Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
caothanhks

1 ngày 2 câu hỏi tốt nghiệp!!!

Các bài được khuyến nghị

Các bạn cho mình hỏi vài câu, mong đuợc trả lời sớm, thanks!

1. Tuờng đặc truyền xuống dầm phụ theo góc 60độ , 30độ còn lại truyền vào cột, tại sao lại là 60độ mà không là góc khác?

2. Sơ bộ xác định kích thuớc dầm khung (1/8 đến 1/12)l , công thức này thể hiện mối quan hệ với chiều dài nhịp, còn công thức nào thể hiện mối quan hệ với tải trọng?

3. Congxon tầng giữa và tầng trên cùng có xênô, tính thép với tiết diện gì?

4. Hàm luợng cốt thép dùng để làm gì?Thế nào là hàm lượng hợp lý? Giá trị hàm lượng cốt thép trong sàn bằng bao nhiêu, tại sao lại có giá trị đó mà không là giá trị khác?

5. Trong phần móng, mình tính ra Pđn = 916kN, Pvl = 1300kN, Thầy chấm phản biện nói rằng " không thể ép cọc" , mình không hiểu tại sao, mong được chỉ giáo

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Các bạn cho mình hỏi vài câu, mong đuợc trả lời sớm, thanks!

1. Tuờng đặc truyền xuống dầm phụ theo góc 60độ , 30độ còn lại truyền vào cột, tại sao lại là 60độ mà không là góc khác?

2. Sơ bộ xác định kích thuớc dầm khung (1/8 đến 1/12)l , công thức này thể hiện mối quan hệ với chiều dài nhịp, còn công thức nào thể hiện mối quan hệ với tải trọng?

3. Congxon tầng giữa và tầng trên cùng có xênô, tính thép với tiết diện gì?

4. Hàm luợng cốt thép dùng để làm gì?Thế nào là hàm lượng hợp lý? Giá trị hàm lượng cốt thép trong sàn bằng bao nhiêu, tại sao lại có giá trị đó mà không là giá trị khác?

5. Trong phần móng, mình tính ra Pđn = 916kN, Pvl = 1300kN, Thầy chấm phản biện nói rằng " không thể ép cọc" , mình không hiểu tại sao, mong được chỉ giáo

Mình xin thử trả lời xem sao nha:

Câu1: Thường thì quy ước như thế để dễ tính toán chứ có phải là luôn luôn như thế đâu.Đó củng có thể là góc lý tưởng mà.Giống như trong phần móng thế. Phần đáy tháp chọc thủng cũng nghiêng 45 độ ìa.Vì sao nó không nghiêng góc khác mà nghiêng góc đó.

Câu2: Công thức đó là nhằm thoả mãn điều kiện về độ võng thôi.Bạn mới sơ bộ chọn tiết diện chứ đã tính toán đâu mà biết tải tronmạ bạn đòi công thúc liên quan đến tải trọng.

Câu 3: Ở đâymuốn tính thép với tiế diện gì thì bạn phải đi tìm vị trí trục trung hoà bằng cách đi tính Mf. Rồi so sánh Mmax với Mf.

Thường thì Mmax < Mf nên trục trung hoà đi qua cánh thì tính với tiết diện hình chữ nhật với b = b'f.Hay dễ nói hơn là với sênô thì với tiết diện chịu Momen âm thì tính b = b'f còn với tiết diện chịu momen dương thì tính b = b dầm.

Câu 4:hàm lượng cốt thép dùng để đánh giá mình chọn cốt thép có hợp lý hay không, và xem tiết diện mình chọn có hợp lý hay không. hàm lượng cốt thép trong san từ 0,3 - 0,9. trong dầm phụ từ 0,6 - 1,2 và trong dầm chính thì 0,8 - 1,5. Nếu nằm tron khoản đó thì hợp lý. Còn nếu nằm ngoài thì sẽ xảy ra 2 trường hợp: phá hoại dẻo hay phá hoại dòn...

