Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
hainhivps

Tính lực uốn bằng Solidwỏks

Các bài được khuyến nghị

Chào các Bác. Bác nào biết tính lực uốn trong SW không xin chỉ giáo cho anh em mở mang tầm hiểu biết với

Ví dụ: Để tính lực uốn cong 180 độ một thanh thép tiết diện tròn có giới hạn bền kéo là 400 N/mm2 thì làm như thế nào. Cảm ơn các bác nhé

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào các Bác. Bác nào biết tính lực uốn trong SW không xin chỉ giáo cho anh em mở mang tầm hiểu biết với

Ví dụ: Để tính lực uốn cong 180 độ một thanh thép tiết diện tròn có giới hạn bền kéo là 400 N/mm2 thì làm như thế nào. Cảm ơn các bác nhé

Hề hề hề,

Lực uốn thì liên quan tới modun đàn hồi chứ sao lại là giới hạn bền kéo????

Tiết diện tròn nhưng đường kính là bao nhiêu chớ??? Đường kính 100 khác với đường kính 10 và lực uốn còn phụ thuộc vào bán kính cong chỗ uốn nữa đó.

Hề hề hề,...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Lực uốn thì liên quan tới modun đàn hồi chứ sao lại là giới hạn bền kéo????

Tiết diện tròn nhưng đường kính là bao nhiêu chớ??? Đường kính 100 khác với đường kính 10 và lực uốn còn phụ thuộc vào bán kính cong chỗ uốn nữa đó.

Hề hề hề,...

Cảm ơn bác phamthanhbinh, chả là nó thế này, tôi muốn uốn một mẫu thép cụ thể là D32(Dmax=36mm),mác thép SD390 theo tiêu chuẩn nhật bản thì bán kính uốn là 90mm, góc uốn là 180 độ, chiều dài mẫu uốn là 600mm.Khoảng cách từ điểm uốn dến điểm tựa là 250mm. vấn đề ở chỗ là nếu tính lực uốn theo sổ tay thì quá dễ rồi, nhưng tính lực uốn trên SW thì tôi chưa biết làm thế nào, kinh mong bác chỉ giáo

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cảm ơn bác phamthanhbinh, chả là nó thế này, tôi muốn uốn một mẫu thép cụ thể là D32(Dmax=36mm),mác thép SD390 theo tiêu chuẩn nhật bản thì bán kính uốn là 90mm, góc uốn là 180 độ, chiều dài mẫu uốn là 600mm.Khoảng cách từ điểm uốn dến điểm tựa là 250mm. vấn đề ở chỗ là nếu tính lực uốn theo sổ tay thì quá dễ rồi, nhưng tính lực uốn trên SW thì tôi chưa biết làm thế nào, kinh mong bác chỉ giáo

Hề hề hề,

Bác này vui tính thật đó. Góc uốn là 180 độ thì là uốn cái chi nhỉ??? Chả nhẽ nó đang cong nắn cho thẳng lại ư???

Còn về cách tính trên SW thì mình chưa rành lắm vì thằng SW nó tính toán sức bền theo phương pháp phần tử hữu hạn chứ không phải như cách tính sức bền của ta.

Cách củ chuối thì bác cứ làm như sau :

1/- Tạo mô hình thanh

2/- Gán bề mặt cố định cho thanh phù hợp với khuôn uốn

3/- Đặt lực vào vị trí theo như bác muốn. Có thể là lực tập trung hay lực phân phối

4/- Chạy cosmos để nó cho ra kết quả.

So sánh kết quả chuyển vị với yêu cầu rồi làm phép tính tỷ lệ thuận để ra cái lực dự kiến.

Đặt lại lực và chạy cosmos để kiểm tra lại xem phù hợp chưa. Nếu đúng thì Ok , nếu chưa thì chỉnh thêm vài lần.

Hề hề hề, củ chuối hơi chát, xong cũng xơi tạm được khi đói lòng bác ạ.

Chúc bác thành công....

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Bác này vui tính thật đó. Góc uốn là 180 độ thì là uốn cái chi nhỉ??? Chả nhẽ nó đang cong nắn cho thẳng lại ư???

Còn về cách tính trên SW thì mình chưa rành lắm vì thằng SW nó tính toán sức bền theo phương pháp phần tử hữu hạn chứ không phải như cách tính sức bền của ta.

Cách củ chuối thì bác cứ làm như sau :

1/- Tạo mô hình thanh

2/- Gán bề mặt cố định cho thanh phù hợp với khuôn uốn

3/- Đặt lực vào vị trí theo như bác muốn. Có thể là lực tập trung hay lực phân phối

4/- Chạy cosmos để nó cho ra kết quả.

So sánh kết quả chuyển vị với yêu cầu rồi làm phép tính tỷ lệ thuận để ra cái lực dự kiến.

Đặt lại lực và chạy cosmos để kiểm tra lại xem phù hợp chưa. Nếu đúng thì Ok , nếu chưa thì chỉnh thêm vài lần.

Hề hề hề, củ chuối hơi chát, xong cũng xơi tạm được khi đói lòng bác ạ.

Chúc bác thành công....

He...he, cái bác phamthanhbinh này quý hóa thật, uốn 180 độ là đúng rồi đó. Bác lấy một thanh thép thẳng rồi uốn thành chữ U nhé, như vậy bác phải uốn tù 0 đến 180 độ rồi, vấn đề ở đây là uốn thí nghiệm vật liệu để khảo sát xem lực uốn từ 0 đến 180 độ nó có tuyến tính hay không thôi, cái này được thực hiện trên máy thử uốn. Không biết trên SW mình có khảo dát được không nhỉ. Bác nghiên cứu được thì chia sẻ với anh em nhé, cảm ơn bác nhiều

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Lực uốn thì liên quan tới modun đàn hồi chứ sao lại là giới hạn bền kéo????

