Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet

Các bài được khuyến nghị

Khai triển ống hình tròn, em vẫn thường khai triển theo Dtb, anh xem ảnh minh họa trên trong 2 bài viết của cái Hoằn số #1545 và bài số #1547 để hiểu bản chất sự biến dạng của hình gò.

Anh thử tìm 2 cuốn này xem sao:

11837_haanh.png

 

@Hoằn xin được chấm dứt bài viết với nội dung không đúng địa chỉ của mình bằng hình ảnh vui:

 

11837_untitled_3.png

P/S: anh gửi file.dw không cần bản tổng, chỉ cần 01 bản vẽ  chày + 01 bản vẽ cối + 01 bản vẽ khai triển  + 01 bản vẽ cắt phôi ) vào địa chỉ này nhé: http://www.cadviet.com/forum/topic/66904-nghe-co-khi-do-vui/page-6

P/s: Cuộc vui nào cũng đến hồi “Đến hẹn lại lên” giờ đã đến  lúc em phải hát lời “Giã bạn” chia tay chủ đề này!

 

Em không rành về khuôn dập, không góp ý cho anh được,   anh phải chờ câu trả lời của cái Hoằn. Chắc nó ...oải chưa muốn trả lời anh! :) :) :)

Theo em, anh nên cung cấp cho cái Hoằn bản vẽ  có ghi đầy đủ kích thước của chày và cối, rồi gửi vào địa chỉ theo yêu cầu của cái Hoằn, hoặc anh có thể lập chủ đề mới, sẽ tiện cho mọi người trao đổi góp ý hơn.

Viết bài trao đổi về nghề nghiệp ở đây, sẽ làm cho những người không phải dân CƠ KHÍ, tốn thời gian vô ích là không nên, anh ạ!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Trước hết anh cảm ơn Haanh nhé. Hoằn đâu lâu không thấy để cho anh học hỏi tý chút. Có thể đưa anh một bản vẽ chày cối để anh xem thử mẫu em cần thế nào không chứ chày cối của anh làm chỉ như cái ảnh chụp đâu có kích thước cụ thể đâu. :(  :(

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

https://www.youtube.com/watch?v=mRGU28grTb0

 

Thông thường khi thiết kế khuôn đột cắt, người ta có thể lắp khuôn lên máy, để dập được một phát ăn ngay. Đối với khôn uốn gò, dập một nhát ăn ngay chỉ là chuyện ăn may. Bởi vì, như em đã từng viết : “Khi uốn, quá trình biến dạng dẻo luôn đi kèm biến dạng đàn hồi, nên khi kết thúc quá trình uốn sẽ xảy ra sự thay  đổi của các kích thước sản phẩm so với các kích thước đã được chày và cối ấn định. Sự thay đổi này, được gọi là sự đàn hồi (co giãn), phải được xét đến khi tính toán khuôn dập.

Góc đàn hồi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nên không thể tính chính xác được. Bởi vậy trong mọi trường hợp cần phải tính toán chính xác góc đàn hồi bằng thử nghiệm."

Khi lắp khuôn lên máy phải  dập thử vài xác định kích thước thực của sản phẩm dập thử, rồi tiến hành căn kê mài sửa biên dạng của chày cối vài luợt mới có thể ra sản phẩm ưng ý được.

Nếu là em được giao việc thiết kế khuôn gò cánh vít em sẽ làm theo  các cách sau:

- Cách làm thủ công : Dựng hình 3D để xác định biên dạng của chày:

114276_fghftgjf.png

 

Dùng lệnh SECTION để  vẽ mặt cắt của chày, càng nhiều mặt cắt càng chính xác....Kích thước mặt cắt của chày, chính là kích thước của dưỡng kiểm tra độ chính xác của biên dạng chày.

Hoặc có thể tạo mẫu biên dạng chày bằng nhựa:

https://www.youtube.com/watch?v=yGbMVIJSzAo

>>>Dùng mẫu nhựa để làm dưỡng gia công chày....

