Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
matran

Tìm cách xác định vị trí tối ưu giữa bản vẽ qui hoạch và thực địa

Các bài được khuyến nghị

Chào các bạn.

Tôi có một bản vẽ qui hoạch phân nền A. Bản vẽ này đã đươc đưa ra thực địa. Tuy nhiên, để biết việc đưa ra thực địa có chính xác kg tôi tiến hành đo lại một số điểm và lập thành bản vẽ B. Vấn đề là tôi muốn biết vị trí tương đối giữa các điểm đã đưa ra thực địa có độ lệch như thế nào so với bản thiết kế nên tôi đã tiến hành ghép nối vị trí các điểm tương ứng giữa qui hoạch (bản vẽ A) và thực địa (bản vẽ B ) với nhau bằng cách thông thường là tịnh tiến, quay ... Tất nhiên, chúng có độ lệch. Độ lệch này có thể lập thành bảng tọa độ giữa các điểm tương ứng để theo dõi. Ứng với mỗi vị trí của B khác nhau thì độ lệch khác nhau

Xin hỏi các bạn, Vị trí của B so với A như thế nào gọi là tối ưu nhất và phép toán nào cho tôi xác định vị trí của B so với A là tối ưu nhất

(Bản vẽ A và B được lập giữa hai hệ tọa độ khác nhau, vấn đề hệ tọa độ là kg quan trọng, ý tôi muốn nói quan trọng là vị trí tương đối giữa các điểm chứ kg phải vị trí tuyệt đối)

Cám ơn các bạn

  • Vote giảm 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào các bạn.

Tôi có một bản vẽ qui hoạch phân nền A. Bản vẽ này đã đươc đưa ra thực địa. Tuy nhiên, để biết việc đưa ra thực địa có chính xác kg tôi tiến hành đo lại một số điểm và lập thành bản vẽ B. Vấn đề là tôi muốn biết vị trí tương đối giữa các điểm đã đưa ra thực địa có độ lệch như thế nào so với bản thiết kế nên tôi đã tiến hành ghép nối vị trí các điểm tương ứng giữa qui hoạch (bản vẽ A) và thực địa (bản vẽ B ) với nhau bằng cách thông thường là tịnh tiến, quay ... Tất nhiên, chúng có độ lệch. Độ lệch này có thể lập thành bảng tọa độ giữa các điểm tương ứng để theo dõi. Ứng với mỗi vị trí của B khác nhau thì độ lệch khác nhau

Xin hỏi các bạn, Vị trí của B so với A như thế nào gọi là tối ưu nhất và phép toán nào cho tôi xác định vị trí của B so với A là tối ưu nhất

(Bản vẽ A và B được lập giữa hai hệ tọa độ khác nhau, vấn đề hệ tọa độ là kg quan trọng, ý tôi muốn nói quan trọng là vị trí tương đối giữa các điểm chứ kg phải vị trí tuyệt đối)

Cám ơn các bạn

Hai ben ve nay được lập từ hai hệ tọa độ khác nhau. Vậy xin hỏi bạn căn cứ vào cái gì để bạn đưa bản vẽ ra thực địa vậy.Khi khảo sát có các mốc cao độ, tọa độ...Việc đưa bản vẽ ra thực tế sẽ căn cứ vào các mốc này.

Bản bảo vấn đề hệ tọa độ là không quan trọng, mình cũng chẳng hiểu luôn.

Không biết bạn đã làm công tác giao mốc, giao ranh công trình ngoài thực địa chưa nhỉ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào các bạn.

Tôi có một bản vẽ qui hoạch phân nền A. Bản vẽ này đã đươc đưa ra thực địa. Tuy nhiên, để biết việc đưa ra thực địa có chính xác kg tôi tiến hành đo lại một số điểm và lập thành bản vẽ B. Vấn đề là tôi muốn biết vị trí tương đối giữa các điểm đã đưa ra thực địa có độ lệch như thế nào so với bản thiết kế nên tôi đã tiến hành ghép nối vị trí các điểm tương ứng giữa qui hoạch (bản vẽ A) và thực địa (bản vẽ B ) với nhau bằng cách thông thường là tịnh tiến, quay ... Tất nhiên, chúng có độ lệch. Độ lệch này có thể lập thành bảng tọa độ giữa các điểm tương ứng để theo dõi. Ứng với mỗi vị trí của B khác nhau thì độ lệch khác nhau