Câu 5: Bạn nên xem cong thức liên hệ giữa Pvl và Pđn. Hình như Pvl = P đất nền x 2 (không bị chọc thủng đế móng

Mình cho bạn thêm 2 công thức nữa:

P ép = 1,4 x P đất nền. và P ép = P vật liệu / 3 (ép không vỡ)

Suy ra cái của bạn thì: Pđất nền x 2 = 916x2=1832 > Pvl = 1300 nên thầy bảo không đúng là phải.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Có ai còn theo dõi topic này cho e höi. Trong tính toán ck chiu nén lêch tâm, TH dãt thép dôi xøng mình có thê tính trûc tiêp chiêu cao vung nén x. Còn TH dãt thep ko dôi xung thi lai ko tinh nhu vay

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Có ai còn theo dõi topic này cho e höi. Trong tính toán ck chiu nén lêch tâm, TH dãt thép dôi xøng mình có thê tính trûc tiêp chiêu cao vung nén x. Còn TH dãt thep ko dôi xung thi lai ko tinh nhu vay

 

Xuất phát từ điều kiện cân bằng tĩnh học:

N = Rc*b*x + As.Rs - As'.Rs' (1)

Do trường hợp đặt thép đối xứng: As = As', mặt khác giả thiết tại trạng thái tới hạn thì ứng suất trong các thanh thép bằng nhau: Rs = Rs', do đó phương trình (1) chỉ còn lại: N = Rc*b*x

Từ dó dễ dàng tính toán ra chiều cao vùng nén x: x = N/Rc*b

Chú ý là ở đây As và As' đều chưa biết, chỉ vì bằng nhau mà có thể triệt tiêu,

 

Trong trường hợp ko đối xứng, As <> As', như vậy phương trình (1) có tận 3 ẩn là: x, As và As', và do đó ko thể tính trực tiếp x từ phương trình này được

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

E có câu hỏi này mong các bác giúp đỡ nhé.Các bác xem thử xem việc bố trí mặt bằng kết cấu sàn như thế đã hợp lí chưa ạ.Ở chỗ dầm đi qua phòng ngủ việc bố trí dầm cao như thế có hợp với phong thuỷ hay không?hay ta làm dầm bẹp?Ở trục C nhịp 2-3 chỗ thang máy đó thì việc bố trí dầm chạy qua như thế có đc không ạh?hay chỉ có 1 đoạn để liên kết vào thang máy ở 2 bên thôi ạ? mong các bác giúp đỡ nhé.

http://www.mediafire.com/?5rwzyjjzmwd

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
E có câu hỏi này mong các bác giúp đỡ nhé.Các bác xem thử xem việc bố trí mặt bằng kết cấu sàn như thế đã hợp lí chưa ạ.Ở chỗ dầm đi qua phòng ngủ việc bố trí dầm cao như thế có hợp với phong thuỷ hay không?hay ta làm dầm bẹp?Ở trục C nhịp 2-3 chỗ thang máy đó thì việc bố trí dầm chạy qua như thế có đc không ạh?hay chỉ có 1 đoạn để liên kết vào thang máy ở 2 bên thôi ạ? mong các bác giúp đỡ nhé.

http://www.mediafire.com/?5rwzyjjzmwd

 

không sao cả miễn là hợp lý về kết cấu , dù cho dầm đi qua trên đầu giường đi chăng nữa khi làm nội thất làm trần che đi là ổn !

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
không sao cả miễn là hợp lý về kết cấu , dù cho dầm đi qua trên đầu giường đi chăng nữa khi làm nội thất làm trần che đi là ổn !

Cảm ơn nhìu nhé.Nhưng không bít thầy hướng dẫn mình có bắt làm dầm bẹp không nữa.CÒn chỗ dầm cầu thang máy thì sao nhỉ?mình thấy chỗ đó cũng chưa hợp lí lắm thì phải.mong bác cho mình ý kiến nhé.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
E có câu hỏi này mong các bác giúp đỡ nhé.Các bác xem thử xem việc bố trí mặt bằng kết cấu sàn như thế đã hợp lí chưa ạ.Ở chỗ dầm đi qua phòng ngủ việc bố trí dầm cao như thế có hợp với phong thuỷ hay không?hay ta làm dầm bẹp?Ở trục C nhịp 2-3 chỗ thang máy đó thì việc bố trí dầm chạy qua như thế có đc không ạh?hay chỉ có 1 đoạn để liên kết vào thang máy ở 2 bên thôi ạ? mong các bác giúp đỡ nhé.

http://www.mediafire.com/?5rwzyjjzmwd

Việc bố trí cắt ngang qua không có gì là không phù hợp cả. Phí trong nhà bạn cứ bố trí dầm như thường lệ. CÒn phí ngoài thì tính với dầm con sol đưa ra thôi chứ có sao đâu. THường thì bản vẽ chung cư thì họ cũng hay làm thế mà.