- Cách hiện đại hơn là anh có thể gia công biên dạng chày trên máy CNC, cách này giá thành hơi bị cao.

 

=> Cách khai triển của Hoằn và haanh rất hay hôm nào cho anh cơm nắm muối vừng đến bái sư nhé :)

 

Cách khai triển theo công thức của anh, sẽ làm cho bước vít P sẽ dài ra...

Cách khai triển theo Dtb và dtb sẽ  ra được bản vẽ cắt phôi chính xác hơn tí ti...chứ không hẳn đã chính xác tuyệt đối, anh ạ!

 

P/s:

- Anh có thể vào đây để hiểu thêm những kiến thức cơ bản về khai triển:

http://www.cadviet.com/forum/topic/94955-khai-trien-giup-giao-tuyen-ong/

- Oải ...quá anh Oải Hương ạ! Chị Hà em đã viết: " Viết bài trao đổi về nghề nghiệp ở đây, sẽ làm cho những người không phải dân CƠ KHÍ, tốn thời gian vô ích là không nên, anh ạ!"

- Anh chỉ gửi hình ảnh mà chẳng chịu gửi những thứ mà em đã yêu cầu : "chỉ cần 01 bản vẽ  chày + 01 bản vẽ cối + 01 bản vẽ khai triển  + 01 bản vẽ cắt phôi ) vào địa chỉ này nhé: http://www.cadviet.c...i-do-vui/page-6 ", em chẳng biết đâu mà lần, anh à! :) :) :)

- Cuộc vui nào cũng đến hồi “Đến hẹn lại lên” giờ đã đến  lúc em phải hát lời “Giã bạn” chia tay chủ đề này!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

https://www.youtube.com/watch?v=mRGU28grTb0

 

Thông thường khi thiết kế khuôn đột cắt, người ta có thể lắp khuôn lên máy, để dập được một phát ăn ngay. Đối với khôn uốn gò, dập một nhát ăn ngay chỉ là chuyện ăn may. Bởi vì, như em đã từng viết : “Khi uốn, quá trình biến dạng dẻo luôn đi kèm biến dạng đàn hồi, nên khi kết thúc quá trình uốn sẽ xảy ra sự thay  đổi của các kích thước sản phẩm so với các kích thước đã được chày và cối ấn định. Sự thay đổi này, được gọi là sự đàn hồi (co giãn), phải được xét đến khi tính toán khuôn dập.

Góc đàn hồi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nên không thể tính chính xác được. Bởi vậy trong mọi trường hợp cần phải tính toán chính xác góc đàn hồi bằng thử nghiệm."

Khi lắp khuôn lên máy phải  dập thử vài xác định kích thước thực của sản phẩm dập thử, rồi tiến hành căn kê mài sửa biên dạng của chày cối vài luợt mới có thể ra sản phẩm ưng ý được.

Nếu là em được giao việc thiết kế khuôn gò cánh vít em sẽ làm theo  các cách sau:

- Cách làm thủ công : Dựng hình 3D để xác định biên dạng của chày:

114276_fghftgjf.png

 

Dùng lệnh SECTION để  vẽ mặt cắt của chày, càng nhiều mặt cắt càng chính xác....Kích thước mặt cắt của chày, chính là kích thước của dưỡng kiểm tra độ chính xác của biên dạng chày.

Hoặc có thể tạo mẫu biên dạng chày bằng nhựa:

https://www.youtube.com/watch?v=yGbMVIJSzAo

>>>Dùng mẫu nhựa để làm dưỡng gia công chày....

- Cách hiện đại hơn là anh có thể gia công biên dạng chày trên máy CNC, cách này giá thành hơi bị cao.

 

 

=> Cách khai triển của Hoằn và haanh rất hay hôm nào cho anh cơm nắm muối vừng đến bái sư nhé :)

 

Cách khai triển theo công thức của anh, sẽ làm cho bước vít P sẽ dài ra...

