Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
tcc9

ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN BÀN ĐỘNG DÀI GÁ DAO BÀO

Các bài được khuyến nghị

anh ơi!anh cho em xin cái đồ gá gia cong khoét doa Dk 54 va 42 .nguyen công khoan taro M8.em xin cảm ơn mọi hoìa âm của các anh.em đang nẩ gấp.help em vớii

Đồ gá khoan, khoét, doa, ta rô là một trong những loại đồ gá đơn giản và dễ thiết kế nhất, em cũng có một số đồ gá tương tự như chi tết của anh, nhưng em không thể chia sẻ cho anh được, lý do dễ hiểu là sẽ làm hỏng tư duy sáng tạo của anh. Bây giờ anh đang đi học, bài tập lớn là cơ hội để anh tiếp xúc với công việc. Đồ án của anh có thể đúng, có thể sai, có thể kết quả bảo vệ đồ án môn học không được toại nguyện, thậm chí phải thi lại. Đó là sự thật, dù có phũ phàng, dù có đắng cay nhưng sẽ là bài học cực kỳ rẻ tiền để sau này, anh có đủ tự tin và nghị lưc để mạnh dạn chập chững bước bước vào đời, bước vào những công việc mới mẻ đầy gian nan, thử thách. Vì thế em khuyên anh đừng thụ động, đừng mơ hồ hy vọng vào sự hỗ trợ từ bên ngoài, việc đâu tiên, anh hãy cố gắng bắt tay ngay vào công việc!

Anh hãy vẽ kết cấu đồ gá, theo ý tưởng của mình rồi gửi bản vẽ lên, để mọi người xem xét và góp ý sẽ có lợi cho anh hơn, đôi khi còn có lợi các cho người góp ý nữa.

Gợi ý:

1-Về đồ gá khoan, khoét: cần phải không chế 5 bậc tự do, bậc tự do quay quanh trục OZ không cần phải khống chế. Nên thiết kế cơ cấu kẹp nhanh, để nâng cao năng suất lao động.

2- Về đồ gá doa, ta rô, không hiểu quan điểm của thầy giáo hướng dẫn của anh “dư …lào”, trong thực tế sản xuất, người ta vẫn áp dụng 3 xu hướng thiết kế sau , tuỳ thuộc vào kết cấu sản phẩm, điều kiện trang thiết bị:

a- Chi tiết gia công cần khống chế chế 5 bậc tự do, bậc tự do quay quanh trục OZ không cần phải khống chế, mũi doa, ta rô bắt chặt cố định trên đầu kẹp. Phương án này áp dụng cho chi tiết nặng, cồng kềnh. Nhược điểm dễ sinh ra sai số gia công, đòi hỏi thợ gá lắp chỉnh sửa đồ gá phải có tay nghề cao.

b- Chi tiết gia công cần khống chế chế 5 bậc tự do, bậc tự do quay quanh trục OZ không cần phải khống chế, mũi doa và ta rô lắp trên đầu kẹp có kết cấu tự lựa.

c- Chi tiết gia công cần khống chế chế 3 bậc tự do, 3 bậc tự do quay quanh trục OZ , tịnh tiến theo OX và OY không cần phải khống chế. Mũi doa và ta rô bắt chặt cố định trên đầu kẹp. Ngược với phương án b, ở phương án này là chi tiết gia công tự lựa, dụng cụ cắt cố định.

Để nâng cao năng suất lao động, nguyên công này cần bố trí 2 thợ, một thợ chuyên vận hành máy, một thợ chuyên cấp phôi liệu.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Đồ gá khoan, khoét, doa, ta rô là một trong những loại đồ gá đơn giản và dễ thiết kế nhất, em cũng có một số đồ gá tương tự như chi tết của anh, nhưng em không thể chia sẻ cho anh được, lý do dễ hiểu là sẽ làm hỏng tư duy sáng tạo của anh. Bây giờ anh đang đi học, bài tập lớn là cơ hội để anh tiếp xúc với công việc. Đồ án của anh có thể đúng, có thể sai, có thể kết quả bảo vệ đồ án môn học không được toại nguyện, thậm chí phải thi lại. Đó là sự thật, dù có phũ phàng, dù có đắng cay nhưng sẽ là bài học cực kỳ rẻ tiền để sau này, anh có đủ tự tin và nghị lưc để mạnh dạn chập chững bước bước vào đời, bước vào những công việc mới mẻ đầy gian nan, thử thách. Vì thế em khuyên anh đừng thụ động, đừng mơ hồ hy vọng vào sự hỗ trợ từ bên ngoài, việc đâu tiên, anh hãy cố gắng bắt tay ngay vào công việc!

Anh hãy vẽ kết cấu đồ gá, theo ý tưởng của mình rồi gửi bản vẽ lên, để mọi người xem xét và góp ý sẽ có lợi cho anh hơn, đôi khi còn có lợi các cho người góp ý nữa.

Gợi ý:

1-Về đồ gá khoan, khoét: cần phải không chế 5 bậc tự do, bậc tự do quay quanh trục OZ không cần phải khống chế. Nên thiết kế cơ cấu kẹp nhanh, để nâng cao năng suất lao động.

2- Về đồ gá doa, ta rô, không hiểu quan điểm của thầy giáo hướng dẫn của anh “dư …lào”, trong thực tế sản xuất, người ta vẫn áp dụng 3 xu hướng thiết kế sau , tuỳ thuộc vào kết cấu sản phẩm, điều kiện trang thiết bị:

a- Chi tiết gia công cần khống chế chế 5 bậc tự do, bậc tự do quay quanh trục OZ không cần phải khống chế, mũi doa, ta rô bắt chặt cố định trên đầu kẹp. Phương án này áp dụng cho chi tiết nặng, cồng kềnh. Nhược điểm dễ sinh ra sai số gia công, đòi hỏi thợ gá lắp chỉnh sửa đồ gá phải có tay nghề cao.

b- Chi tiết gia công cần khống chế chế 5 bậc tự do, bậc tự do quay quanh trục OZ không cần phải khống chế, mũi doa và ta rô lắp trên đầu kẹp có kết cấu tự lựa.

c- Chi tiết gia công cần khống chế chế 3 bậc tự do, 3 bậc tự do quay quanh trục OZ , tịnh tiến theo OX và OY không cần phải khống chế. Mũi doa và ta rô bắt chặt cố định trên đầu kẹp. Ngược với phương án b, ở phương án này là chi tiết gia công tự lựa, dụng cụ cắt cố định.

Để nâng cao năng suất lao động, nguyên công này cần bố trí 2 thợ, một thợ chuyên vận hành máy, một thợ chuyên cấp phôi liệu.

ui za!!!!!!!!!thật tựyet.nhưng mà giữa học vơi làm thì ## lằm.mà ở lại thì làm đựoc gì,cố gắng cố gắng and cố gắng .cám ơn anh nha.em vẫn mong anh hớng dẫn.chào anh

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

ui za!!!!!!!!!thật tựyet.nhưng mà giữa học vơi làm thì ## lằm.mà ở lại thì làm đựoc gì,cố gắng cố gắng and cố gắng .cám ơn anh nha.em vẫn mong anh hớng dẫn.chào anh

Em vẫn muốn anh phải bắt tay vào làm rồi gửi bản vẽ lên ....

Cardan-joint_DIN808_type-D_z-arrangement_3D_animated.gif

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em vẫn muốn anh phải bắt tay vào làm rồi gửi bản vẽ lên ....