Xin hỏi các bạn, Vị trí của B so với A như thế nào gọi là tối ưu nhất và phép toán nào cho tôi xác định vị trí của B so với A là tối ưu nhất

(Bản vẽ A và B được lập giữa hai hệ tọa độ khác nhau, vấn đề hệ tọa độ là kg quan trọng, ý tôi muốn nói quan trọng là vị trí tương đối giữa các điểm chứ kg phải vị trí tuyệt đối)

Cám ơn các bạn

Khi chèn điểm ra thực địa thì bao giờ cũng có bản vẽ hoàn công (hoặc số liệu hoàn công). 2 bản vẽ này chắc chắn là có sự sai lệch cho phép. Trong quá trình triển khai từ thiết kế ra thực địa thì chắc chắn vướng phải những khó khăn nhất định. Một trong những sai số đó là:

1. Khi vị trí đóng cọc là gần đúng thì người đứng máy ra dấu hiệu cắm cọc

2. Quá trình đóng cọc lại lệch một chút

3. Vị trí cọc nằm ở chỗ không thể đóng cọc, buộc phải gửi để kéo dài giao hội

4. Quá trình đặt máy và định hướng không chính xác

5. Toạ độ thiết kế không đúng với thực địa dẫn đến chèn điểm đúng vị trí nhưng sai so với bản vẽ thiết kế (Bản đồ nền sai)

Tạm thời trên đây mình mới đưa ra 1 ít nguyên nhân sai số. Sau khi đóng cọc xong thì phải đo lại 1 lần nữa (đo hoàn công) để biết được sai số chèn điểm. Bản vẽ tối ưu là bản vẽ có sự sai lệch tọa độ trong giới hạn cho phép tuỳ theo hạng mục. Nếu ai cứ soi mói anh em Trắc Địa thì chúng ta cũng nên thông cảm cho những người làm Trắc Địa. Thân

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Khi chèn điểm ra thực địa thì bao giờ cũng có bản vẽ hoàn công (hoặc số liệu hoàn công). 2 bản vẽ này chắc chắn là có sự sai lệch cho phép. Trong quá trình triển khai từ thiết kế ra thực địa thì chắc chắn vướng phải những khó khăn nhất định. Một trong những sai số đó là:

1. Khi vị trí đóng cọc là gần đúng thì người đứng máy ra dấu hiệu cắm cọc

2. Quá trình đóng cọc lại lệch một chút

3. Vị trí cọc nằm ở chỗ không thể đóng cọc, buộc phải gửi để kéo dài giao hội

4. Quá trình đặt máy và định hướng không chính xác

5. Toạ độ thiết kế không đúng với thực địa dẫn đến chèn điểm đúng vị trí nhưng sai so với bản vẽ thiết kế (Bản đồ nền sai)

Tạm thời trên đây mình mới đưa ra 1 ít nguyên nhân sai số. Sau khi đóng cọc xong thì phải đo lại 1 lần nữa (đo hoàn công) để biết được sai số chèn điểm. Bản vẽ tối ưu là bản vẽ có sự sai lệch tọa độ trong giới hạn cho phép tuỳ theo hạng mục. Nếu ai cứ soi mói anh em Trắc Địa thì chúng ta cũng nên thông cảm cho những người làm Trắc Địa. Thân

Cám ơn bạn đã quan tâm.

Khu đo đã san lấp mặt bằng trước khi định vị nên kg có TH kg nhìn thấy điểm.

Mình nói kg quan trọng đến hệ tọa độ vì trên khu vực này đã mất hết các điểm tọa độ nhà nước dùng để định vị cái bv kia ra thực địa. Việc lập lại lưới nhà nước bằng công nghệ GPS hay PP đường chuyền sẽ có độ lệch đáng kể so với các điểm cũ (thường lệch từ 0.1 - 0.3m), như vậy là quá lớn. Do đó, để kiểm tra vị trí tương đối giữa các điểm chỉ cần lập lưới độc lập và đo lại, sau đó ghép vị trí giữa chúng bằng PP đồ giải. Nếu sai số giữa các điểm vào khoảng 0.02 - 0.05m là đạt. Tuy nhiên, các điểm được đưa ra thực địa và chôn cọc bê tông (kích thước 1.0 0.1 x 0.1) thường kg chính xác và kg ổn định theo thời gian nên độ lệch thường từ 0.05 đến 0.3m (theo kinh nghiệm). Việc gắn bản đồ đo kiểm tra lên bản đồ thiết kế theo PP đồ giải thường có sai số nào đó. Vấn đề ở đây làm thế nào tìm đc vị trí tối ưu nhất.