Còn nơi cầu thang máy thì thường thường họ xem lõi thang máy là tuyệt đối cứng và xem như đó là một ngàm. Nếu bạn đư dầm đến ngang đó cắt thì bạn sẽ tính với dầm con sol dài 2,2m thì tính toán cho mệt ra à. Bạn cứ việc tính toán như 1 dầm bình thường nhưng nhớ kể thêm tải trọng do thang máy truyền vào nữa. và khi bố trí cốt thép tại đó bạn nhớ để sắt chờ của thang máy vào nữa là OKIE. Nhưng nếu khi bạn làm đồ án tốt nghiệp thì ít khi thầy cô bắt bạn tính toán dầm đó lắm. Bạn cứ yên tâm công tác đi nha. Đwngf bận tâm nhiều. Chúc bạn thành công

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
khó quá tuấn ơi phải nhờ các bác trong topic và anh Thành giúp đỡ thôi.

Mính sử xong rồi, mình UP lên lại cho bạn đây nè.Đây là phương án mình coi là phù hợp...

http://www.cadviet.com/upfiles/2/caothanhks_sua_lai.dwg

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Việc bố trí cắt ngang qua không có gì là không phù hợp cả. Phí trong nhà bạn cứ bố trí dầm như thường lệ. CÒn phí ngoài thì tính với dầm con sol đưa ra thôi chứ có sao đâu. THường thì bản vẽ chung cư thì họ cũng hay làm thế mà.

Còn nơi cầu thang máy thì thường thường họ xem lõi thang máy là tuyệt đối cứng và xem như đó là một ngàm. Nếu bạn đư dầm đến ngang đó cắt thì bạn sẽ tính với dầm con sol dài 2,2m thì tính toán cho mệt ra à. Bạn cứ việc tính toán như 1 dầm bình thường nhưng nhớ kể thêm tải trọng do thang máy truyền vào nữa. và khi bố trí cốt thép tại đó bạn nhớ để sắt chờ của thang máy vào nữa là OKIE. Nhưng nếu khi bạn làm đồ án tốt nghiệp thì ít khi thầy cô bắt bạn tính toán dầm đó lắm. Bạn cứ yên tâm công tác đi nha. Đwngf bận tâm nhiều. Chúc bạn thành công

cảm ơn anh nhiều lắm.chúc anh luôn mạnh khoẻ và công tác tốt nha.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

bác có file của sách này ko, bac goi giup em voi

Địa chỉ mail ne: ljnhpro_1989@yahô.com.vn.

Note: chu i trong chu LINH la chu j do nha bac, dung nhầm phím nha bác.

Thanks bác truớc nghen :D

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Đợt này không thấy bác nào hỏi han gì hết cả nhỉ?Làm em dạo này ế khách quá đi

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Anh caothanhks có biết nhiều về thi công phần ngầm không ạ?

Thi công phần ngầm vấn đề gì mới được chứ?Bạn nói thế ai mà biết là bạn cần vấn đề gì?Bạn có thể nói rõ hay đưa ra câu hỏi để anh em trong diễn đàn cùng bàn luận nữa.Thanks!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Vâng, công trình của em gồm 9 tầng nổi, 1 tầng hầm. Móng cọc ép, đầu cọc nằm ở cao trình -4.500 so với mặt đất. Em đang phân vân không biết dùng cách nào để ép cọc tới cao trình đó. Em nghĩ 1 phương án là vây cừ Larsen rồi đào đất và ép cọc, còn phương án nữa là ép âm

Nhưng em thấy cái nào cũng có nhược điểm lớn cả. Nếu đào trước ép sau thì khó vận chuyển máy móc thiết bị ép cọc và đoạn cọc để ép, mặt bằng sẽ bị thu hẹp.

Còn phương án ép âm thì nếu như chưa đủ tải thì không thể nối được cọc.

Còn 1 phương án nữa là ép sao cho mũi cọc đến cao trình thiết kế, còn đầu cọc thì cao hơn cao trình -4.500 là được, nhưng em nghĩ phương án này không kinh tế. Cọc của em 18m gồm 3 đoạn cọc nếu dùng cách này thì phải dùng thêm 1 đoạn cọc nữa là 4. Và 1 đài có nhiều cọc, nhiều đài cộng lại sẽ rất nhiều cọc.

