Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
caothanhks

1 ngày 2 câu hỏi tốt nghiệp!!!

Các bài được khuyến nghị

- Mà ngoài kiểm tra bằng phương pháp siêu âm thì còn cách nào khác nữa ko vậy

về phương pháp kiểm tra chất lượng cọc thì mình chỉ biết có siêu âm. Còn ngoài ra người ta có kiểm tra chất lượng của cốt liệu trước khi đổ bê tông. Sau khi đã đổ cọc. Cọc đã đạt đc cường độ thì ta kon phải kiểm tra SCT của cọc. Cái này là chính xác và sát với thực tế nhất. Kiểm tra SCT của cọc thì khi học Nền Móng có rất nhiều cách như..nén tĩnh, pp PDA, pp thử động..vv. NHưng có 1 phương pháp nữa dùng cho cọc nhồi và cọc barrette là pp OSTERBERG. để biết rõ hơn bạn tra Google nha.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

mấy a cho e hỏi

1/ tim ( toạ độ ) của 3 cọc được xác định theo cơ sở nào ?

2/ lấy nội lực như thế nào để tính thép cột ?

3/ kiểm tra đẩy nổi của bể nước ngầm như thế nào ?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

mấy a cho e hỏi

1/ tim ( toạ độ ) của 3 cọc được xác định theo cơ sở nào ?

2/ lấy nội lực như thế nào để tính thép cột ?

3/ kiểm tra đẩy nổi của bể nước ngầm như thế nào ?

Bình thường thì ko ai đi làm 3 cọc cả. Người ta sẽ thay đổi một số thứ thích hợp để đưa số cọc về 2 cọc hoặc 4 cọc.(thay đổi chiều dài 1 cách hợp lý- phụ thuộc vào địa chất).

nếu bố trí 3 cọc bố trí phụ thuộc vào 2 yếu tố: N - M(e) và nguên tắc 3d < kc < 6d

Với móng cọc có N lớn, M nhỏ. BẠN bố trí cọc theo hình tam giác. + điều kiện 3d < Kc< 6d. thì sẽ chọn 3d. để tiết kiệm đài cọc. Bạn có thể lấy là 2 D nếu cọc của bạn là cọc chống và cắm vào lớp đất tốt.

nếu M lớn bạn phải bố trí khoảng cách càng xa ra. 5 or 6D.

Vì sao bố trí như vậy các bạn thử tính thì biết.

Câu 2.

Tính thép cột dựa trên các tổ hợp lấy từ các phần mềm tính kết cấu như Sap, Etap..

Tính cốt dọc

Bạn sẽ lấy các cặp nội lực nguy hiểm nhất(N max- e max hoặc cả N,M đều lớn) .=> lấy diện tích cốt thép lớn nhất.

cốt đai:

BThường :Ko cần tính mà bố trì theo cấu tạo vì tải trọng ngang nhỏ.

Tính khi tải trọng ngang Q lớn(Vd.. Cột điện..)

Câu 3:

Kiểm tra đẩy nổi của bể nc ngầm.

bạn tính lực đẩy nổi tác dụng vào bể: Pdn = S*Hdn*gama nước(1t/m3)

sau đó bạn tính khối lượng BT của bể. Nếu < pdn thì bể bị đẩy nổi (nhớ thêm hệ số an toàn đó bạn).

nếu KL BT > pđn*n thì ok.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

chào mọi người,mình học bên ĐHXD,chẳng biết có ai hỏi câu này chưa.m muốn hỏi là 1.thi công cọc ép và cọc đóng chủ yếu khác nhau ở chỗ nào?2.cho em hỏi thế nào là dầm phụ,thế nào là dầm chính,?dầm theo phương dọc nhà của em có nhịp L=7,2m gác lên cột,như vậy coi là dầm gì?

Thi công 2 cọc này khác nhau là dùng 2 laoij máy khác nhau

1 cái dùng máy ép và 1 cái là dùng búa đóng.

với cọc ép khi thi công phải chú ý đến trị số ép(lực ép)

với cọc đóng phải chú ý đến chiều cao rơi búa.

Khi thi công cọc đóng thì ồn hơn so với cọc ép.