Cách khai triển theo Dtb và dtb sẽ  ra được bản vẽ cắt phôi chính xác hơn tí ti...chứ không hẳn đã chính xác tuyệt đối, anh ạ!

 

P/s:

- Anh có thể vào đây để hiểu thêm những kiến thức cơ bản về khai triển:

http://www.cadviet.com/forum/topic/94955-khai-trien-giup-giao-tuyen-ong/

- Oải ...quá anh Oải Hương ạ! Chị Hà em đã viết: " Viết bài trao đổi về nghề nghiệp ở đây, sẽ làm cho những người không phải dân CƠ KHÍ, tốn thời gian vô ích là không nên, anh ạ!"

- Anh chỉ gửi hình ảnh mà chẳng chịu gửi những thứ mà em đã yêu cầu : "chỉ cần 01 bản vẽ  chày + 01 bản vẽ cối + 01 bản vẽ khai triển  + 01 bản vẽ cắt phôi ) vào địa chỉ này nhé: http://www.cadviet.c...i-do-vui/page-6 ", em chẳng biết đâu mà lần, anh à! :) :) :)

- Cuộc vui nào cũng đến hồi “Đến hẹn lại lên” giờ đã đến  lúc em phải hát lời “Giã bạn” chia tay chủ đề này!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

Anh Oải Hương dòm thử khuôn dập trên máy dập  chuyên dùng trên của Tây để hiểu thêm.

Xin anh đừng viết bài trả lời và trao đổi về nghề nghiệp trong chủ đề này, sẽ làm mất thời gian của những người không phải là dân cơ khí! :wub: :wub: :wub:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

11837_ha97.png

Cho trước đường Spine AC có chiều dài 24821,1775

Hãy xác định nhanh điểm B sao cho Length của AB giá trị chính xác tuyệt đối:10000,0000 ???

Xin mời các bác tiếp tục thư giãn !

Nguồn câu đố:  http://www.cadviet.com/forum/topic/113169-giup-xac-dinh-1-do-dai-cho-truoc-tren-1-duong-cong/

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Để ra kết quả AB có chiều dài 10000,0000 em phải dùng lệnh Measure +  thêm một lệnh nữa, không biết có đúng ý của chị Hà không???

Đây là file lời giải của em: http://www.cadviet.com/upfiles/4/114276_ho7857n.dwg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chủ thớt cho số chẵn, chị Hà em lại chơi 0.0000 . Đúng như  một lần anh Hiepttr nói lỗi do CAD nó làm tròn số :) :) :)

mà  em lại chủ quan  không kiểm tra lại

Giờ thì ngon lành rồi,  ra đươc con số chính xác 10000, 00000000 . Em cảm ơn bác Doan Van Ha nhiều nhé!

 

114276_dda.png

File. dwg :http://www.cadviet.com/upfiles/4/114276_ho7857n_s7917a.dwg

Em phải dùng lệnh Measure +  thêm một lệnh nữa, không biết có đúng ý của chị Hà không???

Em vẫn thắc mắc không hiểu vì sao chị Hà em lại nói  "chỉ cần dùng lệnh  MEASURE của AutoCAD là được!" ???

Xin mời các bác tiếp tục đưa ra cách làm khác!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cách của chị là làm mò bằng lệnh MEASURE :) :) :), nếu cách của Hoằn thêm một lệnh nữa mà ra được kết quả 6- 7 phút là chấp nhận được! Hoằn thử đưa ra cách làm xem sao???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tình hình là em nói đùa là : "Em phải dùng lệnh Measure +  thêm một lệnh nữa"

Không tính các lệnh phụ trợ em cũng chỉ dùng 1 lệnh, không biết   cách làm ĂN ỐC NÓI MÒ  của chị  chắc không nhỏ hơn 10 phút??? :) :) :)

Cách mò của em ít hơn dự đoán của chị:

LENGTHEN

Select an object or [DElta/Percent/Total/DYnamic]: t

Specify total length or [Angle] <1.00000000)>: 9999.97671355

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@bác Doan Van Ha: Cách làm của em chậm bằng một nửa cách của cái Hoằn , bác ạ! :) :) :)

Em đã thử cách làm của cái Hoằn kết quả như sau:

 

11837_haanh.png

 

Thực tế là em đã phải cắt thử đến 12 lần nhưng em chỉ gói gọn lại 7 lần cắt bằng lệnh Len với tham số t. (Những lần cắt hụt kích thước <10000 em không thống kê).