Cardan-joint_DIN808_type-D_z-arrangement_3D_animated.gif

hi !để anh dợi lâu quá.ma em vẽ nữa chừng thì bị bi sắc bí luôn.mong các anh giải bí em với.

http://www.cadviet.com/upfiles/3/nguyen_cong_khoetdoa.dwg

http://www.cadviet.com/upfiles/3/nguyen_cong_khoan_taro.dwg

http://www.cadviet.com/upfiles/3/do_ga_phay_cung_r_60.dwg

http://www.cadviet.com/upfiles/3/ban_copy_nguyen_cong_sap_hoan_chinh.dwg

xin các anh trợ giúp.mong nhan hồi âm som71cua2 các anh.cám ơn các anh trước.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

hi !để anh dợi lâu quá.ma em vẽ nữa chừng thì bị bi sắc bí luôn.mong các anh giải bí em với.

http://www.cadviet.com/upfiles/3/nguyen_cong_khoetdoa.dwg

http://www.cadviet.com/upfiles/3/nguyen_cong_khoan_taro.dwg

http://www.cadviet.com/upfiles/3/do_ga_phay_cung_r_60.dwg

http://www.cadviet.com/upfiles/3/ban_copy_nguyen_cong_sap_hoan_chinh.dwg

xin các anh trợ giúp.mong nhan hồi âm som71cua2 các anh.cám ơn các anh trước.

1-Đồ gá công khoét doa: ở bài viết trước em nói cần khống chế 5 bậc tự do là sai không đúng đâu, em xin lỗi về sự nhầm lẫn này.

Ứng dụng 5 bậc tự do, chỉ áp dụng khi anh chọn gia công 2 mặt bên>>> gia công lỗ >> gia công tiếp 2 mặt bên còn lại. Khi đã lựa chọn gia công 4 mặt bên trước, gia công lỗ sau cần phải khống chế đủ 6 bậc tự do để đảm bảo kích thước toạ độ tâm lỗ.

Việc anh đã khống chế 6 bậc tự do cho nguyên công này là đúng. Cùng 1 chi tiết gia công nhưng có nhiều phương án công nghệ khác nhau, miễn sao đúng nguyên tắc và không bị siêu định vị là được.

2-Đồ gá khoan và ta rô : Chưa thể hiện đủ các chi tiết định vị, chưa thể hiện rõ phần bạc dẫn hướng lắp với thân gá

3-Đồ gá phay cung: Thiết kế cơ cấu quay tay như vậy khó đảm bảo độ nhám. Nên tự động hoá bằng cách nối nó với chuyển động của trục chính máy phay bằng cơ cấu truyền động bánh răng hoặc bánh xích, không nên dùng truyền động đai vì khó đảm bảo tỷ số truyền, tính toán sao cho tốc độ quay hợp lý phù hợp với bước tiến tương tự khi gia công phay vì bước tiến S ảnh hưởng nhiều đến độ nhẵn bề mặt.

 

Tóm lại:

- Anh thử ngâm cứu lại xem đồ gá khoan, ta rô và khoét có cần thiết phải dùng then dẫn hướng không nhé???

-Nếu anh đã chọn phương án định vi như trên để khoan và doa cũng được nhưng anh phải lưu ý đến việc giải trình cơ cấu kẹp mũi khoan và ta rô. Kiểu gì thì phương án trục quay gắn đầu kẹp mũi khoan và ta rô cố định (cứng) cũng khó đảm bảo độ chính xác gia công (Về nguyên tắc thì không sai, thầy giáo không bắt bẻ), chỉ áp dụng trên lý thuyết. Thực tế sản xuất không chơi kiểu đó vì đòi hỏi người thợ phải có tay nghề cao, chi tiết gá lắp chế tạo chính xác gần như tuyệt đối mới đảm bảo chính xác, mà điều này thì rất khó hội tụ đủ.

Với hai nguyên công khoan và ta rô nên để trục quay gắn đầu kẹp mũi doa và ta rô cố định còn chi tiết gia công tự lựa, dễ đảm bảo độ chính xác gia công. Đối với các chi tiết có kết cấu nhỏ gọn như của anh thì nên áp dụng phương án lắp trục dao cố định, chi tiết tự lựa, đây là cách làm được áp dụng trong thực tế.

- Đồ gá gia công không cần thể hiện đầy đủ tất cả các kích thước như bản vẽ chi tiết, nhưng phải thể hiện được một số kích thước chính về chiều cao, chiều dài, chiều rộng, kích thước kiểu lắp ghép của một số chi tiết chính như bạc lắp với thân gá… kích thước ren M…

 

- Bản vẽ phôi: Anh nên xem lại, bản vẽ chi tiết vật đúc anh ghi: “đảm bảo độ cứng phôi HB 240 – 280” , là không đúng đâu, anh xem lại nhé!

Thép 45 qua rèn, đúc: khi thường hoá độ cứng ≤ HB217, khi nhiệt luyện, độ cứng tối đa có thể đạt được là HB288-:-241.

Bản vẽ chi tiết: Nếu cần phải nhiệt luyện cần bổ xung yêu cầu kỹ thuật về độ cứng.

Bản vẽ sơ đồ nguyên công, xem lại tất cả các nguyên công, kỳ này em thấy xuất hiện mấy nguyên công mài. Khi chi tiết đòi hỏi phải nhiệt luyện để đạt độ cứng, thì tất cả các nguyên công thực hiện trước nguyên công nhiệt luyện đều phải ghi là gia công thô. Sau khi nhiệt luyện đến nguyên công mài, tuỳ theo cấp độ nhẵn phải ghi mài thô , mài tinh.

- Nguyên công gia công ren phải được tiến hành trước khi nhiệt luyện.

- Nguyên công mài phẳng tuỳ kích thước bàn từ có thể xếp nhiều chi tiết để tăng năng suất lao động.

Chúc anh bình tĩnh tự tin khi làm bài tập cũng như khi bảo vệ đồ án môn học!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1-Đồ gá công khoét doa: ở bài viết trước em nói cần khống chế 5 bậc tự do là sai không đúng đâu, em xin lỗi về sự nhầm lẫn này.

Ứng dụng 5 bậc tự do, chỉ áp dụng khi anh chọn gia công 2 mặt bên>>> gia công lỗ >> gia công tiếp 2 mặt bên còn lại. Khi đã lựa chọn gia công 4 mặt bên trước, gia công lỗ sau cần phải khống chế đủ 6 bậc tự do để đảm bảo kích thước toạ độ tâm lỗ.

Việc anh đã khống chế 6 bậc tự do cho nguyên công này là đúng. Cùng 1 chi tiết gia công nhưng có nhiều phương án công nghệ khác nhau, miễn sao đúng nguyên tắc và không bị siêu định vị là được.

2-Đồ gá khoan và ta rô : Chưa thể hiện đủ các chi tiết định vị, chưa thể hiện rõ phần bạc dẫn hướng lắp với thân gá

3-Đồ gá phay cung: Thiết kế cơ cấu quay tay như vậy khó đảm bảo độ nhám. Nên tự động hoá bằng cách nối nó với chuyển động của trục chính máy phay bằng cơ cấu truyền động bánh răng hoặc bánh xích, không nên dùng truyền động đai vì khó đảm bảo tỷ số truyền, tính toán sao cho tốc độ quay hợp lý phù hợp với bước tiến tương tự khi gia công phay vì bước tiến S ảnh hưởng nhiều đến độ nhẵn bề mặt.

 

Tóm lại:

- Anh thử ngâm cứu lại xem đồ gá khoan, ta rô và khoét có cần thiết phải dùng then dẫn hướng không nhé???

-Nếu anh đã chọn phương án định vi như trên để khoan và doa cũng được nhưng anh phải lưu ý đến việc giải trình cơ cấu kẹp mũi khoan và ta rô. Kiểu gì thì phương án trục quay gắn đầu kẹp mũi khoan và ta rô cố định (cứng) cũng khó đảm bảo độ chính xác gia công (Về nguyên tắc thì không sai, thầy giáo không bắt bẻ), chỉ áp dụng trên lý thuyết. Thực tế sản xuất không chơi kiểu đó vì đòi hỏi người thợ phải có tay nghề cao, chi tiết gá lắp chế tạo chính xác gần như tuyệt đối mới đảm bảo chính xác, mà điều này thì rất khó hội tụ đủ.

Với hai nguyên công khoan và ta rô nên để trục quay gắn đầu kẹp mũi doa và ta rô cố định còn chi tiết gia công tự lựa, dễ đảm bảo độ chính xác gia công. Đối với các chi tiết có kết cấu nhỏ gọn như của anh thì nên áp dụng phương án lắp trục dao cố định, chi tiết tự lựa, đây là cách làm được áp dụng trong thực tế.