Ngoài ra thì nó còn rất nhiều thứ khác.

nhưng chủ yếu là vì nó dùng 2 phương pháp khác nhau- 2 loại máy khac nhau

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

chào mọi người,mình học bên ĐHXD,chẳng biết có ai hỏi câu này chưa.m muốn hỏi là 1.thi công cọc ép và cọc đóng chủ yếu khác nhau ở chỗ nào?2.cho em hỏi thế nào là dầm phụ,thế nào là dầm chính,?dầm theo phương dọc nhà của em có nhịp L=7,2m gác lên cột,như vậy coi là dầm gì?

Bạn học năm thứ mấy rùi vậy.

sao lại không phân biệt dc dầm chính và dầm phụ sao?

Dầm phụ là hệ dầm truyền lực vào dầm chính. chuyền từ tải tr phân bố trên sàn thành tải tập tung trên dầm chính. sau dó dầm chính truyền lực vào cột.

như vaauyj thì bạn biết câu trả lời cho câu hỏi đó rùi chứ

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1- khoảng cách mép cọc đến mép ngoài của đài lấy >= 2 D và không nhỏ hơn 100mm (>= 100mm) D là đường kính cọc.

giải thích: khoảng cách này được lấy theo nguyên tắc xác suất khi cọc bị lệch(ép hoặc đóng cọc bị lệch so với thiết kế) để đảm bảo đài cọc luôn bao hết móng cọc. Đặc biệt là trường hợp thiết kế và thi công nhà có tầng hầm. sau khi ép cọc mới đào đến vị trí của tầng hầm. khi đó nếu cọc ép lệch 1 độ thôi thì khi xuống đến khoảng 10 m thì là cả 1 vấn đề.,,hj

 

Minh không đồng ý với ý kiến này,bọn m làm đồ án trong trường đều lấy khoảng cách tim cọc đến mép ngoài đài là 1D và >100mm để tận dụng sự làm việc của cọc và giảm tiết diện đài mà vẫn đảm bảo liên kết với đài coc,ví dụ làm cọc 300x300 thi như bạn thì tim cọc cách mép đài it nhất la 650mm cơ,2 bên đài là 1300.ăc,

 

ok. Mình nhầm. Cái đó là <2D và không nhỏ hơn. 2 từ này đi kèm với nhau mà. hj. post xong ko check lại.

bạn đọc là >= 2 D và không nhỏ thì vô lý rùi. hj.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

em xin góp ý với bác thế này đc ko ạ

em cũng có ý như anh,nhưng em nghĩ đầu tiên phải xét đến đảm bảo độ bền và ổn định an toàn cho người sử dụng

thứ 2 xét về kiến trúc thẩm mỹ,thứ 3 là đảm bảo yêu cầu về kinh tế,

hj.. bất kỳ ai ko học xây dựng thì cũng sẽ nghĩ vậy.

đảm bảo an toàn. Nhưng nếu từ an toàn bạn chưa có hình dạng thiết kế kiến trúc thì bạn đảm bảo kiểu gj.

Câu hỏi là cần chú ý (các bước) khi thiết kế 1 cấu kiện or 1 công trình.

bạn cứ bảo là đảm bảo an toàn. thì phải bắt đầu ntn để đảm bảo an toàn./

Nếu ng ta yêu cầu bạn thiết kế 1 ngôi nhà. Bạn làm điều đầu tiên là tính toán độ ổn định và độ an toàn của nó khi chưa có bản vẽ kiến trúc đc ko?

bạn phải có kiến trúc sau đó mới có thể tính kết cấu, tính ổn định dc.

mình đã nói thiết kế kiến trúc gắn với kết cấu đó là gì?

Một số kiến trúc sư thiết kết cứ đặt yêu cầu thẩm mỹ lên trên. Ko biết kết cấu ntn, có khả thi ko? cứ thế là vẽ mà ko đi song song với kết cấu thì mới đáng lo.

vẽ xong lại để đó thui.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

kòn tùy là đất yếu hay đất tốt mà là 1/10 hay 1/5 chứ bác nhỉ?hì hì

thầy em cũng nói thế này.tùy .

lâu lâu không thấy anh caothanhks lên diễn đàn nhỉ,anh ấy hiểu rộng biết nhiều lắm,lên còn hỏi tí.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

thank anh nhưng

nhà của em có chiếu dài rất lớn,phương ngang nhà có 3 nhịp,nói như anh thì tất cả của em đều dầm chính hết à,vì dầm nào của em cung gác trực tiếp lên cột;nhưng em tính toán theo khung phẳng,em đang muốn hỏi là cái dầm dọc nhà đấy coi là chinh hay phụ,chứ nói như anh thì em biết lâu rồi,

câu hỏi của em nữa là khi thi cong cọc đóng cần chú ý vấn đề gì?

