Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
ktsChen

Thế nào là một bản vẽ chuyên nghiệp

Các bài được khuyến nghị

SAU ĐÂY LÀ 2 FILE NHỎ VỀ NỘI THẤT VÀ TIỂU NỘI THẤT MÀ EM LÀM , CÁC BÁC XEM VÀ BÌNH LUẬN THẲNG THẮN , PHANG THOẢI MÁI ...

 

<a href="http://www.cadviet.com/upfiles/dien_tuong.dwg" target="_blank">http://www.cadviet.com/upfiles/dien_tuong.dwg</a> <==== CÁI NÀY LÀ CHỈ 1 MẶT DIỆN TƯỜNG

 

 

<a href="http://www.cadviet.com/upfiles/noi_that_phong_khach.dwg" target="_blank">http://www.cadviet.com/upfiles/noi_that_phong_khach.dwg</a> <==== CÁI NÀY CHỈ LÀ 1 PHÒNG KHÁCH NHO NHỎ

 

bản vẽ còn sơ sài lắm

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Theo quan điểm của tôi. Để có được một bản vẽ chuyên nghiệp thì chúng ta phải dùng một phần mềm chuyên nghiệp.

Không thể dùng Autocad thông thường để tạo nên một bản vẽ chuyên nghiệp được.

 

Những điều các thành viên quan tâm đều đã được giải quyết một cách hoàn hảo bởi các phần mềm chuyên nghiệp.

Ví dụ: Để vẽ kiến trúc bạn phải dùng Autocad Architecture hoặc Revit Architecture (Tất cả các đối tượng, quản lý dự án, in ấn đều rất chuyên nghiệp)

Autocad MEP dùng cho Kỹ sư Cơ khí, Điện Nước

.....

 

Chuyên nghiệp hay không phụ thuộc vào cách làm việc của con người. Người mà tác phong không chuyên nghiệp thì dù có sử dụng phần mềm chuyên nghiệp thì mãi cũng chỉ là amateur thôi

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Theo quan điểm của tôi. Để có được một bản vẽ chuyên nghiệp thì chúng ta phải dùng một phần mềm chuyên nghiệp.

Không thể dùng Autocad thông thường để tạo nên một bản vẽ chuyên nghiệp được.

 

Những điều các thành viên quan tâm đều đã được giải quyết một cách hoàn hảo bởi các phần mềm chuyên nghiệp.

Ví dụ: Để vẽ kiến trúc bạn phải dùng Autocad Architecture hoặc Revit Architecture (Tất cả các đối tượng, quản lý dự án, in ấn đều rất chuyên nghiệp)

Autocad MEP dùng cho Kỹ sư Cơ khí, Điện Nước

.....

Theo tôi, 1 bản vẽ chuyên nghiệp, phải áp dụng các iso vẽ, các tiêu chuẩn thể hiện nhờ phần mền cad.

dù một ngời giỏi cad đến đâu, mà không thể hiện đwợc ý tuởng của mình một cách rành mạch, đơn giản dể hiểu, để đơn vị thi công biến nó thành thực tế đuợc thì cũng vô nghĩa. Khi tôi vẽ, ngồi trwóc máy tôi là 2 con ngwời, một người đưa ra ý tưởng và một nguời thi công ý tưởng đó. Nói chung quan điểm của tôi là thật đơn giản, dễ hiểu.( chúng ta phải thấy rănng đội thi công họ cần dễ hiểu, rành mạch, chi tiết) chứ họ không qua tâm làm sao mà ta vẽ dược ra cái bản vẽ đó.

Nếu có phạm uý các Pro thông cảm!

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Tại sao lại " Không thể dùng Autocad thông thường để tạo nên một bản vẽ chuyên nghiệp đươc? Bạn có thể nói rõ được ko?

Bản vẽ chuyên nghiệp khác bản vẽ nghiệp dư và không chuyên ở điểm nào?

 

Điều này thật đơn giản!

Nếu bạn phải đi từ Hà Nội đến Sài Gòn thì có nhiều cách: đi bộ, tàu, xe, máy bay

Rõ ràng máy bay là phương tiên ưu việt nhất.

 

Việc lựa chọn phần mềm để thể hiện ý tưởng thiết kế cũng tuơng tự như vậy

Với Autocad bạn chỉ có thể làm việc cần cù hơn chứ không nâng cao năng suất làm việc được.