Cái mình quan tâm trước hết là sai số tương đối giữa các điểm. Còn điểm đó có đúng với tọa độ thiết kế hay kg mình chưa xét trong TH này

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cám ơn bạn đã quan tâm.

Khu đo đã san lấp mặt bằng trước khi định vị nên kg có TH kg nhìn thấy điểm.

Mình nói kg quan trọng đến hệ tọa độ vì trên khu vực này đã mất hết các điểm tọa độ nhà nước dùng để định vị cái bv kia ra thực địa. Việc lập lại lưới nhà nước bằng công nghệ GPS hay PP đường chuyền sẽ có độ lệch đáng kể so với các điểm cũ (thường lệch từ 0.1 - 0.3m), như vậy là quá lớn. Do đó, để kiểm tra vị trí tương đối giữa các điểm chỉ cần lập lưới độc lập và đo lại, sau đó ghép vị trí giữa chúng bằng PP đồ giải. Nếu sai số giữa các điểm vào khoảng 0.02 - 0.05m là đạt. Tuy nhiên, các điểm được đưa ra thực địa và chôn cọc bê tông (kích thước 1.0 0.1 x 0.1) thường kg chính xác và kg ổn định theo thời gian nên độ lệch thường từ 0.05 đến 0.3m (theo kinh nghiệm). Việc gắn bản đồ đo kiểm tra lên bản đồ thiết kế theo PP đồ giải thường có sai số nào đó. Vấn đề ở đây làm thế nào tìm đc vị trí tối ưu nhất.

Cái mình quan tâm trước hết là sai số tương đối giữa các điểm. Còn điểm đó có đúng với tọa độ thiết kế hay kg mình chưa xét trong TH này

Cách của bạn làm cũng là 1 cách nhưng không tối ưu là mấy. Vì các điểm đã được chèn ra thực tế có độ sai số không giống nhau và không thể nói là điểm nào là chính xác gần nhất được và trên quan điểm là coi điểm nào cũng không tin tưởng được. Phần trên bạn nói là đo kiểm tra trong hệ tọa độ độc lập, giả định và đo lại những điểm đã được đưa ra thực tế sau đó dùng ghép nó với bản đồ thiết kế dựa theo tên điểm trên bản vẽ bằng cách phương pháp xoay và tịnh tiến (trong trắc địa gọi là dời và xoay trục tọa độ). Như vậy bạn lấy điểm nào gán với điểm nào??? vì bản vẽ muốn xoay hay tịnh tiến chỉ cần 2 điểm, vậy bạn lấy 2 điểm nào đây trong khi đó chả có điểm nào là bạn tin tưởng cả.

Cách tốt nhất để bạn kiêm tra là:

Trong bản đồ nền có các góc nhà hay những vật chuẩn cố định xung quanh khu đo làm chuẩn (Nếu còn các mốc tọa độ nào đó thì hay). Vì muốn kiểm tra cách tối ưu nhất là lấy cái chuẩn nhất để so sánh. Cái chuẩn nhất bây giờ là cần xác định xem trên bản vẽ thiết kế và thực tế có điểm nào chung nhau không? (điểm này ko phải là điểm chèn). Vì mất hết các mốc tọa độ rồi nên cần phải xác định cái chuẩn nhất. Xác định 2 điểm (coi là tin cậy nhất) trên bản vẽ thiết kế và 2 điểm này cũng có trên thực địa. Trong quá trình đo kiểm tra các điểm chèn ra thực tế bạn cũng phải đo cả 2 điểm đó để sau đó mình mới cho vào quay và tịnh tiến với bản vẽ thiết kế của mình. Nếu dùng 2 cặp điểm bất kỳ với nhau sẽ ko đánh giá được điểm nào tin cậy đâu. Mong được đóng góp ý kiến của mọi người

