la bài toán tìm GTK)

3/ AutoCAD dựng 3D nhanh hơn SW rất nhiều lần là cái chắc rồi!

4 /Bác thử nêu cách dựng dựng giao tuyến trong môn hình học họa hình xem có khác gì không??? :) :) :)

 

Hề hề hề

1/- Nói chưa đủ là nếu chỉ nhìn trên cái hình ảnh của bản vẽ.  Nếu là côn lệch tâm theo cả hai hướng thì sẽ xác định ra sao???Trên hình ảnh này có khá nhiều côn khác nhau và kích thước các miệng côn có cẻ cũng chẳng giống nhau.

2/- Cách dựng giao tuyến theo hình học họa hình thì cứ mở sách ra đọc sẽ thấy. Sách có bán tại nhiều nhà sách trên toàn quốc.

3/- Cad nhanh hơn hay Sw nhanh hơn ấy là còn tùy vào người sử dụng và tùy vào loại CAD hay loại SW sử dụng.

4/- Cách dựng của chủ thớt chỉ đúng khi dựng dúng các đường sinh của côn, mà cái đường sinh này không chắc chủ thớt đã dựng đúng.

 

1- Bản vẽ trên chỉ cần một hình vẽ là đủ để người đọc hiểu côn nghiêng phải hay trái 9 độ đều có kết cấu giống nhau..

"Nếu là côn lệch tâm theo cả hai hướng thì sẽ xác định ra sao???" câu hỏi của bác ngộ nghĩnh quá trời! :) :) :) Kết cấu côn lệch  tâm theo  một hướng hay hai hướng giống nhau như đúc và như tương cùng một giuộc, chẳng có gì khác nhau cả!!!!??? Có chăng chỉ là khác nhau theo tên gọi do bác tự đặt ra???

2- Em hỏi cho vui thôi .Thực ra là em thừa biết là trong giáo trình hình học họa hình, chẳng có cách dựng hình nào như bác đã nói:" Cách khai triển dễ nhất vẫn là dựa vào các hình chiều của nó và dựa trên các phép dựng giao tuyến trong môn hình học họa hình."

Thực tế là chủ thớt đã vẽ giao tuyến khối theo đúng phương pháp vẽ của giáo trình hình học họa hình :) :) :)

3- Em đã nói trong một bài viết gần đây : AutoCAD 2007 vẽ 2D và 3D  nhanh hơn SW 2012 rất nhiều lần, cách nhiều người vẫn dùng là vẽ trên AutoCAD sau đó chuyển sang SW để xử lý các công việc tiếp theo như  như mô phỏng hoặc tính biến dạng...nếu có nhu cầu. Tuy nhiên kết quả của nó chỉ mang tính tham khảo...vì vẫn không bỏ qua được công đoạn tính toán bằng tay và qua thử nghiệm

4- Dòm vào hình vẽ của chủ thớt người đọc có thể khẳng định chủ thớt đã vẽ đúng (nếu chủ thớt chia  thêm nhiều điểm sẽ cho kết quả chính xác hơn!

 

@anh chủ thớt:

Lời khuyên của em là lốc ống xong rồi mới khoét lỗ. Khoét lỗ trước, gặp phải thép cứng hoặc bị biến cứng khi cắt hàn, người thợ sẽ phải quai búa mệt nghỉ  vào mép lỗ  trên và dưới đó!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cảm ơn các anh các chị đã góp ý cho em ! Thực ra trước giờ ra trường chưa bao giờ em làm bên lĩnh vực khai triển này cả , kể cả bản vẽ này cũng là của 1 cậu bạn nhờ khai triển giúp !
- Ngày trước còn học ở trường thì e nhớ là có học và làm rất nhiều bài tập về khai triển và làm bằng phần mềm " auto tay " ( chì thước giấy , compa) chứ ngay cả auto cad khi đó học 3 trình ms vẽ đc mấy cái hình bình hoa vs móc cẩu 60 phút là đã giỏi lắm rồi , và thực hành ở xưởng mấy cái xô nho nhỏ vs cái xúc rác , nay có cậu bạn nhờ nên cũng muốn giúp và hỏi các tiền bối xem hướng làm như thế đúng không, và có phương án nào nhanh và đơn giản hơn không ! 
- khi côn hoặc trụ cắt vát như vậy thường tiết diện sẽ không phải là hình tròn mà sẽ là ô van hoặc elip , nhưng góc vát nhỏ và phôi hàn ở trên có mặt bích tròn nên sẽ làm tiết diện tròn , và khi khoét khối trụ không đc phép sai lệch quá lớn mà thôi , nên theo em nghĩ sai số có thể chấp nhận được 
- Còn phần gia công thì như chị @Hoan2182 nói sẽ là lốc ống xong rồi khoét lỗ bằng oxi gas , không biết có biến dạng nhiều không nhưng thấy cty họ làm như thế cả ! Với lại tôn khá dày nên nếu khoét lỗ xong uốn chắc sẽ quay tay nhiều nhiều !
- với 1 vấn đề e thắc mắc nữa là cty để trực tiếp thợ thủ công khai triển rồi cắt làm luôn ( không phải thợ lành nghề ) rồi bên giám sát lại là hợp tác với  Nhật Bản , quy mô cty cũng không hẳn là nhỏ ! Theo các anh chị kinh nghiệm trong nghề thì như thế có hiệu quả được không ? Ở Việt Nam mình có làm như vậy không (cty ở Hàn), sao lại không có bộ phận kỹ thuật khai triển giúp và vc của thợ là lấy mấu khai triển và lấy dấu xong là cày thế chắc hiệu quả hơn nhiều chứ nhỉ !

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1- Bản vẽ trên chỉ cần một hình vẽ là đủ để người đọc hiểu côn nghiêng phải hay trái 9 độ đều có kết cấu giống nhau..

"Nếu là côn lệch tâm theo cả hai hướng thì sẽ xác định ra sao???" câu hỏi của bác ngộ nghĩnh quá trời! :) :) :) Kết cấu côn lệch  tâm theo  một hướng hay hai hướng giống nhau như đúc và như tương cùng một giuộc, chẳng có gì khác nhau cả!!!!??? Có chăng chỉ là khác nhau theo tên gọi do bác tự đặt ra???

2- Em hỏi cho vui thôi .Thực ra là em thừa biết là trong giáo trình hình học họa hình, chẳng có cách dựng hình nào như bác đã nói:" Cách khai triển dễ nhất vẫn là dựa vào các hình chiều của nó và dựa trên các phép dựng giao tuyến trong môn hình học họa hình."

Thực tế là chủ thớt đã vẽ giao tuyến khối theo đúng phương pháp vẽ của giáo trình hình học họa hình :) :) :)

3- Em đã nói trong một bài viết gần đây : AutoCAD 2007 vẽ 2D và 3D  nhanh hơn SW 2012 rất nhiều lần, cách nhiều người vẫn dùng là vẽ trên AutoCAD sau đó chuyển sang SW để xử lý các công việc tiếp theo như  như mô phỏng hoặc tính biến dạng...nếu có nhu cầu. Tuy nhiên kết quả của nó chỉ mang tính tham khảo...vì vẫn không bỏ qua được công đoạn tính toán bằng tay và qua thử nghiệm

4- Dòm vào hình vẽ của chủ thớt người đọc có thể khẳng định chủ thớt đã vẽ đúng (nếu chủ thớt chia  thêm nhiều điểm sẽ cho kết quả chính xác hơn!

 

@anh chủ thớt:

Lời khuyên của em là lốc ống xong rồi mới khoét lỗ. Khoét lỗ trước, gặp phải thép cứng hoặc bị biến cứng khi cắt hàn, người thợ sẽ phải quai búa mệt nghỉ  vào mép lỗ  trên và dưới đó!