Chúng ta đang cần một phương pháp vẽ thông minh hơn.

 

Những phần mềm chuyên ngành đều dựa trên nền tảng Autocad để phát triển thành những công cụ nâng cao năng suất làm việc của bạn.

Ví dụ: Để vẽ một bức tường: Trong Autocad, bạn có thể dùng Line, Arc, Polyline hoặc Mutiline

Nhưng với ACA: thì bạn dùng Wall

Bạn sẽ dễ dàng nhận ra ưu điểm của đối tượng này ngay.

 

Cho rằng bạn là người đi tàu SE đi nữa thì cũng không thể nào so sánh với máy bay được

Trong khi bạn đi tàu chất lwợng cao và thầm ước rằng có phương tiện nào đó đi nhanh hơn.

 

Tóm lại, điều tôi muốn nói là: Chúng ta đang dùng những gì trong Autocad và tìm cách tối ưu hoá nó nhưng vẫn không tìm ra một giải pháp hợp lý cho việc thể hiện ý tưởng

Cho nên Cadviet có rất nhiều topic để bàn luận về những thủ thuật và những lập trình với Autolisp

Trong khi đó cái cách mà các phần mềm chuyên dụng khác đã giải quyết hoàn chỉnh trên trên nền Object Arx

 

Mọi thứ muốn thay đổi phải bắt đầu từ tư duy.

Phần mềm chuyên dụng đem đến cho chúng ta một tư duy vẽ khác: "Đó là hãy vẽ như những gì bạn nghĩ"

 

Trong diễn đàn này chúng ta loay hoay, băn khoăn về cách đặt layer như thế nào? in trong Model hay layout, cách nào là hay? làm thế nào để in bản vẽ nhiều tỷ lệ?

Nhưng cái cách mỗi người đưa ra chỉ là những thủ thuật và thói quen của bản thân.

Nên mặc dù bàn luận nhiều nhưng vẫn chưa tìm ra giải pháp thoả đáng.

 

.............

Nếu có thời gian, tôi sẽ chia sẽ nhiều hơn.

...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chủ đề này mấy bài trước tôi không đọc, đến bây giờ mới đọc, giật mình vì thấy bạn trinhvqh ngộ nhận một số điều.

 

Thứ nhất, đây là topic thế nào là một bản vẽ chuyên nghiệp, chứ không phải bàn về tính ưu việt của phần mềm. Bạn nên nhớ Autodesk Architectural Desktop - ADT (chứ không phải ACA như bạn đang gọi tên) hay Revit Architecture là những phần mềm gần đây mới có. Thế thì trước đó không có khái niệm về bản vẽ chuyên nghiệp sao?

 

Thứ hai, nếu nhìn nhận dưới góc độ sử dụng, lisp hay Object Arx không có gì khác nhau cả, và cũng không có khái niệm 'nền Object Arx'. Nếu ai đó so sánh sự khác nhau giữa chúng thì cũng giống như so sánh một chương trình có đuôi exe được viết bằng C hay pascal hay basic, bởi sau khi biên dịch thì mọi chương trình đều giống nhau.

 

Thứ ba, phần mềm ADT hay Revit tối ưu hơn AutoCAD bạn không nói thì mọi người cũng biết. Về vấn đề này, tôi chỉ muốn hỏi lại một câu là tại sao máy bay tối ưu như vậy ai cũng biết mà tại sao số đông vẫn đi tàu và ô tô chứ không đi máy bay?

 

Tóm lại, chúng ta nên rộng lòng để quan sát sự vật một cách tổng quát và biện chứng. Có như vậy thì mình sẽ nhìn nhận sự việc đúng bản chất hơn.

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Chủ đề này mấy bài trước tôi không đọc, đến bây giờ mới đọc, giật mình vì thấy bạn trinhvqh ngộ nhận một số điều.

 

Thứ nhất, đây là topic thế nào là một bản vẽ chuyên nghiệp, chứ không phải bàn về tính ưu việt của phần mềm. Bạn nên nhớ Autodesk Architectural Desktop - ADT (chứ không phải ACA như bạn đang gọi tên) hay Revit Architecture là những phần mềm gần đây mới có. Thế thì trước đó không có khái niệm về bản vẽ chuyên nghiệp sao?

