Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
gp14

Đố tiếp nữa

Các bài được khuyến nghị

Tôi có một hình vuông chia đều làm 25 ô nhỏ(5x5). Đố bác nào sếp được 25 số từ 1 đến 25 (mỗi số vào 1 ô) sao cho tổng của hàng dọc, hàng ngang và hàng chéo đều bằng nhau. :bigsmile:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Tôi có một hình vuông chia đều làm 25 ô nhỏ(5x5). Đố bác nào sếp được 25 số từ 1 đến 25 (mỗi số vào 1 ô) sao cho tổng của hàng dọc, hàng ngang và hàng chéo đều bằng nhau. :bigsmile:

 

 

Cái này thì thường quá.

Tôi đã viết được chương trình xếp cho một hình vuông bất kỳ với kích thước mỗi cạnh không quá lớn (khỏang ba chữ số)

Còn với kích thước 5x5 thì thăng cháu con ông anh ở nhà cho nó một nghìn mua Bim Bim là nó làm được liền

 

Cái này gọi là Ma phương

Còn đây là Thuật tóan

 

Ma phương bậc lẻ: n=2m+1

Đặt a[2m,m]=1

Nếu phần tử k được đặt vào A[x,y] thì phần tử k+1 được đặt vào A[(x+1) mod n, (y+1) mod n] nếu ô này trống, ngược lại thì đặt vào ô A[(x-1) mod n, y]

Với A[0..n-1,0..n-1]

 

Ma phương bậc chẳn:

B1: Điền các số từ 1 đến n^2 vào bảng A theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.

B2: Xác định số k=n div 2

Lập chuổi st gồm (k div 2) ký tự T. Nếu k lẻ thêm 2 ký tự DN vào chuổi st. Thêm các ký tự B vào chuổi st để chuổi st có độ dài là k.

B3: Tiến hành xử lý k dòng theo chuổi st với ý nghĩa các ký tự như sau:

T: phép đối xứng tâm --> Đổi chổ (A[i,j], A[n-i+1,n-j+1])

và Đổi chổ (A[n-i+1,j], A[i,n-j+1])

D: phép đối xứng dọc --> Đổi chổ (A[i,j], A[i,n-j+1])

N: phép đối xứng ngang --> Đổi chổ (A[i,j], A[n-i+1,j])

B: bỏ qua

 

Đảo chuổi st theo quy tắc phần tử cuối đem về đầu chuổi, các phần tử còn lại dịch sang phải 1 vị trí.

Ví dụ: TTBB --> BTTB

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bác Vndesperados giỏi toán quá, em phục bác rồi đấy. Nhưng cho em hỏi thêm nhé, theo cách giải của bác thì có thể sắp các số vào ô vuông có cạnh n vô cùng không hay hạn chế là bao nhiêu thế?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cách của Vndesparados phải dùng đến máy tính mới làm được.

 

Cách dưới đây bác nông dân cũng làm được, miễn là có giấy bút hoặc que gỗ + miếng đất trống.

 

VD với kích thước 5x5:

ochu1.gif

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

cò cần thiết không khi bác hoành 12 năm học chuyên toán=)) mỗi tội thi đại học mãi không đỗ... giờ vẫn đàng cầy toán lý hóa =))

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
cò cần thiết không khi bác hoành 12 năm học chuyên toán=)) mỗi tội thi đại học mãi không đỗ... giờ vẫn đàng cầy toán lý hóa =))

 

Ji ơi, nếu vậy chỉ cần "bà độ" chứ không cần trình độ. . . :bigsmile:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nói rõ thêm:

* Với Ma Phương bậc lẽ 3, 5, 7 ... (n=2k+1: làm như bác Hòanh chỉ dẫn

* Với Ma Phương bậc 4, 8 ... (n=4*k)

43735800sw6.jpg

Đảo vị trí các cặp số cho nhau qua đối xứng tâm.

làm tương tự với Bậc 8 (8x8 ô vuông)

50372922bm8.jpg

* Với Ma Phương bậc 6, 10 ... (n=4*k+2)

Hình như kg có lời giải.

 

Trong các ma phương thì Ma ohương bậc 4 hòan hảo nhất vì ngòai hàng ngang, cột dọc, đường chéo thì

tổng 4 ô ở góc, 4 ô ở tâm... cũng bằng nhau.

Riêng ma phương bậc 3 chính là Lạc Thư trong Kinh Dịch.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Đáp án của em làm đúng như theo cách của bác Hoành đó. Đất Việt quả là lắm nhân tài.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

câu hỏi: điền các số từ 1-19 sao cho tổng các số theo các hướng như hình vẽ (nét mảnh) bằng nhau.

lucgiac.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

------------15-------------

---------------------------

------14-----------13------

---------------------------

-9-----------8-----------10

---------------------------

-------6------------4------

---------------------------

11-----------5-----------12

---------------------------

-------1------------2------

---------------------------

18-----------7-----------16

---------------------------

------17-----------19------

---------------------------

-------------3-------------

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Những tô bíc đau đầu thế này mà đưa vào mục thư giãn được á, nhọc quá. Hoành cù không hổ danh bao nhiêu năm cày chuyên toán, nhở.:)

Các bác muốn thư giãn thì vào đọc chuyện cười, toàn chuyện các em chân dài môi ướt nhớ, cực kỳ rì lách xờ luôn. :bigsmile:. Suốt ngày số với má thế này thì còn gì là cuộc sống tươi đẹp nữa, nhở:)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Những tô bíc đau đầu thế này mà đưa vào mục thư giãn được á, nhọc quá. Hoành cù không hổ danh bao nhiêu năm cày chuyên toán, nhở.:)

Các bác muốn thư giãn thì vào đọc chuyện cười, toàn chuyện các em chân dài môi ướt nhớ, cực kỳ rì lách xờ luôn. :bigsmile:. Suốt ngày số với má thế này thì còn gì là cuộc sống tươi đẹp nữa, nhở:)

trò chơi này không liên quan gì đến toán học đâu, tên đúng của trò chơi là 'nhanh tay với Google'.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
trò chơi này không liên quan gì đến toán học đâu, tên đúng của trò chơi là 'nhanh tay với Google'.