Hề hề hề,

Cái gọi là côn lệch tâm theo hai phương giao với trụ nó như hình dưới đây:

5194_conlech.jpg

 

Trúng hay trật thì có bác Hoan2182 soi xét.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em hiểu ý anh Bình nhưng yêu cầu của họ là theo phương đặc biệt , chỉ lệch góc 9 độ đó mà thôi , với lại trên bản vẽ e cũng có thể hiện ở chiếu cạnh phương của trục côn song song phương thẳng đứng của trụ lớn 1800 , và ở hình chiểu bằng 2 mặt đáy côn đc thể hiện như hình vẽ , nếu như trường hợp anh nêu đó thì chiếu bằng đáy sẽ là 1 hình elip54146_1_1.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@bác Phamthanhbinh:

 

39678_sads.png

 

Hình bác vẽ thực chất nó cũng chỉ là côn lệch tâm một phương như của anh chủ thớt >>> Xoay đi một góc < 90 độ được gọi là "lệch tâm theo hai phương"  >>> Cách khai triển vẫn không thay đổi bác ạ! :) :) :)

 

Cảm ơn các anh các chị đã góp ý cho em ! Thực ra trước giờ ra trường chưa bao giờ em làm bên lĩnh vực khai triển này cả , kể cả bản vẽ này cũng là của 1 cậu bạn nhờ khai triển giúp !
- Ngày trước còn học ở trường thì e nhớ là có học và làm rất nhiều bài tập về khai triển và làm bằng phần mềm " auto tay " ( chì thước giấy , compa) chứ ngay cả auto cad khi đó học 3 trình ms vẽ đc mấy cái hình bình hoa vs móc cẩu 60 phút là đã giỏi lắm rồi , và thực hành ở xưởng mấy cái xô nho nhỏ vs cái xúc rác , nay có cậu bạn nhờ nên cũng muốn giúp và hỏi các tiền bối xem hướng làm như thế đúng không, và có phương án nào nhanh và đơn giản hơn không ! 
- khi côn hoặc trụ cắt vát như vậy thường tiết diện sẽ không phải là hình tròn mà sẽ là ô van hoặc elip , nhưng góc vát nhỏ và phôi hàn ở trên có mặt bích tròn nên sẽ làm tiết diện tròn , và khi khoét khối trụ không đc phép sai lệch quá lớn mà thôi , nên theo em nghĩ sai số có thể chấp nhận được 
- Còn phần gia công thì như chị @Hoan2182 nói sẽ là lốc ống xong rồi khoét lỗ bằng oxi gas , không biết có biến dạng nhiều không nhưng thấy cty họ làm như thế cả ! Với lại tôn khá dày nên nếu khoét lỗ xong uốn chắc sẽ quay tay nhiều nhiều !
- với 1 vấn đề e thắc mắc nữa là cty để trực tiếp thợ thủ công khai triển rồi cắt làm luôn ( không phải thợ lành nghề ) rồi bên giám sát lại là hợp tác với  Nhật Bản , quy mô cty cũng không hẳn là nhỏ ! Theo các anh chị kinh nghiệm trong nghề thì như thế có hiệu quả được không ? Ở Việt Nam mình có làm như vậy không (cty ở Hàn), sao lại không có bộ phận kỹ thuật khai triển giúp và vc của thợ là lấy mấu khai triển và lấy dấu xong là cày thế chắc hiệu quả hơn nhiều chứ nhỉ !

 

1-Có nhiều cách khai triển, nhưng không có cách khai triển nào ngắn gọn hơn cách anh đã làm!

2- Có thể chấp nhận được trong giới hạn sai số của nghề gò hàn

3- Không sợ bị biến dạng khi cắt hàn. Thông thường nếu có bản vẽ khai triển bao giờ người thợ hàn cũng khoét lỗ nhỏ hơn vạch dấu, vì khi  cắt hàn đường cắt  nham nhở bắt buộc phải mài sửa để biên dạng cong đều + mài vát mép hàn.