 

Thứ hai, nếu nhìn nhận dưới góc độ sử dụng, lisp hay Object Arx không có gì khác nhau cả, và cũng không có khái niệm 'nền Object Arx'. Nếu ai đó so sánh sự khác nhau giữa chúng thì cũng giống như so sánh một chương trình có đuôi exe được viết bằng C hay pascal hay basic, bởi sau khi biên dịch thì mọi chương trình đều giống nhau.

 

Thứ ba, phần mềm ADT hay Revit tối ưu hơn AutoCAD bạn không nói thì mọi người cũng biết. Về vấn đề này, tôi chỉ muốn hỏi lại một câu là tại sao máy bay tối ưu như vậy ai cũng biết mà tại sao số đông vẫn đi tàu và ô tô chứ không đi máy bay?

 

Tóm lại, chúng ta nên rộng lòng để quan sát sự vật một cách tổng quát và biện chứng. Có như vậy thì mình sẽ nhìn nhận sự việc đúng bản chất hơn.

 

ADT là viết tắt của Architectural Destop (tên gọi cho version 3.0, 3.3, 2004, 2005, 2006, 2007). Kể từ Version 2008, hãng Autodesk đã chính thức đổi tên cho thân thiện với người dùng hơn đó là Autocad Architecture (ACA).

Theo như phân tích của Bác Hoành thì cũng dễ hiểu thôi. Chẳng lẽ máy bay lại có trước tàu hoả hay ô tô?

 

Và không gì ngạc nhiên khi bạn vẫn có thể dùng Autolisp để tuỳ biến trong CAD, sau đó mới đến VBA, va Object Arx.

 

Tôi xin trích dẫn câu nói duy nhất đúng của bác Hoành trong bài viết:

"Tóm lại, chúng ta nên rộng lòng để quan sát sự vật một cách tổng quát và biện chứng. Có như vậy thì mình sẽ nhìn nhận sự việc đúng bản chất hơn."

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
ADT là viết tắt của Architectural Destop (tên gọi cho version 3.0, 3.3, 2004, 2005, 2006, 2007). Kể từ Version 2008, hãng Autodesk đã chính thức đổi tên cho thân thiện với người dùng hơn đó là Autocad Architecture (ACA).

Cảm ơn bạn đã update cho tôi thông tin này.

Mong sẽ được thảo luân cùng bạn về sự tối ưu của AutoCAD Architecture và Revit Architecture ở các topic khác.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Cảm ơn bạn đã update cho tôi thông tin này.

Mong sẽ được thảo luân cùng bạn về sự tối ưu của AutoCAD Architecture và Revit Architecture ở các topic khác.

 

Cảm ơn Bác Hoành đã cảm thông cho tôi.

Thật tình tôi rất khâm phục và ngưỡng mộ Bác về các thủ thuật trong CAD cũng như khả năng lập trình Autolisp của Bác.

 

Qua diễn đàn này, tôi cũng xin được làm quen và trao đổi với 02 thành viên abc007 và ngocvan

Mong các bạn hãy chia sẻ nhiều hơn các kinh nghiệm về ADT

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Hiện tại, tôi cũng trình bày bản vẽ theo kiểu các bạn đã nói ở trên, tóm gọn lại là các bản vẽ: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, sau đó là khai triển các chi tiết lột tả công trình.

Tôi có 1 hướng đi khác, nhưng cũng chỉ đang tìm tòi, chưa ứng dụng được nhiều, xin trình bày như sau:(sử dụng Acad Architect)

 

Bên Model vẽ 1 công trình 3D thực, tường vẽ bằng wall, cửa: door, window, curtain wall, dầm: beam, cột: column, sàn: slap, mái: roof

 

Bên không gian giấy, tạo các layout theo từng công tác như kiến trúc, kết cấu, điện, nước (nên tạo thành 1 file mẫu)...., trình bày các mặt bằng mặt cắt, mặt đứng chỉ bằng 1 lệnh live section, dim dùng AEC dim, ghi chú bằng các keynote tự tạo theo mã hiệu định mức nhà nước kết hợp với property set của scheduling để tạo bảng thống kê cho các loại vật liệu dễ dàng. Sử dụng display manager để thể hiện chi tiết........