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cách của bạn làm cũng là 1 cách nhưng không tối ưu là mấy. Vì các điểm đã được chèn ra thực tế có độ sai số không giống nhau và không thể nói là điểm nào là chính xác gần nhất được và trên quan điểm là coi điểm nào cũng không tin tưởng được. Phần trên bạn nói là đo kiểm tra trong hệ tọa độ độc lập, giả định và đo lại những điểm đã được đưa ra thực tế sau đó dùng ghép nó với bản đồ thiết kế dựa theo tên điểm trên bản vẽ bằng cách phương pháp xoay và tịnh tiến (trong trắc địa gọi là dời và xoay trục tọa độ). Như vậy bạn lấy điểm nào gán với điểm nào??? vì bản vẽ muốn xoay hay tịnh tiến chỉ cần 2 điểm, vậy bạn lấy 2 điểm nào đây trong khi đó chả có điểm nào là bạn tin tưởng cả.

Cách tốt nhất để bạn kiêm tra là:

Trong bản đồ nền có các góc nhà hay những vật chuẩn cố định xung quanh khu đo làm chuẩn (Nếu còn các mốc tọa độ nào đó thì hay). Vì muốn kiểm tra cách tối ưu nhất là lấy cái chuẩn nhất để so sánh. Cái chuẩn nhất bây giờ là cần xác định xem trên bản vẽ thiết kế và thực tế có điểm nào chung nhau không? (điểm này ko phải là điểm chèn). Vì mất hết các mốc tọa độ rồi nên cần phải xác định cái chuẩn nhất. Xác định 2 điểm (coi là tin cậy nhất) trên bản vẽ thiết kế và 2 điểm này cũng có trên thực địa. Trong quá trình đo kiểm tra các điểm chèn ra thực tế bạn cũng phải đo cả 2 điểm đó để sau đó mình mới cho vào quay và tịnh tiến với bản vẽ thiết kế của mình. Nếu dùng 2 cặp điểm bất kỳ với nhau sẽ ko đánh giá được điểm nào tin cậy đâu. Mong được đóng góp ý kiến của mọi người

Trên thực địa là đất đã san lấp, chỉ có cọc bê tông định vị nền nhà ở thực địa thôi.

Mình đang tìm cách tối ưu nhất chứ chưa phải cách mình làm trên là tối ưu.

Cách tìm tổng bình phương độ lệch dx, dy bé nhất kg biết có phải kg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Trên thực địa là đất đã san lấp, chỉ có cọc bê tông định vị nền nhà ở thực địa thôi.

Mình đang tìm cách tối ưu nhất chứ chưa phải cách mình làm trên là tối ưu.

Cách tìm tổng bình phương độ lệch dx, dy bé nhất kg biết có phải kg

Bạn chưa đọc kỹ bài của mình à? phương pháp bạn đưa ra không phải là cách kiểm tra đúng cho lắm. Thứ 2, bạn bây giờ lại hỏi về công thức để tìm ra độ lệch giữa các điểm đó. Độ lệch bạn đã tìm ra đúng chưa mà dùng công thức. Tuy nhiên với cách tính căn bậc 2 tổng bình phương dx,dy chỉ là độ lệch khoảng cách của 2 điểm. Vì mình ra trường cũng được quãng thời gian rồi nên công thức tính sai số vị trí điểm bố trí công trình mình quên. Nhưng bạn nên tập trung cho việc tìm độ lệch giữa các điểm trên bản vẽ thiết kế và thực địa cho chính xác. Cách kiểm tra đúng thì mới nghĩ đến công thức. Bạn chưa đọc kỹ mình viết

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bạn chưa đọc kỹ bài của mình à? phương pháp bạn đưa ra không phải là cách kiểm tra đúng cho lắm. Thứ 2, bạn bây giờ lại hỏi về công thức để tìm ra độ lệch giữa các điểm đó. Độ lệch bạn đã tìm ra đúng chưa mà dùng công thức. Tuy nhiên với cách tính căn bậc 2 tổng bình phương dx,dy chỉ là độ lệch khoảng cách của 2 điểm. Vì mình ra trường cũng được quãng thời gian rồi nên công thức tính sai số vị trí điểm bố trí công trình mình quên. Nhưng bạn nên tập trung cho việc tìm độ lệch giữa các điểm trên bản vẽ thiết kế và thực địa cho chính xác. Cách kiểm tra đúng thì mới nghĩ đến công thức. Bạn chưa đọc kỹ mình viết

Cám ơn bạn.