Kiểu này chắc là khỏi cần nêu đầy đủ bài toán. Chỉ cần nói tên bài tóan là giải đc. Thử nhé:

Thế các Bác có biết bài tóan "Đường đi của con Mã trên bàn cờ Vua" không?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

200px-Knights-Tour-Animation.gif

 

 

Knight

 

 

 

Đối với những bài tóan như thế này với kích thước không quá lớn thì chỉ cần một đọan code với thuật tóan "Quay lui" hay "Thử sai - vét cạn" là ra liền àh!!!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
trò chơi này không liên quan gì đến toán học đâu, tên đúng của trò chơi là 'nhanh tay với Google'.

 

Đúng rồi đó bác Hoành ạ. :bigsmile: Bài toán này nghe đâu có một ông nhân tài đất Tây nào đó giải bằng tay mất mấy chục năm.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Đối với những bài tóan như thế này với kích thước không quá lớn thì chỉ cần một đọan code với thuật tóan "Quay lui" hay "Thử sai - vét cạn" là ra liền àh!!!

Cái này đố cho người, kg đố cho máy.

Nên pp thử và sai kg áp dụng ở đây.

Vấn đề là nó có 1 quy tắc.

Nếu ai cũng dùng pp thử và sai hết thì làm gì có chuơng trình này chạy nhanh hơn chương trình kia???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Đúng rồi đó bác Hoành ạ. :bigsmile: Bài toán này nghe đâu có một ông nhân tài đất Tây nào đó giải bằng tay mất mấy chục năm.

Còn nge đâu ổng giải tới 2 lần.

Lần thứ nhất giải đc sau 1 thời gian lạc mất kết quả => giải lần 2.

Nghe đâu lần 1 và 2 cách nhau hơn chục năm.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Cái này đố cho người, kg đố cho máy.

Nên pp thử và sai kg áp dụng ở đây.

Vấn đề là nó có 1 quy tắc.

Nếu ai cũng dùng pp thử và sai hết thì làm gì có chuơng trình này chạy nhanh hơn chương trình kia???

 

Bác này nghĩ rằng dùng máy tính không cần có quy tắc à?

À mà trong máy tính người ta không gọi là quy tắc mà là thuật tóan.

Hầu hết các thuật tóan nào ra đời đều dựa trên cơ sở là thử và sai.

Còn việc người giải hay máy giải là tuy mỗi người thôi.

Tại sao tôi biết lái xe hơi và có xe hơi, mà tôi lại đi bộ trong khi không ai cấm tôi được phép đi xe hơi.

Tuy gọi là thử - sai nhưng cũng biết mà dự đóan những trường hợp hợp sai để lọai ra bớt.

Chắc chắc một điều không ai đố cho máy cả, vì máy nó chẳng hiểu gì.

Chỉ có người hiểu và nhờ máy tính tóan giúp thôi...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Bác này nghĩ rằng dùng máy tính không cần có quy tắc à?

À mà trong máy tính người ta không gọi là quy tắc mà là thuật tóan.

Hầu hết các thuật tóan nào ra đời đều dựa trên cơ sở là thử và sai.

Còn việc người giải hay máy giải là tuy mỗi người thôi.

Tại sao tôi biết lái xe hơi và có xe hơi, mà tôi lại đi bộ trong khi không ai cấm tôi được phép đi xe hơi.

Tuy gọi là thử - sai nhưng cũng biết mà dự đóan những trường hợp hợp sai để lọai ra bớt.

Chắc chắc một điều không ai đố cho máy cả, vì máy nó chẳng hiểu gì.

Chỉ có người hiểu và nhờ máy tính tóan giúp thôi...

Như vậy kg có máy bạn kg thể giải câu này???

Còn câu Ma phương có thể show cho mình kết quả Bậc 6 và 10 kg???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Như vậy kg có máy bạn kg thể giải câu này???

Còn câu Ma phương có thể show cho mình kết quả Bậc 6 và 10 kg???

 

 

Đây là ma phương bậc 6 và giải bằng tay:

 

1 23 4 33 32 6

12 8 28 27 11 25

24 17 15 16 20 19

13 23 21 22 14 18

30 26 9 10 29 7

31 2 34 3 5 36

 

Còn bậc 10 thì chờ một lát vì bây giờ chưa rãnh

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Đây là ma phương bậc 6 và giải bằng tay:

 

1 23 4 33 32 6

12 8 28 27 11 25

24 17 15 16 20 19

13 23 21 22 14 18

30 26 9 10 29 7

31 2 34 3 5 36

 

Còn bậc 10 thì chờ một lát vì bây giờ chưa rãnh

bac6wg9.jpg

có lỗi gì chăng???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
bac6wg9.jpg

có lỗi gì chăng???

 

 

Xin lỗi, gõ nhầm

 

 

1 35 4 33 32 6

12 8 28 27 11 25

24 17 15 16 20 19

13 23 21 22 14 18

30 26 9 10 29 7

31 2 34 3 5 36

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×