 

Bố trí vật dụng nội thất nên thể hiện 2D cho nhẹ, đặt tên theo từng block riêng biệt, để khi link qua 3Dmax có thể đè khối 3D lên dễ dàng.

Đối với kết cấu, có thể xuất thành file đáp ứng cho các chương trình tính kết cấu như Staad, Etab,... ví dụ Industry Foundation Classes (IFC) trong 2008, vì các beam, column chính là các structural member dạng thanh, tiết diện của nó là các hình shape.

 

Nhưng trong 1 bản vẽ thì không thể quản lý hết nổi khi công trình quá đồ sộ, yêu cầu nhiều người làm việc.. nên Acad cung cấp cho ta thêm ứng dụng là AEC project, mỗi người có thể quản lý 1 phần của công trình, mời các bạn tìm hiểu thêm.

 

Nói chung tôi yêu AutoCad Architectural

Xin ủng hộ 2 tay cho 2 bạn Bowxman và Trinhvqh, 2 bác này đẳng cấp pro

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Để có 1 bản vẽ được gọi là pro thực ra rất đơn giản để đạt được, nhưng cái quan trọng làbạn làm việc ở đâu thì phải theo cách làm việc nơi đó. Tôi đã từng bị thay đổi rất nhiều cách làm việc trên bản vẽ nhưng tôi thấy có 1 cách làm việc trên bản vẽ có thể đáp ứng dễ dàng ở bất cứ nơi làm việc nào :

 

- quản lí LAYER : đặt tên chính xác các layer chính

- đặt riêng layer : Dim , Text

- tất cả các block đưa về 1 layer chung

- đặt 3 layer đặc biệt : Betone, tường, nét cắt (cái này rất quan trọng để khi nhìn bản vẽ biết luôn cả về cấu tạo nếu sai hoặc thiếu chỗ nào sẽ biết ngay, 3 layer này có thể cùng 1 màu nhưng khác về tên để khi in ra vẫn bằng nét)

- tất cả các nét kín nên BO lại thành 1 đường để các nét vẽ không bị chồng chéo

- Dim text luôn đi theo tỉ lệ bản vẽ (bản vẽ tỉ lệ bao nhiêu thì DIM TEXt tỉ lệ bấy nhiêu) để khi in ra tất cả DIM TEXt của các bản vẽ có tỉ lệ khác nhau nhưng chúng vẫn có kích thước bằng nhau (Text cso thể dùng lệnh ALIGN, Dim dùng SCALE FACTOR _ cách tốt nhất là dùng DIM TEXT bên LATOUT, ở đó chỉ sử dụng 1 ĐIM, 1 TEXT)

- các chú thích nên ở phía bên ngoài (vẽ các đường dẫn) để tránh TEXT đè lên công trình mình vẽ thể hiện

- Bnã vẽ thể hiện rõ ràng, càng ít LAYER cang tốt nhưng dễ nhìn , dễ hiểu luôn được tính chất, rõ ràng ....

 

TRÊN ĐÂY LÀ 1 TRONG HNỮNG CÁCH QUẢN LÍ BẢN VẼ VÀ THỂ HIỆN 1 CÁCH ĐƠN GIẢN NHƯNG NHANH GỌN. CHÚC CÁC BẠN ĂN PHÁT NÀY NGON MIỆNG ... KHÀ KHÀ

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Điều này thật đơn giản!

Nếu bạn phải đi từ Hà Nội đến Sài Gòn thì có nhiều cách: đi bộ, tàu, xe, máy bay

Rõ ràng máy bay là phương tiên ưu việt nhất.

Ưu việt như bạn nói chỉ là nhanh hơn thôi nhưng giá qua cao do vậy đối với phần đông người Việt Nam, máy bay không phải là phương tiên ưu việt nhất.

Một vấn đề xét trên tối ưu cần tính toán nhiều khía cạnh, thời gian cũng chỉ là một trong các khía cạnh đó thôi

 

Việc lựa chọn phần mềm để thể hiện ý tưởng thiết kế cũng tuơng tự như vậy

Với Autocad bạn chỉ có thể làm việc cần cù hơn chứ không nâng cao năng suất làm việc được.