Theo bạn, nếu bạn có một bản thiết kế nền nhà kg có hoặc chỉ có lưới độc lập (dân thiết kế thường kg quan tân đến tọa độ nhà nước), một mặt bằng đã san lấp tại thực địa chỉ còn có cọc bê tông chôn tại các đỉnh mỗi nền nhà, bạn làm gì để biết VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI của các điểm tương ứng có đạt hay kg (giả sử sai số cho phép là 0.05m). Mình nghỉ cách kiểm tra đó là duy nhất. Có điều, việc xác định được vị trí và góc xoay khi đặt bản kiểm tra lên bản thiết kế tối ưu sẽ cho sai số nói chung nhỏ hơn. Vấn đề là khi ta đặt bản vẽ đo lên bản thiết kế sẽ có sai số (tất nhiên), việc đưa nó về vị trí tối ưu là cái mình đang cần. Trong bài toán bình sai cũng vậy, ban đầu bạn phải tìm trị gần đúng (cũng có nhiều cách tính trị gần đúng, trong đó có cách cho nó trùng vào một điểm gốc nào đó hoặc lấy kết quả sau bình sai gần đúng, hoặc cách nào đó nói chung chỉ cần có một trị gần đúng nằm trong ss). Bài toán bình sai cũng chỉ cho kết quả tối ưu thôi chứ cũng kg cho kết quả đúng.

Tuy nhiên, đây kg hẳn là bài toán bình sai vì chỉ đơn giản là tìm số hiệu chỉnh điểm chèn và góc xoay bản vẽ như trong lệnh insert mà thôi.

pp tịnh tiến và xoay mình nói như trên cũng kg hẳn là từ hai điểm đo đc, nó có thể là trọng tâm của tất cả các điểm đo được tương ứng trên bản thiết kế và .... điểm nào đó. Mình đang tìm 2 điểm đó

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cám ơn bạn.

Theo bạn, nếu bạn có một bản thiết kế nền nhà kg có hoặc chỉ có lưới độc lập (dân thiết kế thường kg quan tân đến tọa độ nhà nước), một mặt bằng đã san lấp tại thực địa chỉ còn có cọc bê tông chôn tại các đỉnh mỗi nền nhà, bạn làm gì để biết VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI của các điểm tương ứng có đạt hay kg (giả sử sai số cho phép là 0.05m). Mình nghỉ cách kiểm tra đó là duy nhất. Có điều, việc xác định được vị trí và góc xoay khi đặt bản kiểm tra lên bản thiết kế tối ưu sẽ cho sai số nói chung nhỏ hơn. Vấn đề là khi ta đặt bản vẽ đo lên bản thiết kế sẽ có sai số (tất nhiên), việc đưa nó về vị trí tối ưu là cái mình đang cần. Trong bài toán bình sai cũng vậy, ban đầu bạn phải tìm trị gần đúng (cũng có nhiều cách tính trị gần đúng, trong đó có cách cho nó trùng vào một điểm gốc nào đó hoặc lấy kết quả sau bình sai gần đúng, hoặc cách nào đó nói chung chỉ cần có một trị gần đúng nằm trong ss). Bài toán bình sai cũng chỉ cho kết quả tối ưu thôi chứ cũng kg cho kết quả đúng.

Tuy nhiên, đây kg hẳn là bài toán bình sai vì chỉ đơn giản là tìm số hiệu chỉnh điểm chèn và góc xoay bản vẽ như trong lệnh insert mà thôi.

pp tịnh tiến và xoay mình nói như trên cũng kg hẳn là từ hai điểm đo đc, nó có thể là trọng tâm của tất cả các điểm đo được tương ứng trên bản thiết kế và .... điểm nào đó. Mình đang tìm 2 điểm đó

Trong bản đồ nền có các góc nhà hay những vật chuẩn cố định xung quanh khu đo làm chuẩn