4- Nếu thợ đã từng làm các sản phẩm tương tự thì không đáng ngại lắm. Bởi thợ gò họ vẽ hình khai triển bằng Autotay trên tôn còn nhanh hơn dựng hình trên AutoCAD.

Nếu thợ  chưa làm sản phẩm tương tự bao giờ thì nhất thiết  phải có sự can thiệp của Kỹ thuật ...

Riêng phần khai triển chỏm cầu, bắt buộc Kỹ thuật  phải can thiệp bằng bản vẽ  khai triển phôi >>>Xếp các mảnh ghép thế nào sao cho dễ gò và tiết kiệm vật tư nhất  thì người thợ khó làm chuẩn được

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Trên hình khai triển : Khoảng cách từ mép lỗ tới tâm  =  193 đúng , khoảng cách giữa hai mép lỗ = 468 cũng đúng

Sao anh lại chia khoảng cách 468 thành những phần bằng nhau??? :) :) :) Bằng nhau là vẽ sai đó!

Nếu dòm trên hình chiếu cạnh thì khoảng chiều dài dây cung  trong từng khoảng chia khác nhau có nghĩa là :

C1 + C2 + C3 + C4 +C5 +C6 = 486 (trong đó C1= C6 ; C2 = C5 và C3 = C4)

Anh thử đo lại xem sao???

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Trên hình khai triển : Khoảng cách từ mép lỗ tới tâm  =  193 đúng , khoảng cách giữa hai mép lỗ = 468 cũng đúng

Sao anh lại chia khoảng cách 468 thành những phần bằng nhau??? :) :) :) Bằng nhau là vẽ sai đó!

Nếu dòm trên hình chiếu cạnh thì khoảng chiều dài dây cung  trong từng khoảng chia khác nhau có nghĩa là :

C1 + C2 + C3 + C4 +C5 +C6 = 486 (trong đó C1= C6 ; C2 = C5 và C3 = C4)

Anh thử đo lại xem sao???

    hehe ! tại hạ non kém ! Chả trách sao khai triển ra 2 góc hai đỉnh lại nhọn hoắt thế kia ! Cách làm như chị kể chắc là hợp lý rồi, tối về em thử lại , nhưng mà em nghĩ chưa chắc C1= C6 ; C2 = C5 và C3 = C4 bởi tâm côn nằm lệch trục so với trục đứng của trụ 1800 , có thể sẽ khác chút ít ! 

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em nghĩ cái này thì chắc chị Haanh sai rồi ! Nếu là giao trụ tròn vs mặt phẳng nghiêng thì vấn đề không cần phải bàn, thế nhưng đây là trụ côn và còn giao vs 1 khối trụ tròn lệch sang 1 phía . Chị thử tưởng tượng khi chiếu đèn pin vào cạnh bên 1 ống cống lớn, góc chiếu tia sáng như nhau nhưng phần dc chiếu trên ống trụ cống kia sẽ sai khác rất nhiều. Phần gần vs nguồn sáng ( tức là phần đỉnh trụ lớn ) sẽ có khoảng chiếu ngắn hơn so vs phần nửa bên lệch kia ( khi cùng 1 góc chiếu )

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@bác Phamthanhbinh:

 

39678_sads.png

 

Hình bác vẽ thực chất nó cũng chỉ là côn lệch tâm một phương như của anh chủ thớt >>> Xoay đi một góc < 90 độ được gọi là "lệch tâm theo hai phương"  >>> Cách khai triển vẫn không thay đổi bác ạ! :) :) :)

 

 

1-Có nhiều cách khai triển, nhưng không có cách khai triển nào ngắn gọn hơn cách anh đã làm!