Chúng ta đang cần một phương pháp vẽ thông minh hơn.

Giữa vẽ tay và vẽ bằng AutoCad thì chắc chắn là năng suất vẽ bằng AutoCad phải cao hơn (tất nhiên là cho những người biết dùng Cad)

Và nếu tôi không lầm thì bất cứ ai làm về Kỹ thuật đều phải học môn Vẽ Kỹ thuật. Nói như bạn thì nên đề nghị Bộ GD bỏ môn vẽ Kỹ thuật ở các trường ĐH

Thế nào là phương pháp vẽ thông minh. Đó là yếu tố con người, không phải yếu tố công cụ

 

Những phần mềm chuyên ngành đều dựa trên nền tảng Autocad để phát triển thành những công cụ nâng cao năng suất làm việc của bạn.

Ví dụ: Để vẽ một bức tường: Trong Autocad, bạn có thể dùng Line, Arc, Polyline hoặc Mutiline

Nhưng với ACA: thì bạn dùng Wall

Bạn sẽ dễ dàng nhận ra ưu điểm của đối tượng này ngay.

Lệnh Wall này đã đáp ứng đúng yêu cầu của người dùng chưa,

Vì chỉ cần bổ một chút thời gian viết LISP thì cái lệnh Wall đó cũng có thể làm được, lại đúng yêu cầu người dùng

 

Cho rằng bạn là người đi tàu SE đi nữa thì cũng không thể nào so sánh với máy bay được

Trong khi bạn đi tàu chất lwợng cao và thầm ước rằng có phương tiện nào đó đi nhanh hơn.

Tàu SE đi chậm hơn máy bay nhưng đáp ứng được nhiều yêu cầu của hành khách (giá rẽ hơn, chuyên chở được nhiều người hơn) do vậy tàu SE vẫn sống

 

Tóm lại, điều tôi muốn nói là: Chúng ta đang dùng những gì trong Autocad và tìm cách tối ưu hoá nó nhưng vẫn không tìm ra một giải pháp hợp lý cho việc thể hiện ý tưởng

Cho nên Cadviet có rất nhiều topic để bàn luận về những thủ thuật và những lập trình với Autolisp

Trong khi đó cái cách mà các phần mềm chuyên dụng khác đã giải quyết hoàn chỉnh trên trên nền Object Arx

 

Mọi thứ muốn thay đổi phải bắt đầu từ tư duy.

Phần mềm chuyên dụng đem đến cho chúng ta một tư duy vẽ khác: "Đó là hãy vẽ như những gì bạn nghĩ"

 

Trong diễn đàn này chúng ta loay hoay, băn khoăn về cách đặt layer như thế nào? in trong Model hay layout, cách nào là hay? làm thế nào để in bản vẽ nhiều tỷ lệ?

Nhưng cái cách mỗi người đưa ra chỉ là những thủ thuật và thói quen của bản thân.

Nên mặc dù bàn luận nhiều nhưng vẫn chưa tìm ra giải pháp thoả đáng.

 

.............

Nếu có thời gian, tôi sẽ chia sẽ nhiều hơn.

...

 

Tóm lại là bác khuyên mọi người mua chương trình của Công ty bác. Công ty Hài Hòa ah???

Cách đây 2 - 3 năm, Hài Hòa có xuống một mỏ than ở Quảng Ninh khảo sát để viết một chương trình phục vụ cho việc khai thác mỏ

Kết quả là "không thèm làm"

heheheheh

Cái này tôi giải quyết bằng LISP ok luôn

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Giữa vẽ tay và vẽ bằng AutoCad thì chắc chắn là năng suất vẽ bằng AutoCad phải cao hơn (tất nhiên là cho những người biết dùng Cad)

Và nếu tôi không lầm thì bất cứ ai làm về Kỹ thuật đều phải học môn Vẽ Kỹ thuật. Nói như bạn thì nên đề nghị Bộ GD bỏ môn vẽ Kỹ thuật ở các trường ĐH

Thế nào là phương pháp vẽ thông minh. Đó là yếu tố con người, không phải yếu tố công cụ

 

Nếu bạn sống ở thời kỳ đồ đá thì bác sử dụng công cụ bằng đá..., nếu bác sống ở thời đại công nghệ thông tin thì bác sử dụng công cụ gì?