Chọn lấy 2 điểm trong những vật chuẩn đó (Vật chuẩn là những đối tượng có trên bản đồ nền thiết kế và có cả trên thực địa). Trong quá trình đo hệ toạ độ độc lập cần đo cả những điểm chuẩn này để sau đó xoay và tịnh tiến về cùng 1 bản vẽ. Việc xác định độ sai khác giữa 2 bản vẽ đó là sự sai lệcgiwũa thực địa và thiết kế. Việc xác định độ sai lệch đó nó phản ánh liên tục kết quả trong quá trình xây dựng công trình. Bất cứ công trình nào mà chẳng liên quan đến tọa độ, tuy nhiên bạn nói ko để ý đến hệ tọa độ nhưng ít nhất chúng phải cùng 1 hệ tọa độ. Theo như quy định hiện hành thì độ chính xác khi chèn điểm ngoài thực địa thì độ chính xác phải không được thấp hơn độ chính công tác bố trí tương ứng. Sai số trung phương m thường không được vượt quá 0,2 giá trị độ lệch cho phép so với thiết kế. Chẳng biết có giúp gì cho bạn được không, mình chỉ góp ý thôi chứ còn nhiều phương pháp khác. Cảm ơn bạn đã tham gia thảo luận

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Trong bản đồ nền có các góc nhà hay những vật chuẩn cố định xung quanh khu đo làm chuẩn

Chọn lấy 2 điểm trong những vật chuẩn đó (Vật chuẩn là những đối tượng có trên bản đồ nền thiết kế và có cả trên thực địa). Trong quá trình đo hệ toạ độ độc lập cần đo cả những điểm chuẩn này để sau đó xoay và tịnh tiến về cùng 1 bản vẽ. Việc xác định độ sai khác giữa 2 bản vẽ đó là sự sai lệcgiwũa thực địa và thiết kế. Việc xác định độ sai lệch đó nó phản ánh liên tục kết quả trong quá trình xây dựng công trình. Bất cứ công trình nào mà chẳng liên quan đến tọa độ, tuy nhiên bạn nói ko để ý đến hệ tọa độ nhưng ít nhất chúng phải cùng 1 hệ tọa độ. Theo như quy định hiện hành thì độ chính xác khi chèn điểm ngoài thực địa thì độ chính xác phải không được thấp hơn độ chính công tác bố trí tương ứng. Sai số trung phương m thường không được vượt quá 0,2 giá trị độ lệch cho phép so với thiết kế. Chẳng biết có giúp gì cho bạn được không, mình chỉ góp ý thôi chứ còn nhiều phương pháp khác. Cảm ơn bạn đã tham gia thảo luận

Cám ơn bạn đã tham gia thảo luận nhưng mình là người đưa ra chủ đề và giả thiết của nó nên bạn phải theo thì mới giúp cho mình đc.

- Mình đã nói thiết kế đc đưa ra thực địa bằng hệ tọa độ nào đó kg quan trọng nhưng nó đã mất (có thể chỉ là tọa độ giả định)

- Khu vực đã san lấp mặt bằng, thời điểm khi đưa ra thực địa vốn nó đã thế và thời điểm đo kiểm tra cũng thế, kg có gì ngoài các cọc bê tông

- Mình đang tìm cách gắn cái đo vào cái thiết kế ở vị trí tốt nhất, sau đó mới tính đc sai lệch vị trí, từ đó mới kết luận vị trí tương đối có đạt kg, có bao nhiêu % đạt.

- Cái mình đang quan tâm trước hết là vị trí tương đối. Sau khi vị trí tương đối đạt mình mới xét đến vị trí tuyệt đối (lúc đó mới xét chúng cùng hệ tọa độ)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào các bạn.

Tôi có một bản vẽ qui hoạch phân nền A...

Mình cũng nghĩ như Bạn có lẽ tối ưu là chọn được điểm chèn và góc xoay của cái đo được ngoài thực tế với cái thiết kế sao cho tổng bình phương những điểm cần khống chế là min.

Giá mà Bạn up lên 1 ví dụ cụ thể minh họa thì dễ hiểu hơn.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cám ơn bạn đã tham gia thảo luận nhưng mình là người đưa ra chủ đề và giả thiết của nó nên bạn phải theo thì mới giúp cho mình đc.

- Mình đã nói thiết kế đc đưa ra thực địa bằng hệ tọa độ nào đó kg quan trọng nhưng nó đã mất (có thể chỉ là tọa độ giả định)

- Khu vực đã san lấp mặt bằng, thời điểm khi đưa ra thực địa vốn nó đã thế và thời điểm đo kiểm tra cũng thế, kg có gì ngoài các cọc bê tông

- Mình đang tìm cách gắn cái đo vào cái thiết kế ở vị trí tốt nhất, sau đó mới tính đc sai lệch vị trí, từ đó mới kết luận vị trí tương đối có đạt kg, có bao nhiêu % đạt.