 

bạn coi chiều dài của cái dầm nào là dài nhất thì chính là dầm chính rùi, dầm ngắn hơn thì là dầm phụ

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

thank anh nhưng

nhà của em có chiếu dài rất lớn,phương ngang nhà có 3 nhịp,nói như anh thì tất cả của em đều dầm chính hết à,vì dầm nào của em cung gác trực tiếp lên cột;nhưng em tính toán theo khung phẳng,em đang muốn hỏi là cái dầm dọc nhà đấy coi là chinh hay phụ,chứ nói như anh thì em biết lâu rồi,

câu hỏi của em nữa là khi thi cong cọc đóng cần chú ý vấn đề gì?

theo như bạn nói thì Nhà của bạn là kiểu sàn toàn khối có sườn và Không có dầm phụ.

Bạn Xem lại định nghĩa các loại sàn thì sẽ hiểu rõ hơn. Đại khái thì sàn toàn khối có sườn không dầm phụ là kết cấu chỉ bố trí các dầm qua cột. Thường thì người ta làm với các nhịp ngắn. Như vậy thì chẳng cần phân biệt đâu là chính đâu là phụ.

Cái dầm dọc đó thì mình cứ gọi là dầm dọc thui.

Còn nếu chia ra dầm chính dầm phụ thì là sàn sườn có hệ dầm chính phụ trực giao. Luk đó thì đâu là dầm

chính đâu là dầm phụ thì chắc bạn đã biết.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

thank anh nhưng

nhà của em có chiếu dài rất lớn,phương ngang nhà có 3 nhịp,nói như anh thì tất cả của em đều dầm chính hết à,vì dầm nào của em cung gác trực tiếp lên cột;nhưng em tính toán theo khung phẳng,em đang muốn hỏi là cái dầm dọc nhà đấy coi là chinh hay phụ,chứ nói như anh thì em biết lâu rồi,

câu hỏi của em nữa là khi thi cong cọc đóng cần chú ý vấn đề gì?

ah quên..thi công cọc đóng nữa hì...

các bước cơ bản thì vẫn là : đưa cọc vào vị trí, dùng máy kinh vĩ để chỉnh(2 máy vuông góc nhau)....vv

còn chú ý thì:

Chú ý đến tốc độ xuống của cọc(ko dc quá nhanh mà cũng ko dc quá chậm) , ko dc lệch (giống cọc ép)

- ban đầu thì đóng nhẹ sau đó mới đóng mạnh

- đo đội chối và kiểm tra vị trí cọc sau mỗi đợt đóng.

- Ngoài ra thì trước khi thi công cần kiểm tra xem vị trí của các tòa nhà xung quanh, kết cấu của chúng. Nếu là nhà Dân ở gần và dùng móng nông thì cần phải đào hố hoặc khoan dẫn. Đương nhiên là sẽ làm giảm SCT của cọc.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bạn đang là đồ án là Khung BTCT đúng ko? Vậy mình hỏi bạn nha. Khi tính toán tai trọng tác dụng lên cột , dầm (TT) tại những vị trí tường có cửa(cửa sổ , cửa đi) thì có phải nhân với hệ số giảm lỗ ô cửa ko? vì sao?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1 câu nữa đơn giản vô cùng này. Với khung khi tính toán tải trọng gió thì đưa tải trọng gió về phân bố trên khung hay trên cột. Mình đưa tải trọng gio thành 1 lực tập trung tác dụng vào chính giữa nhà dc ko? Tại sao?

Khi tính tải trọng gió tác dụng lên mái, lan can..tại sao phải đưa về thành luwch tập trung tại nút khung?

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1 câu nữa đơn giản vô cùng này. Với khung khi tính toán tải trọng gió thì đưa tải trọng gió về phân bố trên khung hay trên cột. Mình đưa tải trọng gio thành 1 lực tập trung tác dụng vào chính giữa nhà dc ko? Tại sao?