(Em đã từng nhìn thấy thợ tiện, họ tiện ren ngoài từ M12 trở xuống mà không cần dùng thước để đo mà vẫn đảm bảo kích thước yêu cầu, từ đó em cho rằng câu thành ngữ mắt thợ vợi lính chắc chỉ đúng với thợ tiện.

Với các kích thước lớn để tiện được kích thước đòi hỏi độ chính xác cao, người thợ phải cắt thử và đo nhiều lần mới không bị phế phẩm. Chắc cái Hoằn cũng cắt thử và li nhiều lần để ra được chiều dài 10000.00000000)???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@Haanh + @Hoằn:

Mặc dầu không xem file của Haanh post lên, nhưng cả cách Haanh và Hoằn đều dẫn đến kết quả con số 10 chỉ là gần đúng. Có làm 100 lần thì nó vẫn cứ gần đúng mà thôi. Đây là bản chất của Cad. May mắn lắm thì trong vài trường hợp đặc biệt mới có thể cho ra con số 10 tuyệt đối đúng.

Để minh chứng, 2 em thử lisp sau đây để biết chiều dài thực của đoạn đường cong.

 

(defun C:HA(/ ent len)
 (setq ent (car (entsel "\nChon doan duong cong can kiem tra chieu dai: ")))
 (setq len (vlax-curve-getDistAtParam ent (vlax-curve-getEndParam ent)))
  (alert (strcat "Chieu dai thuc la: " (rtos len 2 100))))
  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

11837_ha321.png

 

File: http://www.cadviet.com/upfiles/4/11837_272áp_án.dwg

Cảm ơn bác Doan Van Ha  nhiều nhé! Em thử lisp của bác Hà kết quả như trên :) :) :) (mầu tím là kết quả nhỏ nhất, 11 chữ số sau dấu phẩy. π (pi) = 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944 59230 78164 06286 20899 86280 34825 34211 70679...)

Tiện đây em xin đố các bác dịch được câu thơ của thi sĩ Albert Einstein ra tiếng Việt, với nghĩa mang tính ĐỐ VUI ????

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@còng chị Hà: Sao câu đố - dịch thơ của thi sĩ Albert Einstein ra tiếng Việt của chị - sâu xa và siêu tưởng thế??? :lol: :lol: :lol:

Bác Doan Van Ha vốn là người nhiệt tình thẳng thắn chân thành và cởi mở. Khi viết lisp, tâm hồn bác ấy luôn thanh tịnh và chan chứa  dòng Code hiền hòa và thơ mộng, chẳng có chỗ trống nào  để những ý nghĩ mang tính...”vũ phu”  có thể len lỏi vào được, chị Hà ạ!

Đây là bản dịch thơ của em, (em đã dịch từ tiếng Anh sang tiếng Tầu, rồi lại dịch lộn  từ tiếng Tầu về  tiếng Việt:

Chẳng may chó ngáp phải ruồi

Cho nên đuôi một mới lòi ra không.

chắc là đúng ý chị:

114276_ha666.png

Đây là file: http://www.cadviet.com/upfiles/4/114276_ho7857n_1.dwg

 

@bác DoanVan Ha: Bác đã nói rất đúng, lệnh Len với sự lựa chọn tham số T sẽ cho ra các kết quả khác nhau, nhưng vẫn có thể tìm ra được con số mong muốn. Em muốn nhờ bác sửa lại lisp một tí ti  giúp em được không??? Sau khi thực hiện lệnh xem kết quả chiều dài, người dùng lisp của bác có thể copy số liệu để paste vào các công việc tiếp theo, sẽ tiện lợi hơn, bác ạ!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@ Hoằn:

Hoằn đã dịch trật đường ray tàu hỏa  rồi! :) :) :)

Ý tưởng ra câu đố của chị không... "vũ phu" như bản dịch của Hoằn đâu nhé , mà "chành chọe và đanh đá" hơn thế  rất nhiều Hoằn à!