2- Có thể chấp nhận được trong giới hạn sai số của nghề gò hàn

3- Không sợ bị biến dạng khi cắt hàn. Thông thường nếu có bản vẽ khai triển bao giờ người thợ hàn cũng khoét lỗ nhỏ hơn vạch dấu, vì khi  cắt hàn đường cắt  nham nhở bắt buộc phải mài sửa để biên dạng cong đều + mài vát mép hàn.

4- Nếu thợ đã từng làm các sản phẩm tương tự thì không đáng ngại lắm. Bởi thợ gò họ vẽ hình khai triển bằng Autotay trên tôn còn nhanh hơn dựng hình trên AutoCAD.

Nếu thợ  chưa làm sản phẩm tương tự bao giờ thì nhất thiết  phải có sự can thiệp của Kỹ thuật ...

Riêng phần khai triển chỏm cầu, bắt buộc Kỹ thuật  phải can thiệp bằng bản vẽ  khai triển phôi >>>Xếp các mảnh ghép thế nào sao cho dễ gò và tiết kiệm vật tư nhất  thì người thợ khó làm chuẩn được

Hề hề hề,

Đúng là chỉ lệc theo một phương nhưng có điều là phương đó không trùng với các phương chiếu của trụ nên nó lệch cả hai phương so với các phương chiếu của trụ. Và chủ thớt nói đúng là khi đó hình chiếu bằng của đáy côn sẽ là hình e lip và sẽ có chút ít khác nhau khi phải tìm giao tuyên.

Thực tế thì hình của chủ thớt đã có hình chiếu cạnh chứng tỏ côn của chủ thớt chỉ lệch một phương. Song do trên hình ảnh có khá nhiều côn nghiêng ngả khác nhau nên mình mới nhắc chủ thớt vậy thôi, Việc còn lại là do chủ thớt tự quyết xem nên chọn cái gì để làm. Qua bài của chủ thớt cũng rõ rằng chủ thớt không phải tay mơ về khai triển nên mình nghĩ chừng đó đủ để chủ thớt suy luận rồi.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Cái gọi là côn lệch tâm theo hai phương giao với trụ nó như hình dưới đây:

5194_conlech.jpg

 

Trúng hay trật thì có bác Hoan2182 soi xét.

 

Cả anh chủ thớt và và bác Phamthanhbinh đều nhầm nhọt và suy diễn  chủ quan theo cảm tính là cái chắc rồi! :) :) :)

Anh chủ thớt hãy xem kỹ cái gọi là lệnh tâm theo hai phương do chính tay bác Phamthanhbinh vẽ!

Và hãy đọc lại bài viết của cái Hoằn trả lời những thắc mắc của bác Phamthanhbinh ở bài viết số #32 :

 

1- Bản vẽ trên chỉ cần một hình vẽ là đủ để người đọc hiểu côn nghiêng phải hay trái 9 độ đều có kết cấu giống nhau..

"Nếu là côn lệch tâm theo cả hai hướng thì sẽ xác định ra sao???" câu hỏi của bác ngộ nghĩnh quá trời! :) :) :) Kết cấu côn lệch  tâm theo  một hướng hay hai hướng giống nhau như đúc và như tương cùng một giuộc, chẳng có gì khác nhau cả!!!!??? Có chăng chỉ là khác nhau theo tên gọi do bác tự đặt ra???

2- Em hỏi cho vui thôi .Thực ra là em thừa biết là trong giáo trình hình học họa hình, chẳng có cách dựng hình nào như bác đã nói:" Cách khai triển dễ nhất vẫn là dựa vào các hình chiều của nó và dựa trên các phép dựng giao tuyến trong môn hình học họa hình."