- Đồ gá gia công không cần thể hiện đầy đủ tất cả các kích thước như bản vẽ chi tiết, nhưng phải thể hiện được một số kích thước chính về chiều cao, chiều dài, chiều rộng, kích thước kiểu lắp ghép của một số chi tiết chính như bạc lắp với thân gá… kích thước ren M…

 

- Bản vẽ phôi: Anh nên xem lại, bản vẽ chi tiết vật đúc anh ghi: “đảm bảo độ cứng phôi HB 240 – 280” , là không đúng đâu, anh xem lại nhé!

Thép 45 qua rèn, đúc: khi thường hoá độ cứng ≤ HB217, khi nhiệt luyện, độ cứng tối đa có thể đạt được là HB288-:-241.

Bản vẽ chi tiết: Nếu cần phải nhiệt luyện cần bổ xung yêu cầu kỹ thuật về độ cứng.

Bản vẽ sơ đồ nguyên công, xem lại tất cả các nguyên công, kỳ này em thấy xuất hiện mấy nguyên công mài. Khi chi tiết đòi hỏi phải nhiệt luyện để đạt độ cứng, thì tất cả các nguyên công thực hiện trước nguyên công nhiệt luyện đều phải ghi là gia công thô. Sau khi nhiệt luyện đến nguyên công mài, tuỳ theo cấp độ nhẵn phải ghi mài thô , mài tinh.

- Nguyên công gia công ren phải được tiến hành trước khi nhiệt luyện.

- Nguyên công mài phẳng tuỳ kích thước bàn từ có thể xếp nhiều chi tiết để tăng năng suất lao động.

Chúc anh bình tĩnh tự tin khi làm bài tập cũng như khi bảo vệ đồ án môn học!

anh oi!em bí đồ gá phay cung R=60 rui.anh co hay co thể giútp em với.em xám ơn

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

anh oi!em bí đồ gá phay cung R=60 rui.anh co hay co thể giútp em với.em xám ơn

5544414.jpg

Nhận xét sơ bộ về bản vẽ đồ gá quay

1- Cách thể hiện bản vẽ chưa đẹp và thống nhất, nét đậm là hình bao của chi tiết nên cho vào một layer. Nét mảnh có thể chọn nhiều layer nhưng phải thống nhất, mặt cắt, nét chân ren , trục tâm, nét khuất, và các nét linh tinh khác mỗi thứ một mầu riêng biệt, hình vít của anh mỗi chỗ một kiểu layer như vậy loè loẹt quá! Quy ước về vẽ nét chân ren chưa đúng …( Xem mũi tên chỉ hình em vẽ mẫu).

2- Chi tiết số 2 và 3 lắp ren với trục, rồi lại bắt vít chống xoay,rất dễ bị xộc xệch. Nếu thích dùng anh nên có phương án làm sao để lắp ghép giữa chi tiết số 2 và 3 với trục sao cho bảo đảm chắc chắn là chặt.

Lời khuyên của em là nên thay vít bằng chốt đóng chặt cố định giữa chi tiết số 2 và 3 với trục. Sau ghép chặt ren giữ a chi tiết số 2 và 3 với trục, gia công lỗ chốt lắp chốt định vị xuyên qua vai trục.

3- Khi vặn đai ốc kẹp chi tiết gia công, chắc chắn hệ chuyển động bánh vít và trục vít sẽ bị quay theo vì vậy anh nên thêm cơ cấu tay gạt chống xoay, khi kẹp chặt phôi xong hạ tay gạt xuống.

4- Kết cấu chỗ tra dầu, mỡ số 1, anh vẽ tuỳ tiện quá, anh phải vẽ đúng tiêu chuẩn, thể hiện đủ mối ghép ren đàng hoàng, nên sửa lại lỗ khoan chéo bằng khoan thẳng dễ cho dễ khoan

5- Chi tiết số 2 và 3 ghép với nhau bằng vít xẻ rãnh chưa đủ chắc đâu, cần phải phải thay bằng vít chìm giác 6 cạnh và thêm 2 chốt định vị (gia công sau khi lắp chặt vít)

6- Bệ đỡ chốt định vị số 4 cũng phải có thêm 2 chốt định vị mới đủ.

7- Mũi dao doa Ø20 quá nhỏ, dao dễ mòn không đảm bảo cứng vững , nên chọn loại dao chuôi côn đường kính lớn hơn sao cho vẫn đảm bảo tốc độ cắt là được.

8- Anh ngâm cứu lại xem có cần phải lắp then trước không nhé! Theo em là không cần đâu.

Chốt lại vấn đề: Đồ gá quay tay không đảm bảo độ chính xác về độ nhẵn. Nếu nối chuyển động với chuyển động của máy phay, đồ gá sẽ phức tạp. Một cách đơn giản là gắn bộ phận quay với động cơ liền hộp giảm tôc. Trên thị trường có rất nhiều loại động cơ liền hộp giảm tốc, vấn đề còn lại là anh chọn đúng loại phù hợp với công suất cần thiết của nguyên công phay là sẽ được điểm cao vời vợi rồi!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

eo@@!em không biết như thế nào.như thật ra là em chiệu cái đồ gá đó.anh có bài nảo mẩu không send em tham khỏa vớỉtuu tựong mãi thành ra như em đuối rùi.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

eo@@!em không biết như thế nào.như thật ra là em chiệu cái đồ gá đó.anh có bài nảo mẩu không send em tham khỏa vớỉtuu tựong mãi thành ra như em đuối rùi.

Tình hình em khuyên anh là hãy bình tĩnh, tự tin, đừng có "lói" là "em chiệu cái đồ gá đó". Mà sao anh gõ chữ tiếng Việt gì mà cứ như là làm thơ con cóc thế???

Công việc cần làm ngay của anh bây giờ là đọc lại tất cả các bài viết của em đã gợi ý, tiếp đến xem lại giáo trình để kiểm chứng. Từng bước hoàn thiện bản vẽ phôi, bản vẽ chi tiết, bản vẽ nguyên công, bản vẽ đồ gá, làm phần nào chắc phần đó đi đã. Cái nào dễ làm trước, cái nào khó làm sau cùng, thậm chí khó quá không cần làm cũng phải được 7 điểm. Chứ tình hình như hiện nay, anh chưa hoàn thiện được phần nào, chỗ nào cũng dở dở dang dang, thời gian thì có hạn, rồi cuống cà kê lên kiếm con 4 cũng không xong! Theo đánh giá của em thì ít nhiều anh cũng đã hoàn thành được 60% công việc, anh hãy cố lên đừng trông chờ vào sự hỗ trợ từ bên ngoài. Em cũng chỉ có thể gợi ý cho anh thôi...Đây mới chỉ là đồ án môn học, đến lúc làm đồ án tốt nghiệp mới quan trọng. Thực tế ngành chế tạo máy đồ án công nghệ là đồ án dễ nhằn nhất, sau là đến đồ án dao, khó hơn là đồ án máy, khó nhất là đồ án máy tự động. Chúc anh thành công!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

đây là đờ án em đó anh.nên em mới cín lên za.anh thử nghĩ đồ án học thì dễ rùi.để em về xem rui pót bản mới nhất.chúc anh buổi sang zz

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

đây là đờ án em đó anh.nên em mới cín lên za.anh thử nghĩ đồ án học thì dễ rùi.để em về xem rui pót bản mới nhất.chúc anh buổi sang zz

cnnjg-1.jpg

Vậy mà em cứ tưởng là anh làm đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp thì phải làm hết sức cẩn thận! Rất vô lý khi anh làm đồ án tốt nghiệp chi tiết ấy mà trong tay không có tài liệu về bản vẽ lắp cụm chi tiết??? Cở sở nào để anh thiết kế ra bản vẽ chi tiết???