- Cái mình đang quan tâm trước hết là vị trí tương đối. Sau khi vị trí tương đối đạt mình mới xét đến vị trí tuyệt đối (lúc đó mới xét chúng cùng hệ tọa độ)

Trường hợp 1: Bản vẽ thiết kế chỉ có các vị trí mốc tọa độ (Nay nó đã mất không còn nữa) và các điểm chèn ra thực địa (Nay là các cọc bê tông trồi lên) => Phương pháp bạn đưa ra chỉ còn cách kiểm tra đó thôi vì ko có điểm cơ sở để tối ưu nhất.

Trường hợp 2: Theo mình nghĩ thì bất cứ bản vẽ thiết kế công trình nào thì ở đó đều đã được khảo sát trước đó rồi mới thiết kế (Bản vẽ đó là bản đồ nền), do vậy xung quanh khu vực chèn điểm không thiếu gì các vật chuẩn để làm cơ sở (cột điện, góc nhà, góc tường) (thường bản đồ nền rộng hơn bản vẽ thiết kế trên đó). Xin lỗi bạn vì ý tưởng lặp nếu trường hợp này xảy.

Trường hợp 3: Đầu tư đo lấy 2 điểm GPS để đo kiểm tra từ 2 điểm đó.

Bạn có thể up bản vẽ thiết kế lên được không vì mình chưa biết nó còn cơ sở nào nữa không để đánh giá tốt hơn. Nếu có bản đồ nền bạn cũng nên cho vào nhé.

Trong các công trình tiếp theo mình khuyên bạn nên gửi điểm tọa độ vào các góc nhà hoặc nơi ko ảnh hưởng tới khu đo đề phòng mất mát tọa độ.Cả độ cao bạn cũng nên làm như vậy?Tình trạng của bạn là rất khó khăn, nếu là công trình quan trọng thì mình khuyên bạn nên đầu tư trường hợp 3. Sai 1 li là đi 1 dặm. Ai bảo Trắc Địa không quan trọng??? Đó là cả một vấn đề mà không phải ai không phải chuyên ngành cũng nói là dễ. Mình góp ý kiến như vậy đó bạn

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình cũng nghĩ như Bạn có lẽ tối ưu là chọn được điểm chèn và góc xoay của cái đo được ngoài thực tế với cái thiết kế sao cho tổng bình phương những điểm cần khống chế là min.

Giá mà Bạn up lên 1 ví dụ cụ thể minh họa thì dễ hiểu hơn.

http://www.cadviet.com/upfiles/3/2_2.dwg, http://www.cadviet.com/upfiles/3/1_9.dwg

Lâu nay bận việc nên kg trả lời đc, các bạn thứ lỗi. Nay up 2 file 1 và 2 để các bạn tham khảo và giúp đờ. Hai file 1 và 2 có 21 điểm chung nhưng do đo đạc nên chúng có sai số và kg trùng nhau. Nhiệm vụ là tìm ra cách gắn 2 vào 1 sao cho được gọi là tối ưu nhất và làm sao xác định đc cách gắn tối ưu đó (nếu bằng lập trình càng tốt). Cám ơn các bạn

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

http://www.cadviet.c...files/3/2_2.dwg, http://www.cadviet.c...files/3/1_9.dwg

Lâu nay bận việc nên kg trả lời đc, các bạn thứ lỗi. Nay up 2 file 1 và 2 để các bạn tham khảo và giúp đờ. Hai file 1 và 2 có 21 điểm chung nhưng do đo đạc nên chúng có sai số và kg trùng nhau. Nhiệm vụ là tìm ra cách gắn 2 vào 1 sao cho được gọi là tối ưu nhất và làm sao xác định đc cách gắn tối ưu đó (nếu bằng lập trình càng tốt). Cám ơn các bạn

1) Chọn 2 điểm gốc trên 2 bản vẽ

2) Chuyển 2 bản vẽ vào với nhau

3) bản vẽ có 42 điểm có vị trí lệch nhau

4) Xác định toạ độ 42 điểm đó rồi bình sái lưới mặt bằng ta tìm được các điểm có vị trí tương đối đúng nhất. ( theo pp lưới đường truyền trong trắc địa )

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×