Khi tính tải trọng gió tác dụng lên mái, lan can..tại sao phải đưa về thành luwch tập trung tại nút khung?

nói chính xác thì là đưa tải trọng gió vào tâm khối lượng của nhà được ko(viết chính giữa nhà là sai..hj.. mình cứ quen gọi là chính giữa nhà)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

nói chính xác thì là đưa tải trọng gió vào tâm khối lượng của nhà được ko(viết chính giữa nhà là sai..hj.. mình cứ quen gọi là chính giữa nhà)

anh thang.kaka đi làm ở đâu rồi đấy?

câu này em chỉ biết là ko được quy về tính ở tâm vì gió tác dụng vào các khung biên còn gây ra hiện tượng xoắn,xoay công trình nữa.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bạn đang là đồ án là Khung BTCT đúng ko? Vậy mình hỏi bạn nha. Khi tính toán tai trọng tác dụng lên cột , dầm (TT) tại những vị trí tường có cửa(cửa sổ , cửa đi) thì có phải nhân với hệ số giảm lỗ ô cửa ko? vì sao?

em có nhân hệ số giảm lỗ,em chỉ biết thế này anh xem có đúng ko rồi bảo em nhé.tại vị trí lỗ cửa thì tải trọng tác dụng vao dầm là giảm.thứ 2 là độ cứng tại vị trí đó cũng giảm,thứ 3 là tải trọng lúc này tác động không đều giữa các nhịp vì vậy phải nhân hệ số cho đúng với sự hoạt động của nó,thông thường hệ số đó là 0,65-0,8 tùy từng chỗ

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1 câu nữa đơn giản vô cùng này. Với khung khi tính toán tải trọng gió thì đưa tải trọng gió về phân bố trên khung hay trên cột. Mình đưa tải trọng gio thành 1 lực tập trung tác dụng vào chính giữa nhà dc ko? Tại sao?

Khi tính tải trọng gió tác dụng lên mái, lan can..tại sao phải đưa về thành luwch tập trung tại nút khung?

câu này em chỉ biết là ko được quy về tính ở tâm vì gió tác dụng vào các khung biên còn gây ra hiện tượng xoắn,xoay công trình nữa.

Khi tính tải trọng gió tác dụng lên mái, lan can..vì tải trọng gió được quy về tác dụng ở cột,mà ở đây ko có cột nên tính gần đúng bằng cách quy về tải tập trung tại nút gần đấy nhất thôi,

khi tính toán gió được quy về phân bố tác động lên các cột biên của khung,

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

anh thang.kaka đi làm ở đâu rồi đấy?

câu này em chỉ biết là ko được quy về tính ở tâm vì gió tác dụng vào các khung biên còn gây ra hiện tượng xoắn,xoay công trình nữa.

Hj..Đi làm ở đâu ah..bí mật...chắc ko nói dc.

Trả lời chuẩn luôn, mình hỏi câu này là vì mình thấy 1 số người hay nhầm. Mình thấy 1 số bạn nói có thể đưa tải trọng gió về tâm khối lượng. Các bạn ấy bảo thầy giáo làm vậy. Nhưng thật ra là các bạn ấy ko biết thầy giáo đang tính gió gì.

Mình có thể đưa tải trọng gió về tâm khối lượng với trường hợp gió động. Khi đó nó sẽ có lực quán tính. F = m.a . KHi đó ta mới có thể đưa tải trọng gió về tâm khối lượng.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

câu này em chỉ biết là ko được quy về tính ở tâm vì gió tác dụng vào các khung biên còn gây ra hiện tượng xoắn,xoay công trình nữa.

Khi tính tải trọng gió tác dụng lên mái, lan can..vì tải trọng gió được quy về tác dụng ở cột,mà ở đây ko có cột nên tính gần đúng bằng cách quy về tải tập trung tại nút gần đấy nhất thôi,

khi tính toán gió được quy về phân bố tác động lên các cột biên của khung,

ok. mình đồng ý vậy. Nhưng mà với sơ đồ khung không gian thì đưa tải trọng gió về dầm

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

em có nhân hệ số giảm lỗ,em chỉ biết thế này anh xem có đúng ko rồi bảo em nhé.tại vị trí lỗ cửa thì tải trọng tác dụng vao dầm là giảm.thứ 2 là độ cứng tại vị trí đó cũng giảm,thứ 3 là tải trọng lúc này tác động không đều giữa các nhịp vì vậy phải nhân hệ số cho đúng với sự hoạt động của nó,thông thường hệ số đó là 0,65-0,8 tùy từng chỗ

theo lý thuyế là bạn phải nhân.