Ý của người ta nói là "nâng cao năng suất làm việc" chứ có chọc gì bác đâu mà bác giận hờn đến nỗi "đề nghị Bộ GD bỏ môn vẽ Kỹ thuật ở các trường ĐH"

 

Lệnh Wall này đã đáp ứng đúng yêu cầu của người dùng chưa,

Vì chỉ cần bổ một chút thời gian viết LISP thì cái lệnh Wall đó cũng có thể làm được, lại đúng yêu cầu người dùng

Cách đây 2 - 3 năm, Hài Hòa có xuống một mỏ than ở Quảng Ninh khảo sát để viết một chương trình phục vụ cho việc khai thác mỏ

Kết quả là "không thèm làm" heheheheh. Cái này tôi giải quyết bằng LISP ok luôn

 

Hình như bác trùm Lisp, hơn hẳn Hài Hòa, bác thử viết 1 cái wall đi, nhưng phải hay hơn người ta nha pro.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Nếu bạn sống ở thời kỳ đồ đá thì bác sử dụng công cụ bằng đá..., nếu bác sống ở thời đại công nghệ thông tin thì bác sử dụng công cụ gì?

Ý của người ta nói là "nâng cao năng suất làm việc" chứ có chọc gì bác đâu mà bác giận hờn đến nỗi "đề nghị Bộ GD bỏ môn vẽ Kỹ thuật ở các trường ĐH"

 

 

 

Hình như bác trùm Lisp, hơn hẳn Hài Hòa, bác thử viết 1 cái wall đi, nhưng phải hay hơn người ta nha pro.

 

Vấn đề không phải là ai giỏi hơn ai mà ai làm được gì.

Còn chuyện thách đố nhau thì không nên vì tôi không phải là dân CAD đâu.

Nếu mà nói về CAD và LISP thì tôi chỉ dạng amateur thôi, không bằng dân chuyên CAD như bạn đâu.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Ưu việt như bạn nói chỉ là nhanh hơn thôi nhưng giá qua cao do vậy đối với phần đông người Việt Nam, máy bay không phải là phương tiên ưu việt nhất.

Một vấn đề xét trên tối ưu cần tính toán nhiều khía cạnh, thời gian cũng chỉ là một trong các khía cạnh đó thôi

Hiện nay, bạn có thể mua DVD ACA ở bất kỳ CD shop nào. Trong điều kiện và môi trường tại Việt Nam, nếu dựa trên yếu tố về chi phí thì dùng CAD và ACA hoàn toàn như nhau.

 

Giữa vẽ tay và vẽ bằng AutoCad thì chắc chắn là năng suất vẽ bằng AutoCad phải cao hơn (tất nhiên là cho những người biết dùng Cad)

Và nếu tôi không lầm thì bất cứ ai làm về Kỹ thuật đều phải học môn Vẽ Kỹ thuật. Nói như bạn thì nên đề nghị Bộ GD bỏ môn vẽ Kỹ thuật ở các trường ĐH

Thế nào là phương pháp vẽ thông minh. Đó là yếu tố con người, không phải yếu tố công cụ

Đồng ý với bạn nhưng xin được bổ sung:

Một người thông minh, trước hết cần lựa chọn công cụ thông minh để làm việc.

 

Lệnh Wall này đã đáp ứng đúng yêu cầu của người dùng chưa,

Vì chỉ cần bổ một chút thời gian viết LISP thì cái lệnh Wall đó cũng có thể làm được, lại đúng yêu cầu người dùng

Bạn không thể dùng LISP để tạo nên Wall được.

 

Tàu SE đi chậm hơn máy bay nhưng đáp ứng được nhiều yêu cầu của hành khách (giá rẽ hơn, chuyên chở được nhiều người hơn) do vậy tàu SE vẫn sống

Phong độ chỉ là nhất thời, Đẳng cấp mới là mãi mãi

 

Tóm lại là bác khuyên mọi người mua chương trình của Công ty bác. Công ty Hài Hòa ah???

Cách đây 2 - 3 năm, Hài Hòa có xuống một mỏ than ở Quảng Ninh khảo sát để viết một chương trình phục vụ cho việc khai thác mỏ

Kết quả là "không thèm làm"

heheheheh

Cái này tôi giải quyết bằng LISP ok luôn

 

Tôi càng không phải là người của Công ty Hài Hoà như bạn tưởng

.........