Anh có phương án nào chỉ dùm em với.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào bác Caothanh e cũng là sinh viên xây dựng của bách khoa đà nẵng đây ,e học khóa 05 không biết bác học khóa nào nhỉ, quê e cũng ở Huế, hì

Tiếp màn hỏi thăm cho em hỏi cái :trong tính toán tải trọng tập trung lên dầm chính, thì sơ đồ tính là sơ đồ đơn giản hay sơ đồ dầm liên tục có cắc nút dầm phụ kê lên dầm chính là gối ?

Cốt cấu tạo ở trong cấu kiện bê tông cốt thép mục đích để làm gì?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chào bác Caothanh e cũng là sinh viên xây dựng của bách khoa đà nẵng đây ,e học khóa 05 không biết bác học khóa nào nhỉ, quê e cũng ở Huế, hì

Tiếp màn hỏi thăm cho em hỏi cái :trong tính toán tải trọng tập trung lên dầm chính, thì sơ đồ tính là sơ đồ đơn giản hay sơ đồ dầm liên tục có cắc nút dầm phụ kê lên dầm chính là gối ?

Cốt cấu tạo ở trong cấu kiện bê tông cốt thép mục đích để làm gì?

1/Tính toán tải trọng do dầm phụ tác dụng lên dầm chính bạn cần hỏi về Đồ án BTCT 1 hay là Đồ án tốt nghiệp. Nếu là đồ án BTCT 1 thì tính với sơ đồ là dầm liên tục.Còn khi tính đồ án tốt nghiệp thì cái đó sẽ tập trung vào nút khung hay là dầm giao thoa hì sơ đồ tính nó sẽ khác.

2/Cốt cấu tạo:hình như mình thấy chủ yếu là cốt thép chịu lực và cốt thép phân bố thôi.Cốt thép phân bố lấy theo cấu tạo.Mục đích của nó còn thêm chống co ngót của bê tông. Phân bổ truyền lực qua các vùng lân cân... và nó nằm trong cốt thép chịu lực nhưng có phương vuông góc với cốt chịu lực

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cac bac cho em hoi:

1: tại sao nhà thấp tầng khi tổ hợp NL thì chất tải lệch tầng lệch nhịp,,còn nhà cao tầng thì chất tải toàn bộ??

2:Hành trang cho SV khi ra trưòng thì cần những j? (biết các loại phần mền j? tiếng anh? chứng chỉ j?....)

Cảm ơn truớc!!!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
1: tại sao nhà thấp tầng khi tổ hợp NL thì chất tải lệch tầng lệch nhịp,,còn nhà cao tầng thì chất tải toàn bộ??

Bạn phải hiểu là chất tải lệch tầng lệch nhịp thì có tác dụng gì và chất tải toàn bộ thì có tác dụng gì?

Chất tải toàn bộ là để tìm ra lực dọc lớn nhất, còn chất tải lệch tầng lệch nhịp là để tìm ra mômen lớn nhất tại vị trí chất tải.

Do vậy nhà cao tầng hay nhà thấp tầng thì đều phải chất tải lệch tầng lệch nhịp cả. Sau đó cộng nội lực của các trường hợp chất lệch đó sẽ được nội lực của chất toàn bộ.

Có lẽ ở đây bạn đang nói đến chất tải trong chương trình sap2000, lúc này ta ko chất tải lệch tầng lệch nhịp mà chất toàn bộ, chương trình sẽ tự phân tích để tìm ra nội lực nguy hiểm nhất.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Mình xin thử trả lời xem sao nha:

Câu1: Thường thì quy ước như thế để dễ tính toán chứ có phải là luôn luôn như thế đâu.Đó củng có thể là góc lý tưởng mà.Giống như trong phần móng thế. Phần đáy tháp chọc thủng cũng nghiêng 45 độ ìa.Vì sao nó không nghiêng góc khác mà nghiêng góc đó.

Câu2: Công thức đó là nhằm thoả mãn điều kiện về độ võng thôi.Bạn mới sơ bộ chọn tiết diện chứ đã tính toán đâu mà biết tải tronmạ bạn đòi công thúc liên quan đến tải trọng.