Về đồ gá khoét và doa: Khi đã vẽ lên bất kỳ một chi tiết nào cũng phải nghĩ đến phương án công nghệ để gia công nó theo nguyên tắc dễ gia công, tiết kiệm vật tư, những chỗ chưa hợp lý em khoanh vòng tròn đỏ:

- Chi tiết thân đồ gá kết cấu không hợp lý vì lực cắt nhỏ, thân đồ gá to đùng như thế sẽ tốn vật tư. Em đã sửa lại thu nhỏ bớt chiều dầy, tăng thêm một chút bề mặt gia công ở mặt đáy.

- Tấm định vị phôi phải thể hiện đầy đủ chi tiết lắp ghép với thân đồ gá (bắt vít)

- Vít đỡ mỏ kẹp phôi vẽ đoạn ren suốt chiều dài là vô lý. Thiếu đai ốc công ở chi tiết vít kẹp.

- Bệ đỡ chốt định vị phôi vẽ thiếu chi tiết lắp ghép với thân đồ gá, nên vẽ thêm hai chốt định vị. Chốt định vị có tác dụng cố định vị trí, không cho bệ đỡ dịch chuyển trong quá trình gia công nếu vít bị nới lỏng. Tiện lợi khi cần sửa chữa đồ gá, tháo lắp dễ ràng, đỡ mất công chỉnh sửa, không cần đòi hỏi thợ phải có tay nghề cao.

- Then dẫn hướng vẽ chưa đúng, khi ra công trên máy nào phải xem kích thước rãnh trên bàn máy , tra chiều dài then theo tiêu chuẩn.

Với đồ gá này không cần phải làm then dẫn hướng. Sẽ gặp khó khăn rất nhiều trong việc gá lắp, do kết cấu bàn máy khoan cố định. Việc dùng then dẫn hướng chỉ áp dụng cho đồ gá phay

Chốt lại: tất cả cả chi tiết như chốt định vị, cơ cấu kẹp, then, bu lông ốc vít phải vẽ đúng theo tiêu chuẩn. Cơ cấu kẹp phôi nên cố gắng tìm ra giải pháp kẹp nhanh.

Chúc anh thành công!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

em còn 2 ngày nữa là nộp bài rùi.em cố tinh pót lên xin mấy anh chình sửa thiếu sót và dặt nhửng câu hỏi về bài em với.em lấy chit kinh nghiem lên bảo vệ.mấy anh noi rõ chổ nào sai và cần bo sung gi hok.tất cả là đồ gá đó.mong sự nhiệt tình của mấy anh .xin sửa phu em với.em cám ơn trước .xin dược chúc anh zui khi hướng dẩn bài em.

 

1. http://www.cadviet.com/upfiles/3/do_ga_phay_cung_r_60_3.dwg

2. http://www.cadviet.com/upfiles/3/nguyen_cong_khoan_taro_1.dwg

3. http://www.cadviet.com/upfiles/3/nguyen_cong_khoetdoa_1.dwg

4. http://www.cadviet.com/upfiles/3/do_ga_khoan_lo_con_1.dwg

 

trong đó bài (1)&(4)là 2 đồ gá còn lại là kết cấu nguyên công

 

mong hồi âm điều kỳ dịu

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

em còn 2 ngày nữa là nộp bài rùi.em cố tinh pót lên xin mấy anh chình sửa thiếu sót và dặt nhửng câu hỏi về bài em với.em lấy chit kinh nghiem lên bảo vệ.mấy anh noi rõ chổ nào sai và cần bo sung gi hok.tất cả là đồ gá đó.mong sự nhiệt tình của mấy anh .xin sửa phu em với.em cám ơn trước .xin dược chúc anh zui khi hướng dẩn bài em.

1. http://www.cadviet.com/upfiles/3/do_ga_phay_cung_r_60_3.dwg

2. http://www.cadviet.com/upfiles/3/nguyen_cong_khoan_taro_1.dwg

3. http://www.cadviet.com/upfiles/3/nguyen_cong_khoetdoa_1.dwg

4. http://www.cadviet.com/upfiles/3/do_ga_khoan_lo_con_1.dwg

trong đó bài (1)&(4)là 2 đồ gá còn lại là kết cấu nguyên công

mong hồi âm điều kỳ dịu

Nhận xét sơ bộ :

1- Đồ gá phay cung:

- Có tiến bộ hơn vì bệ đỡ chốt định vị phôi đã có thêm 2 chốt định vị sau khi lắp với thân gá, vẫn còn nhược điểm lớn là phải quay tay.

- Xem lại chi tiết số 12 và số 6 đều ghi là mâm quay. Sao nét khung tên lại to thế???

- Đồ gá gia công không cần thể hiện đầy đủ tất cả các kích thước như bản vẽ chi tiết, nhưng phải thể hiện được một số kích thước chính về chiều cao, chiều dài, chiều rộng, kích thước kiểu lắp ghép của một số chi tiết chính như bạc lắp với thân gá… kích thước ren M…

- Đồ gá mâm quay mới của anh có chi tiết chốt trụ ngắn số 1, dùng đoạn trụ để định vị phôi , một đoạn lắp với thân gá và cố định bằng mối ghép ren bắt đai ốc. Đầu trên cũng dùng đai ốc để kẹp chặt phôi. Kết cấu này không đảm bảo, vì khi kẹp sẽ dễ bị xoay. Nếu lắp thêm một đai ốc công sẽ cải thiện được việc chống xoay nhưng cách này khó đảm bảo chắc chắn.

- Nên dùng kết cấu có chi tiết chống xoay giống kiểu đồ gá anh gửi lên hôm nọ:

http://www.cadviet.c...y_cung_r_60.dwg

- Về phương án anh nên chọn phương án cũ hay hơn. Tham khảo bài viết gửi vào 09

July 2011 - 06:14 PM

2- Đồ gá khoan, ta rô :

- Đồ gá trước anh có cho thêm phiến định vị , sao đồ gá này anh lại bỏ đi, nên bổ xung thêm phiến tỳ định vị mặt phẳng đáy, và ghi thêm điều kiện mài khi lắp phiến tỳ với thân gá.

- Chi tiết vòng đệm kẹp tháo nhanh thể hiện chưa rõ trên hai hình chiếu

- Chi tiết trục định vị có ren lắp đai ốc ở phía dưới cũng giống như gá phay cung dễ bị xoay khi vặn đai ốc bắt chặt phôi, cần bổ xung chi tiết chống xoay. Tốt nhất là thay đổi lại kết cấu giống chi tiết gá phay cung hôm nọ.

- Chi tiết ghép bạc dẫn hướng khoan, thể hiện chưa rõ ràng trên hình chiếu đứng, chưa thể hiện được lỗ thủng để đai ốc kẹp phôi chui lọt qua.

-Bệ đỡ chốt định vị phôi thiếu 2 chốt định vị.

- Nên thiết kế đồ gá khoan riêng và ta rô riêng.

- Tóm lại việc thiết kế phiến đỡ hai chi tiết bạc dẫn hướng kiểu lật xoay quoanh cái chốt như trên khó gia công. Nếu còn đủ thời gian anh nên thay đổi phương án này làm kết cấu bạc dẫn hướng cố định vừa dễ chế tạo vừa dễ đảm bảo độ chính các hơn. Tất nhiên là phải thay đổi cả cơ cấu kẹp nữa.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

3- Về đồ gá khoét, và doa: Em đã nói tương đối đầy đủ ở bài viết trên rồi!

- Tại sao anh lại thay đổi phương án mới dùng bạc dẫn dùng bạc dẫn hướng cho công việc khoét??? Anh dùng trên máy khoan cần hay khoan đứng, mà có dùng trên máy khoan cân cũng nên dùng dao loại có trụ dẫn hướng .

- Trên hình chiếu bằng anh thể hiện bệ đỡ 2 chốt định vị, lắp với thân đồ gá có đến 4 chốt định vị và 4 vít??? Không cần phải làm nhiều thế đâu, chỉ cần 2 vít M10 và 2 chốt Ø8 là đủ! Tất cả các kiểu lắp ghép, chỉ cần 2 chốt định vị là đủ, chỉ khác nhau về kích thước độ lớn của đường kính chốt thôi anh ạ!