Hoằn có thể xem thêm những lời bình về những câu thơ  tuyệt đỉnh của thi sĩ Albert Einstein:

http://www.tudiendanhngon.vn/tabid/88/itemid/563/search/albert-einstein/default.aspx

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

11837_haanh_2.png

 

Xin mời các bác tiếp tục thư giãn : Làm thế nào để  vẽ mô phỏng hình 3D bằng việc cắt hàn trên phôi liệu bằng khí Oxy- Gas hoặc Plasma ???? (Mô phỏng trên AutoCAD)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Câu này đố vui bên cơ khí thì phù hợp hơn đố vui bên này (topic "Nghề cơ khí đố vui" í). Đưa lên đố bên này thì 'hành hạ" mấy người khác ngành quá!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

11837_haanh5483.png

https://www.youtube.com/watch?v=X42Hifef3M8

Cảm hơn bác Doan Van Ha đã góp ý thẳng thắn và thân thiện, lỗi tại nhời văn tả cảnh của em không rõ ràng minh bạch! :) :) :)

Đây là đố vui thuần túy về việc vẽ 3D trên AutoCAD. Ý của em là mô phỏng mặt 3D, chứ không phải mô phỏng việc cắt hàn. Khối vàng ròng bẩy con 9 có mặt cắt  hình thang cân (đáy lớn x đáy nhỏ x chiều cao = 3000 x 1000 x 5000) dùng cắt Oxy-Gas hoặc cắt Plasma hơi bị... khủng bố thợ hàn.

Bản chất của việc mô phỏng mặt 3D là không dùng các lệnh vẽ cơ bản như Subtract hoặc Presspull để tạo hình, mà chỉ làm  xô lệch "mạng tinh thể của vật liệu" trên bề mặt của hình 3D, bác ạ!

"Trang trí nội ngoại thất bằng cách phủ vật liệu cotton lên tường, như kiểu bả matit hoặc dùng súng phun", không còn lạ lẫm với dân Kiến trúc. "Tường cotton có tính trữ ẩm cao, có thể lên đến 2 lít nước/m2, do đó bề mặt tường luôn khô ráo. Khi tắt điều hòa và mở cửa, sẽ không còn hiện tượng "đổ mồ hôi" trên tường": http://www.sonbachtuyet.com.vn/tin-tuc/34-tin-tuc-su-kien/48-doc-dao-voi-tuong-cotton.html

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chị Hà ơi!

Chị có thể bật mí việc chị đã edit bóp méo các đường thẳng... thắn và các cong mềm mại mượt mà  thành các đường ngoằn ngoèo của mạng tinh trên bề mặt của khối vàng ròng, mất thời gian mấy giờ đồng hồ được không??? :) :) :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

114276_dsds.png

 

"Khi đào ngách bên tay trái được 14 m (dự kiến 30 m), nhóm công binh bất ngờ thấy một lỗ thủng nên đánh tạt sang và phát hiện ra đoạn hầm mà 12 người đang trú ẩn suốt 82 giờ qua".

Xin mời các bác thư giãn: Vì sao dự kiến 30m, thực tế mới đào được 14 mét mà NIỀM VUI ĐÃ VỠ ÒA!!!??? :) :) :)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Khi bóc khối lượng, bao jờ mình cũng bóc nhiều hơn con số đo được trên bản thiết kế để sau này lúc nghiệm thu, chủ đầu tư được giảm tiền đi mà cảm thấy sướng :))

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×