Tiết diện tròn nhưng đường kính là bao nhiêu chớ??? Đường kính 100 khác với đường kính 10 và lực uốn còn phụ thuộc vào bán kính cong chỗ uốn nữa đó.

Hề hề hề,...

Cảm ơn bác phamthanhbinh, chả là nó thế này, tôi muốn uốn một mẫu thép cụ thể là D32(Dmax=36mm),mác thép SD390 theo tiêu chuẩn nhật bản thì bán kính uốn là 90mm, góc uốn là 180 độ, chiều dài mẫu uốn là 600mm.Khoảng cách từ điểm uốn dến điểm tựa là 250mm. vấn đề ở chỗ là nếu tính lực uốn theo sổ tay thì quá dễ rồi, nhưng tính lực uốn trên SW thì tôi chưa biết làm thế nào, kinh mong bác chỉ giáo

@ anh Hainhivps: Em muốn tham khảo công thức tính lực uốn theo sổ tay, mong được anh chia sẻ, em cảm ơn anh nhiều!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@ anh Hainhivps: Em muốn tham khảo công thức tính lực uốn theo sổ tay, mong được anh chia sẻ, em cảm ơn anh nhiều!

Gọi ực uốn là F; E là môđun đàn hồi (E của thép là 2 x 10^5); Jx (cm^4)là mômen quán tính của mặt cắt chi tiết cần uốn - Jx của tiét diện tròn đặc thì Jx = (Pi x R^4)/4; L là chiều dài từ điểm tựa đến điểm cần uốn

Ta có: F = (48 x E x Jx)/ L^3. Bạn chú ý về thứ nguyên nhé

Chúc bạn vui

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Gọi ực uốn là F; E là môđun đàn hồi (E của thép là 2 x 10^5); Jx (cm^4)là mômen quán tính của mặt cắt chi tiết cần uốn - Jx của tiét diện tròn đặc thì Jx = (Pi x R^4)/4; L là chiều dài từ điểm tựa đến điểm cần uốn

Ta có: F = (48 x E x Jx)/ L^3. Bạn chú ý về thứ nguyên nhé

Chúc bạn vui

Cảm ơn anh nhiều! Anh xem lại công thức xem có nhầm ở chỗ nào??? Thứ nguyên của lực là [N] hoặc [kN] mới đúng.

Đơn vị của E là : kN/cm2

Đơn vị của Jx là : cm4

Đơn vị của L là : cm

Lắp đơn vị vào công thức : F = (48 x E x Jx)/ L^3

[ kN/cm2] x [cm4] : [cm3] = [kN/cm]???

 

Em không hiểu "L là chiều dài từ điểm tựa đến điểm cần uốn"? Theo em hiểu thì điểm tựa chính là điểm bắt đầu uốn, anh giải thích rõ hơn, cảm ơn anh nhiều!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Ok, Bạn hiểu sai vấn đề rồi, L ở đây là cánh tay đòn. Bạn thử uốn cong một sợi dây thép, nhỏ thôi nhé thì bạn se hiểu được L là gì rồi, đơn vị đo chièu dài là mm, cm, m, km .... Trong khi tính toán bạn cần thống nhất đơn vị đo là được

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Ok, Bạn hiểu sai vấn đề rồi, L ở đây là cánh tay đòn. Bạn thử uốn cong một sợi dây thép, nhỏ thôi nhé thì bạn se hiểu được L là gì rồi, đơn vị đo chièu dài là mm, cm, m, km .... Trong khi tính toán bạn cần thống nhất đơn vị đo là được

product_1280305277.jpg

Cứ tạm gọi là cánh tay đòn là "chiều dài từ điểm tựa đến điểm cần uốn"...câu chữ không quan trọng lắm!Theo anh thì với cái máy uốn ống trên, cánh tay đòn là đoạn nào?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

He...he, cái bác phamthanhbinh này quý hóa thật, uốn 180 độ là đúng rồi đó. Bác lấy một thanh thép thẳng rồi uốn thành chữ U nhé, như vậy bác phải uốn tù 0 đến 180 độ rồi, vấn đề ở đây là uốn thí nghiệm vật liệu để khảo sát xem lực uốn từ 0 đến 180 độ nó có tuyến tính hay không thôi, cái này được thực hiện trên máy thử uốn. Không biết trên SW mình có khảo dát được không nhỉ. Bác nghiên cứu được thì chia sẻ với anh em nhé, cảm ơn bác nhiều

Hề hề hề,

Sorry, sorry so..so.....ry. Mình bé cái nhầm thiệt.....

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hình ảnh máy uốn ống:

 

http://www.youtube.com/watch?v=a5srdGgwZ_0&feature=related

 

Cứ tạm gọi L là cánh tay đòn là "chiều dài từ điểm tựa đến điểm cần uốn"...câu chữ không quan trọng lắm!Nhưng vấn đề chính ở đây là công thức tính lực uốn:

Đơn vị của E là : kN/cm^2

Đơn vị của Jx là : cm^4

Đơn vị của L là : cm

Lắp đơn vị vào công thức : F = (48 x E x Jx)/ L^3

[ kN/cm^2] x [cm^4] : [cm3] = [kN/cm] ???

Anh kiểm tra lại công thức xem sai ở chỗ nào??? Cứ theo công thức trên thì đơn vị của lực uốn là [kN/cm]??? Lực uốn đơn vị là kN mới đúng!

Em chưa có tài liệu nào nói về công thức tính lực uốn chi tiết thép có tiết diện tròn, rất mong được anh chia sẻ, em cám ơn nhiều!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×