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Trích dẫn(vndesperados @ Mar 19 2008, 12:17 PM) *

Tàu SE đi chậm hơn máy bay nhưng đáp ứng được nhiều yêu cầu của hành khách (giá rẽ hơn, chuyên chở được nhiều người hơn) do vậy tàu SE vẫn sống

Phong độ chỉ là nhất thời, Đẳng cấp mới là mãi mãi

.........

Loại nào thể hiện phong độ, loại nào thể hiện đẳng cấp bác ơi?

P/S: Thanks bác vndesperados!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Đây là topic "Thế nào là bản vẽ chuyên nghiệp", các bác đi lạc đề rồi, đề nghị đánh giá khách quan, không nên bảo thủ, cách nào hay thì mình học theo, ok?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Vấn đề không phải là ai giỏi hơn ai mà ai làm được gì.

Còn chuyện thách đố nhau thì không nên vì tôi không phải là dân CAD đâu.

Nếu mà nói về CAD và LISP thì tôi chỉ dạng amateur thôi, không bằng dân chuyên CAD như bạn đâu.

Nếu bác nói thế thì em có nghe người ta nói 1 câu "không biết thì dựa cột mà nghe", xin bác lượng thứ

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Nếu bác nói thế thì em có nghe người ta nói 1 câu "không biết thì dựa cột mà nghe", xin bác lượng thứ

 

Đúng rồi, "không biết thì dựa cột mà nghe", hahahahah

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Để có 1 bản vẽ được gọi là pro thực ra rất đơn giản để đạt được, nhưng cái quan trọng làbạn làm việc ở đâu thì phải theo cách làm việc nơi đó. Tôi đã từng bị thay đổi rất nhiều cách làm việc trên bản vẽ nhưng tôi thấy có 1 cách làm việc trên bản vẽ có thể đáp ứng dễ dàng ở bất cứ nơi làm việc nào :

 

- quản lí LAYER : đặt tên chính xác các layer chính

- đặt riêng layer : Dim , Text

- tất cả các block đưa về 1 layer chung

- đặt 3 layer đặc biệt : Betone, tường, nét cắt (cái này rất quan trọng để khi nhìn bản vẽ biết luôn cả về cấu tạo nếu sai hoặc thiếu chỗ nào sẽ biết ngay, 3 layer này có thể cùng 1 màu nhưng khác về tên để khi in ra vẫn bằng nét)

- tất cả các nét kín nên BO lại thành 1 đường để các nét vẽ không bị chồng chéo

- Dim text luôn đi theo tỉ lệ bản vẽ (bản vẽ tỉ lệ bao nhiêu thì DIM TEXt tỉ lệ bấy nhiêu) để khi in ra tất cả DIM TEXt của các bản vẽ có tỉ lệ khác nhau nhưng chúng vẫn có kích thước bằng nhau (Text cso thể dùng lệnh ALIGN, Dim dùng SCALE FACTOR _ cách tốt nhất là dùng DIM TEXT bên LATOUT, ở đó chỉ sử dụng 1 ĐIM, 1 TEXT)

- các chú thích nên ở phía bên ngoài (vẽ các đường dẫn) để tránh TEXT đè lên công trình mình vẽ thể hiện

- Bnã vẽ thể hiện rõ ràng, càng ít LAYER cang tốt nhưng dễ nhìn , dễ hiểu luôn được tính chất, rõ ràng ....

 

TRÊN ĐÂY LÀ 1 TRONG HNỮNG CÁCH QUẢN LÍ BẢN VẼ VÀ THỂ HIỆN 1 CÁCH ĐƠN GIẢN NHƯNG NHANH GỌN. CHÚC CÁC BẠN ĂN PHÁT NÀY NGON MIỆNG ... KHÀ KHÀ

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

các bác cứ tranh luận kiểu ăn miếng trả miếng thế này a?

Các pro hay xây dựng theo chủ đề của toppic và giúp nhau cùng tót hơn nhé.

Các KS Việt Nam hãy chung sức vì ngày mai deeeeeeeeeeeeeeee.

:cheers: :blush: :lol: ;) :blush: :lol: ;) :cheers:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×