- Chi tiết thân đồ gá em đã nói ở bài viết trước, không nên để cao và dầy như thế sẽ tốn kém vật tư.

- Chi tiết vít kẹp phôi lắp với thân gá chỉ chơi vơi với 2 vòng đệm chặn lò xo như thế rất lủng liểng, em đã nói là thiếu đai ốc công rồi sao anh không sửa???

- Cuối cùng vẫn thừa 2 chi tiết then dẫn hướng. Dùng then dẫn hướng chỉ áp dụng cho đồ gá phay thôi, anh có hiểu vì sao không???

4- Về đồ gá gia công lỗ côn: anh nên xem lại, cần thiết phải gia công qua 3 nguyên công: khoan mồi > khoét côn > doa. Anh ghi tên nguyên công khoan và khoét lỗ Ø16 là chưa đúng lại còn có cả bạc dẫn hướng là không đúng. Nếu khoan trên máy khoan đứng, không cần phải bạc dẫn hướng. Chỉ dùng bạc dẫn hướng khi bề mặt thô hoặc bề mặt nghiêng so với trục tâm mũi khoan.

- Chi tiết số 1 chốt định vị phải có 2 chốt mới đúng, anh chỉ ghi 1 chốt là sai cơ bản!

- Chi tiết định vị phôi của anh gồm:

a- Chi tiết số 8 là bản đỡ 60x80x10, số lượng 2 cái. Sao không làm 1 chi tiết rồi lỗ có tiết kiệm hơn không???

b- Chi tiết số 4 là chốt đầu phẳng, số lượng 3 cái. Sao anh không làm một tấm đỡ phẳng có tiết kiệm hơn không???

c- Chi tiết số 7 là chốt trám, số lượng 1.

Việc anh định vị bằng 3 loại chi tiết a, b, c như trên chắc chắn là siêu định vị. Chỉ cần một lỗi nhỏ này thôi nếu thầy giáo phát hiện chắc chắn anh bị trượt đồ án.

Với việc ạnh đã lựa chọn hướng kẹp phôi như trên anh phải sửa lại phương án định vị như sau : Chi tiết số 8 bản đỡ khống chế 3 bậc tự do. Chi tiết số 4 chốt trụ, số lượng 1 cái khống chế 1 bậc tự do. Chi tiết số 7 chốt trám thay bằng chốt trụ, khống chế 2 bậc tự do. Tổng số bậc tự do cần khống chế là 6 bậc tự do

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

3- Về đồ gá khoét, và doa: Em đã nói tương đối đầy đủ ở bài viết trên rồi!

- Tại sao anh lại thay đổi phương án mới dùng bạc dẫn dùng bạc dẫn hướng cho công việc khoét??? Anh dùng trên máy khoan cần hay khoan đứng, mà có dùng trên máy khoan cân cũng nên dùng dao loại có trụ dẫn hướng .

- Trên hình chiếu bằng anh thể hiện bệ đỡ 2 chốt định vị, lắp với thân đồ gá có đến 4 chốt định vị và 4 vít??? Không cần phải làm nhiều thế đâu, chỉ cần 2 vít M10 và 2 chốt Ø8 là đủ! Tất cả các kiểu lắp ghép, chỉ cần 2 chốt định vị là đủ, chỉ khác nhau về kích thước độ lớn của đường kính chốt thôi anh ạ!

- Chi tiết thân đồ gá em đã nói ở bài viết trước, không nên để cao và dầy như thế sẽ tốn kém vật tư.

- Chi tiết vít kẹp phôi lắp với thân gá chỉ chơi vơi với 2 vòng đệm chặn lò xo như thế rất lủng liểng, em đã nói là thiếu đai ốc công rồi sao anh không sửa???

- Cuối cùng vẫn thừa 2 chi tiết then dẫn hướng. Dùng then dẫn hướng chỉ áp dụng cho đồ gá phay thôi, anh có hiểu vì sao không???

4- Về đồ gá gia công lỗ côn: anh nên xem lại, cần thiết phải gia công qua 3 nguyên công: khoan mồi > khoét côn > doa. Anh ghi tên nguyên công khoan và khoét lỗ Ø16 là chưa đúng lại còn có cả bạc dẫn hướng là không đúng. Nếu khoan trên máy khoan đứng, không cần phải bạc dẫn hướng. Chỉ dùng bạc dẫn hướng khi bề mặt thô hoặc bề mặt nghiêng so với trục tâm mũi khoan.

- Chi tiết số 1 chốt định vị phải có 2 chốt mới đúng, anh chỉ ghi 1 chốt là sai cơ bản!

- Chi tiết định vị phôi của anh gồm:

a- Chi tiết số 8 là bản đỡ 60x80x10, số lượng 2 cái. Sao không làm 1 chi tiết rồi lỗ có tiết kiệm hơn không???

b- Chi tiết số 4 là chốt đầu phẳng, số lượng 3 cái. Sao anh không làm một tấm đỡ phẳng có tiết kiệm hơn không???

c- Chi tiết số 7 là chốt trám, số lượng 1.

Việc anh định vị bằng 3 loại chi tiết a, b, c như trên chắc chắn là siêu định vị. Chỉ cần một lỗi nhỏ này thôi nếu thầy giáo phát hiện chắc chắn anh bị trượt đồ án.

Với việc ạnh đã lựa chọn hướng kẹp phôi như trên anh phải sửa lại phương án định vị như sau : Chi tiết số 8 bản đỡ khống chế 3 bậc tự do. Chi tiết số 4 chốt trụ, số lượng 1 cái khống chế 1 bậc tự do. Chi tiết số 7 chốt trám thay bằng chốt trụ, khống chế 2 bậc tự do. Tổng số bậc tự do cần khống chế là 6 bậc tự do

em cám ơn anh,phần thay đổi này là do thầy chỉ định.em khôgn biết ong bảo nên lảm za.hno em post phay cung lên đó ông không chiu nên mất mấy ngày nghiên cứa caí đó gui lên gần 2 ngày mà không thấy anh hối âm.nên khôgn bồ sung đựoc gì trong bản vẽ nên ông không duyệt cho em luôn.nên giờ thấy anh tra lời như thế thì em cũng chỉnh sửa sơ sơ chứ không kịp nữa rùi.còn 3 ngày nữa em lên dĩa rùi.mà giờ như thế này chắc em rớt lại rùi.

mà không gì em quay lại chủ đề đây:

-annh nói why? then dẫn hứong chỉ gianh cho mấy phay thì anh cho em lời giải thích với.

-mấy phiếm tỳ em bỏ là ogn thầy em bào khôgn nên dùng cho chi tiết of em.nên dùng chốt tỳ là đựoc rùi.mà anh cho em hỏi tí.phiếm tỳ sử dụng cho chi tiết có khối lựong bao nhiêu,trừong hợp nào sử dụng trừong hợp nào thì không nên.em đợi câu trả lời của anh đó.^^

-còn đồ án nhất định tối nay em post lên anh có thể chỉnh sửa em trong tối nay đựoc ? ạ

-khoét-doa thì em dùng mấy khoan,mà em chưa chỉnh lại,em định thiết kế mỏ kẹp liên động khoét lỗ DK 42 xong thì dung lo DK 42 de khoét lo DK 56 nen dung như hình vẽ

-cía nguyên công khoan-taro ò em thì bị sai ông kêu về thiết kế lại.anh co thể hiến cách làm mới cho em đựoc ? ạ.cái bài đó anh chò thề vẽ cho em với.bài đó là nguyên công thui.anh giúp em với.bài đo` em cảm ơn nha.hi.^^

-khoan lỗ côn DK 16 thì em chình sừa lại rùi nó sai về hình chiếu.