Câu 3: Ở đâymuốn tính thép với tiế diện gì thì bạn phải đi tìm vị trí trục trung hoà bằng cách đi tính Mf. Rồi so sánh Mmax với Mf.

Thường thì Mmax < Mf nên trục trung hoà đi qua cánh thì tính với tiết diện hình chữ nhật với b = b'f.Hay dễ nói hơn là với sênô thì với tiết diện chịu Momen âm thì tính b = b'f còn với tiết diện chịu momen dương thì tính b = b dầm.

Câu 4:hàm lượng cốt thép dùng để đánh giá mình chọn cốt thép có hợp lý hay không, và xem tiết diện mình chọn có hợp lý hay không. hàm lượng cốt thép trong san từ 0,3 - 0,9. trong dầm phụ từ 0,6 - 1,2 và trong dầm chính thì 0,8 - 1,5. Nếu nằm tron khoản đó thì hợp lý. Còn nếu nằm ngoài thì sẽ xảy ra 2 trường hợp: phá hoại dẻo hay phá hoại dòn...

Câu 5: Bạn nên xem cong thức liên hệ giữa Pvl và Pđn. Hình như Pvl = P đất nền x 2 (không bị chọc thủng đế móng

Mình cho bạn thêm 2 công thức nữa:

P ép = 1,4 x P đất nền. và P ép = P vật liệu / 3 (ép không vỡ)

Suy ra cái của bạn thì: Pđất nền x 2 = 916x2=1832 > Pvl = 1300 nên thầy bảo không đúng là phải.

Theo mình được biết thì trong kết cấu khung nhà chịu lực, tường chỉ đóng vai trò bao che, nó chỉ chịu tải trọng bản thân ( tự mang ) => tường chỉ truyền lực vào dầm mà ko tham gia chịu lực. Nhưng để đơn giản trong tính toán và tăng độ an toàn vì thực tế tường ít nhìu có chịu lực.

Đối với mảng tường đặc (ko có cửa) : để tiết kiệm người ta quan niệm rằng chỉ có phạm vi tường trong phạm vi góc 60 độ là truyền lực lên dầm, còn lại tạo thành lực tập trung truyền xuỗng cột ( Nếu 2 biên tường ko có cột thì xem như toàn bộ tường truyền vào dầm )

Đối với dầm có nhịp Ld lớn thì tải trọng lên dầm có dạng hình thang

Đối với dầm có nhịp Ld bé thì tải trọng lên dầm có dạng hình tam giác

(MÌNH CÓ VẼ FILE CAD MINH HỌA CHO NHỮNG GÌ MÌNH NÓI Ở TRÊN , NHƯNG MINH KO BIẾT LÀM SAO UP NÓ LÊN ,MONG BẠN GIÚP MÌNH NHÁ )MÌNH HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ ĐÀ NẴNG.BẠN caothanhks QUẢ LÀ CAO THỦ...ADMIRE YOU SO MUCH!

MÌNH KO CÓ GÌ ĐỂ HỎI CẢ,TIẾC QUÁ...NHƯNG NHỮNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN CỦA CÁC BẠN GIÚP MÌNH HIỂU BIẾT THÊM NHIỀU LẮM..MỘT LẤN NỮA CHÂN THÀNH CẢM ƠN caothanhks,CẢM ƠN CADVIET!...I'M KK.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào Bác Caothanhks .Nhờ Bác giúp em tí.Cho em hỏi QUY TẮC NEO CỐT THÉP TẠI GỐI TRONG KHUNG ( TẠI NÚT GIỮA , NÚT BIÊN....).EM CÒN LƠ MƠ CHỖ NÀY QUÁ...Bc giúp em cái nhé..thanks alot!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Công trình của em làm đồ án tốt nghiệp có mặt bằng như sau:

Link

Em muốn nhờ anh Thanh mọi người hướng dẫn cho em cách phân chia phân khu để thi công sao cho hợp lý ạ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Công trình của em làm đồ án tốt nghiệp có mặt bằng như sau:

Link

Em muốn nhờ anh Thanh mọi người hướng dẫn cho em cách phân chia phân khu để thi công sao cho hợp lý ạ.

Bạn làm đồ án j vậy?Nếu bạn muốn chia ô sàn để tính toán thép sàn thì phai up bản MB kiến trúc đầy đủ,các công năng của từng phòng thì mình mới biết mà chia ô sàn chứ.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×