Thực tế là chủ thớt đã vẽ giao tuyến khối theo đúng phương pháp vẽ của giáo trình hình học họa hình :) :) :)

3- Em đã nói trong một bài viết gần đây : AutoCAD 2007 vẽ 2D và 3D  nhanh hơn SW 2012 rất nhiều lần, cách nhiều người vẫn dùng là vẽ trên AutoCAD sau đó chuyển sang SW để xử lý các công việc tiếp theo như  như mô phỏng hoặc tính biến dạng...nếu có nhu cầu. Tuy nhiên kết quả của nó chỉ mang tính tham khảo...vì vẫn không bỏ qua được công đoạn tính toán bằng tay và qua thử nghiệm

4- Dòm vào hình vẽ của chủ thớt người đọc có thể khẳng định chủ thớt đã vẽ đúng (nếu chủ thớt chia  thêm nhiều điểm sẽ cho kết quả chính xác hơn!

 

@anh chủ thớt:

Lời khuyên của em là lốc ống xong rồi mới khoét lỗ. Khoét lỗ trước, gặp phải thép cứng hoặc bị biến cứng khi cắt hàn, người thợ sẽ phải quai búa mệt nghỉ  vào mép lỗ  trên và dưới đó!

 

Kết luận: Dù cái côn có nghiêng ngửa thế nào đi nữa, song cách dựng giao tuyến để khai triển vẫn như nhau và chỉ có một phương pháp vẽ duy nhất!

Anh chủ thớt có thể tham khảo thêm bài viết sau: http://www.cadviet.com/forum/topic/94955-khai-trien-giup-giao-tuyen-ong/

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cả anh chủ thớt và và bác Phamthanhbinh đều nhầm nhọt và suy diễn  chủ quan theo cảm tính là cái chắc rồi! :) :) :)

Anh chủ thớt hãy xem kỹ cái gọi là lệnh tâm theo hai phương do chính tay bác Phamthanhbinh vẽ!

Và hãy đọc lại bài viết của cái Hoằn:

 

 

Kết luận: Dù cái côn có nghiêng ngửa thế nào đi nữa song cách dựng giao tuyến để khai triển vẫn như nhau và chỉ có một phương pháp vẽ duy nhất!

Anh chủ thớt có thể tham khảo thêm bài viết sau: http://www.cadviet.com/forum/topic/94955-khai-trien-giup-giao-tuyen-ong/

 EM Không bàn và cũng chưa nói đến lệch tâm theo mấy hướng để làm gì , vì yêu cầu của khách hàng chỉ đơn giản có thế thì mình chỉ làm thế thôi còn khi nào người ta yêu cầu sản phẩm lệch kiểu khác thì khi đó tính kiểu khác và tất nhiên phương án dựng hình sẽ như trên , làm khác yêu cầu => hàng hỏng => mất công , của => phá sản sớm !

-     và đây là cái để em nói chưa chắc C1= C6 ; C2 = C5 và C3 = C4 ạ !54146_1_6.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

:) :) :)  Chính xác là dòm hình vẽ bé quá em đoán nhầm mầu xanh!

 

Trên hình khai triển : Khoảng cách từ mép lỗ tới tâm  =  193 đúng , khoảng cách giữa hai mép lỗ = 468 cũng đúng

Sao anh lại chia khoảng cách 468 thành những phần bằng nhau??? :) :) :) Bằng nhau là vẽ sai đó!

Nếu dòm trên hình chiếu cạnh thì khoảng chiều dài dây cung  trong từng khoảng chia khác nhau có nghĩa là :

C1 + C2 + C3 + C4 +C5 +C6 = 486 (trong đó C1= C6 ; C2 = C5 và C3 = C4)

Anh thử đo lại xem sao???

 

Khi vẽ khai triển anh phải lấy dấu đúng theo đường kính ngoài của côn, nghĩa là 468 + 2 lần chiều dầy của ống côn.

Khi cắt hàn người thợ sẽ khoét lỗ nhỏ hơn vạch dấu đóng tu, vết hàn sẽ nham nhở  >>> Lúc mài sửa cong đều , người thợ phải  nhìn thấy dấu tu để mài sửa theo cho đến khi mài chạm vào vạch dấu thì dừng lại, sau đó mới tiến hành vát mép....

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×