-cái cuối cùng là phần mâm quay đây,phần này em cung không có tài liệu lẫn bảng vẽ nên vẽ lụi @@ nên anh thấy sai chổ nào thì chỉ em tận tình với,anh có tìa liệu về cái mân qyay thì send em với.

sau cùng em cám anh trứoc nha :D .chúc anh một ngày zz

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

em cám ơn anh,phần thay đổi này là do thầy chỉ định.em khôgn biết ong bảo nên lảm za.hno em post phay cung lên đó ông không chiu nên mất mấy ngày nghiên cứa caí đó gui lên gần 2 ngày mà không thấy anh hối âm.nên khôgn bồ sung đựoc gì trong bản vẽ nên ông không duyệt cho em luôn.nên giờ thấy anh tra lời như thế thì em cũng chỉnh sửa sơ sơ chứ không kịp nữa rùi.còn 3 ngày nữa em lên dĩa rùi.mà giờ như thế này chắc em rớt lại rùi.

mà không gì em quay lại chủ đề đây:

-annh nói why? then dẫn hứong chỉ gianh cho mấy phay thì anh cho em lời giải thích với.

-mấy phiếm tỳ em bỏ là ogn thầy em bào khôgn nên dùng cho chi tiết of em.nên dùng chốt tỳ là đựoc rùi.mà anh cho em hỏi tí.phiếm tỳ sử dụng cho chi tiết có khối lựong bao nhiêu,trừong hợp nào sử dụng trừong hợp nào thì không nên.em đợi câu trả lời của anh đó.^^

-còn đồ án nhất định tối nay em post lên anh có thể chỉnh sửa em trong tối nay đựoc ? ạ

-khoét-doa thì em dùng mấy khoan,mà em chưa chỉnh lại,em định thiết kế mỏ kẹp liên động khoét lỗ DK 42 xong thì dung lo DK 42 de khoét lo DK 56 nen dung như hình vẽ

-cía nguyên công khoan-taro ò em thì bị sai ông kêu về thiết kế lại.anh co thể hiến cách làm mới cho em đựoc ? ạ.cái bài đó anh chò thề vẽ cho em với.bài đó là nguyên công thui.anh giúp em với.bài đo` em cảm ơn nha.hi.^^

-khoan lỗ côn DK 16 thì em chình sừa lại rùi nó sai về hình chiếu.

-cái cuối cùng là phần mâm quay đây,phần này em cung không có tài liệu lẫn bảng vẽ nên vẽ lụi @@ nên anh thấy sai chổ nào thì chỉ em tận tình với,anh có tìa liệu về cái mân qyay thì send em với.

sau cùng em cám anh trứoc nha :D .chúc anh một ngày zz

gakhoancon.jpg

Trước mắt gá khoan Ø16 côn anh sửa như sau:

- Chốt định vị bệ đỡ chốt anh chỉ vẽ có 1 cái chưa đúng, em đã bổ xung thành 2 cái, vẽ 2 hình tròn mầu đỏ là chi tiết số 1 số lượng 2 cái.

- Sửa ký hiệu chân ren lỗ ren không thủng suốt cho đúng tiêu chuẩn vẽ, chỗ khoanh mầu vàng, em đã vẽ hình mẫu bên cạnh.

- Sửa lại kết cấu chi tiết bệ đỡ vít kẹp phôi theo 2 phương án, vì lý do phiến đỡ khi lắp vào đồ gá phải mài lại (tuỳ anh lựa chọn 1 trong 2 phương án). Đây là phương án lựa theo ý của anh đã làm. Có gì thắc mắc anh cứ hỏi.

ptksj.jpg

(Còn nữa, giờ em có chút việc bận, sẽ trở lại sau…)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

gakhoancon.jpg

Trước mắt gá khoan Ø16 côn anh sửa như sau:

- Chốt định vị bệ đỡ chốt anh chỉ vẽ có 1 cái chưa đúng, em đã bổ xung thành 2 cái, vẽ 2 hình tròn mầu đỏ là chi tiết số 1 số lượng 2 cái.

- Sửa ký hiệu chân ren lỗ ren không thủng suốt cho đúng tiêu chuẩn vẽ, chỗ khoanh mầu vàng, em đã vẽ hình mẫu bên cạnh.

- Sửa lại kết cấu chi tiết bệ đỡ vít kẹp phôi theo 2 phương án, vì lý do phiến đỡ khi lắp vào đồ gá phải mài lại (tuỳ anh lựa chọn 1 trong 2 phương án). Đây là phương án lựa theo ý của anh đã làm. Có gì thắc mắc anh cứ hỏi.

ptksj.jpg

(Còn nữa, giờ em có chút việc bận, sẽ trở lại sau…)

hoàn chỉnh sơ bộ

1. http://www.cadviet.com/upfiles/3/nguyen_cong_khoan_taro_m8.dwg

2. http://www.cadviet.com/upfiles/3/nguyen_cong_khet__doa_lo_dk_4254.dwg

em mới hoian thành sơ bộ máy cái ny.còn 2 cái d0ồ gá chắc sámg mai em up lên cho a xem đựơc.em se bo sung vào đồ gá.anh co thể nghiên cứa cái đồ gá phay cung cái đinh65 vị nhứ trên hinh 2 up thí có gì không dựoc không.anh chưa cho em nghe mấy câu hỏi em hỏi o trên.anh có thể cho em mấy bản vẽ mâm cặp và nguyên lý hoạt động dựoc không ạ.em cảm ơn trứoc nha.chúc anh buổi tối not sleep ^^

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1-Chốt tỳ :

- Chốt tỳ đầu phẳng dùng để định vị chi tiết đã qua gia công cơ.

- Chốt tỳ đầu có khía nhám, chốt tỳ đầu chỏm cầu dùng để định vị chi tiết có bề mặt thô

2- Phiến tỳ:

- Loại đơn giản có bề mặt phẳng lỳ, loại này có nhược điểm dễ bẩn và bụi phoi vụn nhỏ dễ bám vào bề mặt làm việc là mất chính xác khi định vị mặt cạnh hoặc mặt phía trên.

-Loại phiến tỳ có phay rãnh chéo 45º, không có nhược điểm trên dùng định vị mặt dưới , mặt bên hoặc mặt trên.

3- Phiến tỳ lắp vào đồ gá có thể tuỳ chọn trong 2 cách sau:

- Một là gia công chính xác chiều cao phiến tỳ lắp vào thân đồ gá đã mài tinh, không cần phải mài lại.

- Hai là chiều cao phiến tỳ để lượng dư 0.2-0.3 mm sau khi lắp vào thân gá đã gia công bán tinh, mài phẳng lại phiến tỳ.

4- Trong sản xuất đơn chiếc, loạt để định vị mặt phẳng bằng 3 chốt phẳng sẽ kinh tế hơn. Trong sản xuất loạt lớn, dùng phiến tỳ sẽ kinh tế hơn vì có thể gia công được nhiều chi tiết trên cùng một lần gá phay hoặc mài, còn chốt chỉ làm được 1 cái một…

 

5-Chốt lại: Chi tiết của anh làm phiến tỳ là hợp lý . Thầy bảo anh:” nên dùng chốt tỳ là đựoc rùi” chắc là vì thầy tưởng anh dùng phiến phẳng lỳ, nếu anh chịu khó cãi thầy rằng em làm phiến tỳ có phay rãnh chắc thầy không dám lắc đầu đâu!

- Đồ gá phay cần phải lắp then dẫn hướng vì bàn máy phay có khả năng dịch chuyển tịnh tiến theo phương OX và OY đưa đồ gá vào vị trí làm việc và cố định ở vị trí đó. Trong quá trình làm việc, đồ gá bị hỏng hóc cần phải sửa chữa, bảo dưỡng phải tháo ra, lúc lắp lại đỡ mất thời gian chỉnh sửa.

Đồ gá khoan, không cần phải lắp then dẫn hướng vì bàn máy khoan cố định. Khi lắp đồ gá khoan phải để cho nó có độ cựa nhất định, dễ chỉnh gá hơn để tâm mũi khoan trùng với tâm lỗ định khoan.