Nhưng thực tế mình hỏi bạn nha. Nếu dùng cửa gỗ , khung gỗ luôn. có rất nhiều loại của gỗ đặc. Bạn thử tính xem tải trọng có giảm không?

độ cứng giảm...Khi tính toán Khung BTCT là kết cấu chịu lực coi tường ko chịu lực(thực tế có). Với 1 cái ô cửa thì ko thể thay đổi độ cứng của khung , mà có thay đổi cũng ko bõ.

khi bạn nhân hệ số giảm lỗ tức là giảm tải trọng=> nguy hiểm chứ sao?

Nhưng nếu làm DATN mình nghi bạn lên hỏi lại thầy...hj, KOn thực tế thì người ta ko nhân đâu.

Lý thuyết là 1 chuyện, thực tế lại khác.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

theo lý thuyế là bạn phải nhân.

Nhưng thực tế mình hỏi bạn nha. Nếu dùng cửa gỗ , khung gỗ luôn. có rất nhiều loại của gỗ đặc. Bạn thử tính xem tải trọng có giảm không?

độ cứng giảm...Khi tính toán Khung BTCT là kết cấu chịu lực coi tường ko chịu lực(thực tế có). Với 1 cái ô cửa thì ko thể thay đổi độ cứng của khung , mà có thay đổi cũng ko bõ.

khi bạn nhân hệ số giảm lỗ tức là giảm tải trọng=> nguy hiểm chứ sao?

Nhưng nếu làm DATN mình nghi bạn lên hỏi lại thầy...hj, KOn thực tế thì người ta ko nhân đâu.

Lý thuyết là 1 chuyện, thực tế lại khác.

ok ,em hiểu,tại vì em đang nói trên lĩnh vực lí thuyết trên trường,nếu m nói là đi làm sẽ khác thì lại ko giống lí thuyết thầy dạy->thầy cho trượt thì sao, :blink: hihi

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

em có câu hỏi này anh em cùng thảo luận nhé.

trong thiết kế tổng mặt bằng thi công,khi bố trí các công trình tam phục vục thi công xây dựng(cần trục,máy móc,đường đi,nhà tạm,kho bãi,....)thì thông thường ưu tiên cái nào trước nhất,và nếu như công trình có mặt bằng trật hẹp thì khi bố trí kho bãi ưu tiên cho những công tác nào.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

em có câu hỏi này anh em cùng thảo luận nhé.

trong thiết kế tổng mặt bằng thi công,khi bố trí các công trình tam phục vục thi công xây dựng(cần trục,máy móc,đường đi,nhà tạm,kho bãi,....)thì thông thường ưu tiên cái nào trước nhất,và nếu như công trình có mặt bằng trật hẹp thì khi bố trí kho bãi ưu tiên cho những công tác nào.

Hề hề hề,

Ưu tiên cho con nguồi trước, chỗ ăn chỗ ị phải đàng hoàng mới có công trình có chất lượng được.

Hề hề hề,....

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
em có câu hỏi này anh em cùng thảo luận nhé. trong thiết kế tổng mặt bằng thi công,khi bố trí các công trình tam phục vục thi công xây dựng(cần trục,máy móc,đường đi,nhà tạm,kho bãi,....)thì thông thường ưu tiên cái nào trước nhất,và nếu như công trình có mặt bằng trật hẹp thì khi bố trí kho bãi ưu tiên cho những công tác nào.

Câu hỏi hay đó bạn ah.

Tất nhiên là ưu tiên Cần trục, máy móc(thăng vân...) cái này mà để xa hay bố trí ko hợp lý thì gây kho khăn cho thi công.

tiếp đến kho bãi->nhà tạm, ban chỉ huy.

Nhà tạm của công nhân có thể đặt xa 1 chút, vì ng ta còn đi dc, chứ máy móc, vật liệu đi sao dc..hj

Ưu tiên cho kho bãi để cát , sỏi , gạch vì cái này lúc nào cũng cần. Cốt Pha,cốt thép...VV thì ko phải giai đoạn nào cũng cần. ok

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×