- Rất vô lý là tại sao anh không gửi bản vẽ lắp cụm chi tiết của gá dao đầu bào lên??? Khi thiết kế chi tiết đó phải biết được nó lắp vào đâu, đặc tính làm việc của nó. Chỗ em làm không có máy bào, nên em không xem được cụ thể vì thế việc góp ý kiến cho anh ít nhiều bị hạn chế.

- Về đồ gá nguyên công khoan anh có thể dùng kẹp liên động, kẹp nhiều chi tiết trong một nguyên công. Có thể lựa chọn gia công hai chi tiết trong cùng 1 lần gá cũng được. Không nên dùng kết cấu tấm gắn bạc dẫn quay quanh chốt, việc chế tạo và lắp rắp khó đảm bảo độ chính xác. Anh nên dùng cơ cấu bạc dẫn cố định, dễ chế tạo hơn.

- Đồ gá ta rô, có hay phương án một là trục ta rô cố định, chi tiết tự lựa vì đây là chi tiết nhỏ gọn. Đồ gá chỉ đơn giản là một rãnh rộng 92 mm sâu 20 mm để đưa chi tiết gia công vào là được. Không cần phải kẹp chặt.

Em chỉ có thể gợi ý cho anh thôi không thể làm hộ anh được , rất mong anh hiểu điều này chỉ có lợi cho anh. Hơn nữa tiêu chí của diễn đàn là : “Nơi giúp đỡ để các bạn sv giải bài tập, không giải hộ nhé!”

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

hoàn chỉnh sơ bộ

1. http://www.cadviet.com/upfiles/3/nguyen_cong_khoan_taro_m8.dwg

2. http://www.cadviet.com/upfiles/3/nguyen_cong_khet__doa_lo_dk_4254.dwg

em mới hoian thành sơ bộ máy cái ny.còn 2 cái d0ồ gá chắc sámg mai em up lên cho a xem đựơc.em se bo sung vào đồ gá.anh co thể nghiên cứa cái đồ gá phay cung cái đinh65 vị nhứ trên hinh 2 up thí có gì không dựoc không.anh chưa cho em nghe mấy câu hỏi em hỏi o trên.anh có thể cho em mấy bản vẽ mâm cặp và nguyên lý hoạt động dựoc không ạ.em cảm ơn trứoc nha.chúc anh buổi tối not sleep ^^

dddds.jpg

Đồ gá của anh có những chỗ sai em đã vẽ hình elip mầu vàng:

- Xem lại chốt định vị nhỏ quá nên chọn đường kính chốt là Ø6

- Hình cắt một nửa bạc tháo nhanh chưa đúng em đã sửa.

- Quy ước vẽ ren em đã nói mãi rồi vẫn còn có chỗ chưa đúng.

- Kết cấu bộ kẹp của anh không thể kẹp được em đã sửa lại . Muốn văn được đai ốc phải khoan lỗ đón chốt ...(đây là lỗi sai cơ bản)

- Chi tiết đòn gánh mỏng quá nên tăng lên cho có độ dầy 20

- Vòng đệm anh vẽ chưa đúng, cơ cấu này phải thiết kế vòng đệm lõm chỏm cầu như hình vẽ em đã sửa.

 

Về đồ gá khoan, ta rô em đã nói rồi anh vẫn chưa sửa.

Kết cấu trục gá không thể bắt chặt chi tiết ...

(Tạm thời thế đã mai bàn tiếp)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

gsra.jpg

Nhận xét:

- Mặt cắt phía trên thể hiện chưa đúng, em đã sửa lại.

- Chi tiết vừa là trụ định vị vừa kẹp chặt không làm việc được, bắt buộc phải cho thêm chốt chống xoay Ø6.

- Các chốt định vị còn lại nhỏ quá nên làm Ø6 cho dễ chế tạo.

- Rãnh bắt bu lông đế gá thể hiện trên hình chiếu đứng chưa đúng.

- Vị trí chốt định vị chống xoay cho chi tiết gia công đặt chưa đúng. Vì có sai số chế tạo lỗ Ø42 và kích thước 81,5 . Mặt khác chi tiết định vị bằng lỗ Ø42 nên sẽ xảy ra tình trạng có chi tiết lắp vừa đồ gá, có chi tiết lắp không thể nhét nổi vào đồ gá vì vướng chốt, mà những chi tiết lắp vừa chưa chắc đã tỳ được vào chốt định vị. Vì thế em quyết định chuyển vị trí sang vị trí chặn chiều quay của chi tiết.

 

- Tốm lại: Đồ gá của anh chưa đẹp lắm vì có bộ phận lắp bạc dẫn khoan quay, rất khó gia công và khó đảm bảo độ chính xác. Nhưng thời gian hạn chế, đành chấp nhận vậy. Nếu còn thời gian anh nên chuyển sang phương án bạc dẫn hướng khoan cố định . Thực tế lực của mũi khoan có xu hướng làm quay mũi khoan nhiều hơn, nên cần có kết cấu vững chắc cho chốt định vị chống xoay, lực kẹp từ trên xuống rất nhỏ. Nói không chua ngoa rằng có thể dễ dàng khoan được bằng cách chỉ cần giữ bằng tay cũng xong! Vì thế vị trí kẹp lệnh đi một chút cũng OK.

 

Đây là chi tiết nhở gọn cầm tay ngon lành, vì thế không nên chơi kiểu đưa khoan và ta rô vào cùng 1 nguyên công. Tách riêng ra 2 nguyên công năng suất lao động sẽ tăng lên đáng kể. Việc tháo lắp thay đổi mũi khoan và ta rô đòi hỏi thợ phải có tay nghề cao nữa, rồi lại phải thay đổi chế độ cắt…

 

Về đồ gá phay cung: anh nên làm theo phương án ban đầu, em đã gợi ý rồi.

Đồ gá quay tay không đảm bảo độ chính xác về độ nhẵn. Nếu nối chuyển động với chuyển động của máy phay, đồ gá sẽ phức tạp. Một cách đơn giản là gắn bộ phận quay với động cơ liền hộp giảm tôc. Trên thị trường có rất nhiều loại động cơ liền hộp giảm tốc, vấn đề còn lại là anh chọn đúng loại phù hợp với công suất cần thiết của nguyên công phay là sẽ được điểm cao vời vợi rồi!

Chúc anh ngủ ngon và hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt lành!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

gsra.jpg

Nhận xét:

- Mặt cắt phía trên thể hiện chưa đúng, em đã sửa lại.

- Chi tiết vừa là trụ định vị vừa kẹp chặt không làm việc được, bắt buộc phải cho thêm chốt chống xoay Ø6.

- Các chốt định vị còn lại nhỏ quá nên làm Ø6 cho dễ chế tạo.

- Rãnh bắt bu lông đế gá thể hiện trên hình chiếu đứng chưa đúng.

- Vị trí chốt định vị chống xoay cho chi tiết gia công đặt chưa đúng. Vì có sai số chế tạo lỗ Ø42 và kích thước 81,5 . Mặt khác chi tiết định vị bằng lỗ Ø42 nên sẽ xảy ra tình trạng có chi tiết lắp vừa đồ gá, có chi tiết lắp không thể nhét nổi vào đồ gá vì vướng chốt, mà những chi tiết lắp vừa chưa chắc đã tỳ được vào chốt định vị. Vì thế em quyết định chuyển vị trí sang vị trí chặn chiều quay của chi tiết.

 

- Tốm lại: Đồ gá của anh chưa đẹp lắm vì có bộ phận lắp bạc dẫn khoan quay, rất khó gia công và khó đảm bảo độ chính xác. Nhưng thời gian hạn chế, đành chấp nhận vậy. Nếu còn thời gian anh nên chuyển sang phương án bạc dẫn hướng khoan cố định . Thực tế lực của mũi khoan có xu hướng làm quay mũi khoan nhiều hơn, nên cần có kết cấu vững chắc cho chốt định vị chống xoay, lực kẹp từ trên xuống rất nhỏ. Nói không chua ngoa rằng có thể dễ dàng khoan được bằng cách chỉ cần giữ bằng tay cũng xong! Vì thế vị trí kẹp lệnh đi một chút cũng OK.

 

Đây là chi tiết nhở gọn cầm tay ngon lành, vì thế không nên chơi kiểu đưa khoan và ta rô vào cùng 1 nguyên công. Tách riêng ra 2 nguyên công năng suất lao động sẽ tăng lên đáng kể. Việc tháo lắp thay đổi mũi khoan và ta rô đòi hỏi thợ phải có tay nghề cao nữa, rồi lại phải thay đổi chế độ cắt…

 

Về đồ gá phay cung: anh nên làm theo phương án ban đầu, em đã gợi ý rồi.

Đồ gá quay tay không đảm bảo độ chính xác về độ nhẵn. Nếu nối chuyển động với chuyển động của máy phay, đồ gá sẽ phức tạp. Một cách đơn giản là gắn bộ phận quay với động cơ liền hộp giảm tôc. Trên thị trường có rất nhiều loại động cơ liền hộp giảm tốc, vấn đề còn lại là anh chọn đúng loại phù hợp với công suất cần thiết của nguyên công phay là sẽ được điểm cao vời vợi rồi!

Chúc anh ngủ ngon và hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt lành!

anh ơi phần định vị và kẹp chặt bằng ren vít 2 đầu of nguyen công khoan taro có tính khả quan không anh.anh có kế sãch gi hay không gop1y em với.àh mấy hnay idnh95 hỏi anh hoia2 mà quen mất.định vị sao cho đồ gá trung tâm của mâm quay cơ cầu như thế nào za anh.anh minh họa em với thế nào câu này cũng hỏi nên hy vong anh có thể cho em lời giải.cám ơn anh trước nha

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

anh ơi phần định vị và kẹp chặt bằng ren vít 2 đầu of nguyen công khoan taro có tính khả quan không anh.anh có kế sãch gi hay không gop1y em với.àh mấy hnay idnh95 hỏi anh hoia2 mà quen mất.định vị sao cho đồ gá trung tâm của mâm quay cơ cầu như thế nào za anh.anh minh họa em với thế nào câu này cũng hỏi nên hy vong anh có thể cho em lời giải.cám ơn anh trước nha

Nếu anh làm đồ kiểu kẹp cùng một lúc hay chi tiết thì vấn đề kẹp chặt bằng ren vit lệnh ra ngoài như em nói là khả thi.

vì khi khoan lực dọc mũi khoan góp phần tăng lực kẹp chi tiết gia công chịu lực xoay là nhiều hơn. Khi đã có phần chống xoay, có thể dùng tay giữ chi tiết cũng được.

"định vị sao cho đồ gá trung tâm của mâm quay cơ cầu như thế nào za anh"Không hiểu ý câu hỏi của anh? Nếu anh chọn phương án đồ gá quay đặt trên mâm quay thì coi như mâm quay là chi tiết của bàn máy lúc đó chi tiết gia công định vị trên đồ gá...

Theo em thì anh làm phương án ban đầu hơn là phương án mâm quay, chỉ cần lắp thêm động cơ giảm tốc, em đã nói kỹ rồi!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

em cám ơn anh,phần thay đổi này là do thầy chỉ định.em khôgn biết ong bảo nên lảm za.hno em post phay cung lên đó ông không chiu nên mất mấy ngày nghiên cứa caí đó gui lên gần 2 ngày mà không thấy anh hối âm.nên khôgn bồ sung đựoc gì trong bản vẽ nên ông không duyệt cho em luôn.nên giờ thấy anh tra lời như thế thì em cũng chỉnh sửa sơ sơ chứ không kịp nữa rùi.còn 3 ngày nữa em lên dĩa rùi.mà giờ như thế này chắc em rớt lại rùi.

mà không gì em quay lại chủ đề đây:

-annh nói why? then dẫn hứong chỉ gianh cho mấy phay thì anh cho em lời giải thích với.

-mấy phiếm tỳ em bỏ là ogn thầy em bào khôgn nên dùng cho chi tiết of em.nên dùng chốt tỳ là đựoc rùi.mà anh cho em hỏi tí.phiếm tỳ sử dụng cho chi tiết có khối lựong bao nhiêu,trừong hợp nào sử dụng trừong hợp nào thì không nên.em đợi câu trả lời của anh đó.^^

-còn đồ án nhất định tối nay em post lên anh có thể chỉnh sửa em trong tối nay đựoc ? ạ

-khoét-doa thì em dùng mấy khoan,mà em chưa chỉnh lại,em định thiết kế mỏ kẹp liên động khoét lỗ DK 42 xong thì dung lo DK 42 de khoét lo DK 56 nen dung như hình vẽ

-cía nguyên công khoan-taro ò em thì bị sai ông kêu về thiết kế lại.anh co thể hiến cách làm mới cho em đựoc ? ạ.cái bài đó anh chò thề vẽ cho em với.bài đó là nguyên công thui.anh giúp em với.bài đo` em cảm ơn nha.hi.^^

-khoan lỗ côn DK 16 thì em chình sừa lại rùi nó sai về hình chiếu.

-cái cuối cùng là phần mâm quay đây,phần này em cung không có tài liệu lẫn bảng vẽ nên vẽ lụi @@ nên anh thấy sai chổ nào thì chỉ em tận tình với,anh có tìa liệu về cái mân qyay thì send em với.

sau cùng em cám anh trứoc nha biggrin.gif .chúc anh một ngày zz

chào anh!!!anh cho em hỏi đồ án 

 

em cám ơn anh,phần thay đổi này là do thầy chỉ định.em khôgn biết ong bảo nên lảm za.hno em post phay cung lên đó ông không chiu nên mất mấy ngày nghiên cứa caí đó gui lên gần 2 ngày mà không thấy anh hối âm.nên khôgn bồ sung đựoc gì trong bản vẽ nên ông không duyệt cho em luôn.nên giờ thấy anh tra lời như thế thì em cũng chỉnh sửa sơ sơ chứ không kịp nữa rùi.còn 3 ngày nữa em lên dĩa rùi.mà giờ như thế này chắc em rớt lại rùi.

mà không gì em quay lại chủ đề đây:

-annh nói why? then dẫn hứong chỉ gianh cho mấy phay thì anh cho em lời giải thích với.

-mấy phiếm tỳ em bỏ là ogn thầy em bào khôgn nên dùng cho chi tiết of em.nên dùng chốt tỳ là đựoc rùi.mà anh cho em hỏi tí.phiếm tỳ sử dụng cho chi tiết có khối lựong bao nhiêu,trừong hợp nào sử dụng trừong hợp nào thì không nên.em đợi câu trả lời của anh đó.^^

-còn đồ án nhất định tối nay em post lên anh có thể chỉnh sửa em trong tối nay đựoc ? ạ

-khoét-doa thì em dùng mấy khoan,mà em chưa chỉnh lại,em định thiết kế mỏ kẹp liên động khoét lỗ DK 42 xong thì dung lo DK 42 de khoét lo DK 56 nen dung như hình vẽ

-cía nguyên công khoan-taro ò em thì bị sai ông kêu về thiết kế lại.anh co thể hiến cách làm mới cho em đựoc ? ạ.cái bài đó anh chò thề vẽ cho em với.bài đó là nguyên công thui.anh giúp em với.bài đo` em cảm ơn nha.hi.^^

-khoan lỗ côn DK 16 thì em chình sừa lại rùi nó sai về hình chiếu.

-cái cuối cùng là phần mâm quay đây,phần này em cung không có tài liệu lẫn bảng vẽ nên vẽ lụi @@ nên anh thấy sai chổ nào thì chỉ em tận tình với,anh có tìa liệu về cái mân qyay thì send em với.

sau cùng em cám anh trứoc nha biggrin.gif .chúc anh một ngày zz

chào anh!!!anh ơi cho em hỏi đồ án bàn động đài gá dao bào của anh còn đầy đủ không?anh cho em xin với???

đày đủ file word và các file cad nha anh!?

cảm ơn anh nhiều!!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×