Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
quangvinhckh

Nhờ các bác giúp đỡ về định vị chi tiết Bàn Xoay này a!

Các bài được khuyến nghị

http://www.cadviet.com/upfiles/3/104940_dinh_vi.dwg

Các bác xem giúp đỡ e định vị và điểm đặt lực kẹp với

NC2: 2 phiến tì đầu khía nhám,2 khối V ngắn( 1 di động 1 cố định)

NC3: 2 phiến tì phẳng, 2 khối V

NC5: phiến tì,chốt trụ ngắn,chốt chống xoay...

Nguyên công phay rãnh chũ T vòng cung có đặt trên mâm quay rồi phay đc không a!!!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

http://www.cadviet.c...940_dinh_vi.dwg

Các bác xem giúp đỡ e định vị và điểm đặt lực kẹp với

NC2: 2 phiến tì đầu khía nhám,2 khối V ngắn( 1 di động 1 cố định)

NC3: 2 phiến tì phẳng, 2 khối V

NC5: phiến tì,chốt trụ ngắn,chốt chống xoay...

Nguyên công phay rãnh chũ T vòng cung có đặt trên mâm quay rồi phay đc không a!!!

 

http://www.cadviet.c...940_dinh_vi.dwg

Các bác xem giúp đỡ e định vị và điểm đặt lực kẹp với

NC2: 2 phiến tì đầu khía nhám,2 khối V ngắn( 1 di động 1 cố định)

NC3: 2 phiến tì phẳng, 2 khối V

NC5: phiến tì,chốt trụ ngắn,chốt chống xoay...

Nguyên công phay rãnh chũ T vòng cung có đặt trên mâm quay rồi phay đc không a!!!

Hề hề hề,

Cả hai nguyên công 2 và 3 đều là phay mặt phẳng, vậy nên có nhất thiết phải sử dụng định vị tới 6 bậc tự do hay không???

Nguyên công 2 sử dụng phôi đúc thô, vậy có nên gia công thô bề mặt định vị trước không???

Nguyên công 2 và 3 sử dụng phương kẹp chặt như vậy có tốt hơn phương kẹp vuông góc với nó không???

Nguyên công 5 : phương án định vị chưa ổn. Chốt chống xoay đặt ở đâu??? Với sơ đồ định vị như vậy thì tuy đã dịnh vị được 5 bậc tư do như bậc cần định vị lại chưa có.

Nguyên công 6 có thể gia công với bàn gá xoay, sủ dụng quay tay hay bộ gá truyền động tự dộng đều được.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

http://www.cadviet.c...940_dinh_vi.dwg

Các bác xem giúp đỡ e định vị và điểm đặt lực kẹp với

NC2: 2 phiến tì đầu khía nhám,2 khối V ngắn( 1 di động 1 cố định)

NC3: 2 phiến tì phẳng, 2 khối V

NC5: phiến tì,chốt trụ ngắn,chốt chống xoay...

Nguyên công phay rãnh chũ T vòng cung có đặt trên mâm quay rồi phay đc không a!!!

có 1 số góp ý cho bạn

1, nc1:

- bạn cho thêm xương tăng cứng vào kết cấu khuôn đúc

- đậu rót bạn đặt ở đó ko được, khi rót sẽ bị xoáy cát. bạn nên cho ra ngoài và làm đường dẫn vào

- chưa có thao ( lõi )

2, nc 2, 3 nên đổi cho nhau, gia công mặt định vị trước, khi gc hạn chế đổi chuẩn.

- nc4 hình như thừa 1 bậc định vị ở hình chiếu bằng

- nc6,8 thiếu dụng cụ cắt. bạn tìm hiểu xem dùng dao gì để gia công rãnh chữ T đấy.

3, tất cả các nc đều thiếu nhám, kích thước đạt được.

4, tại sao đồ án công nghệ của dhcn đều không thể hiện đồ gá ở bản vẽ thứ tự nguyên công nhỉ?? chỉ cần nêu số bậc định vị thế này thôi à.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

có 1 số góp ý cho bạn

1, nc1:

- bạn cho thêm xương tăng cứng vào kết cấu khuôn đúc

- đậu rót bạn đặt ở đó ko được, khi rót sẽ bị xoáy cát. bạn nên cho ra ngoài và làm đường dẫn vào

- chưa có thao ( lõi )

2, nc 2, 3 nên đổi cho nhau, gia công mặt định vị trước, khi gc hạn chế đổi chuẩn.

- nc4 hình như thừa 1 bậc định vị ở hình chiếu bằng

- nc6,8 thiếu dụng cụ cắt. bạn tìm hiểu xem dùng dao gì để gia công rãnh chữ T đấy.

3, tất cả các nc đều thiếu nhám, kích thước đạt được.

4, tại sao đồ án công nghệ của dhcn đều không thể hiện đồ gá ở bản vẽ thứ tự nguyên công nhỉ?? chỉ cần nêu số bậc định vị thế này thôi à.

Thanks nhiu! tụi mình duyệt định vị trc, bgio mình mới bắt đầu vẽ đồ gá cho các nguyên công!

NC phay rãnh chu T mình định phay = dao phay ngón trc sau đó phay = dao chuyên phay ranh chu T

NC5: phay 2 mặt bên mình thiếu 1 bậc chống xoay, k biết định vị sao cả...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1- 2 NC fay mặt phẳng: Về nguyên tắc bạn chỉ cần khống chế dưới đáy 3 bậc tự do là đủ. Nhưng vì cấu tạo của chi tiết như thế và hướng kẹp chặt bạn đã lựa chọn như thế, chỉ cần 5 bậc tự do là đủ, 1 bậc tự do cô đơn ở phía bên phải bỏ đi.

2- NC gia công lỗ bậc, bạn nên định mặt đáy 3 btd+ một mặt bên 2 btd + điểm giữa của mặt cạnh cong 1btd.

3- NC fay hai mặt bên: cần khống chế 5 bậc tự do, bậc tự do theo hướng dao theo phương ngang không cần phải khống chế. Do cấu tạo chi tiết nó như thế, bạn đã định vị mặt đáy 3 btd + lỗ 2 bậc, bạn phải định thêm 1 btd ở mặt bên của cái lỗ chữ nhật khoét lõm phía dưới hình bạn vẽ . Bạn lưu ý lựa chọn cơ cấu kẹp sao cho nó không chạm vào trục dao phay…

4- Nguyên công khoan hai lỗ ren. Không biết bạn gia công trên máy nào?

Nếu trên máy khoan đứng bạn phải thiết kế bệ gá quay để khoan hai lỗ trong 1 lần gá. Năng suất sẽ cao hơn.

Nếu gia công trên máy khoan cần thì phải thiết kế bạc dẫn.

5- Bản vẽ chi tiết của bạn chưa ghi đủ kích thước, dung sai, độ nhẵn. Chi tiết của bạn đối xứng, có thể biểu diễn hình cắt đứng và hình cắt cạnh tất cả hoặc cắt 1 nửa cũng được. Bạn đã nhầm lẫn khái niệm hình cắt và mặt cắt khái niệm này đã được học từ phổ thông. Hình cắt qua trục đối xứng của chi tiết, không cần phải ghi chú thêm gì. Do nhầm lẫn khái niệm nên trên hình đứng bạn đã vẽ sai vì thiếu nét!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
1- 2 NC fay mặt phẳng: Về nguyên tắc bạn chỉ cần khống chế dưới đáy 3 bậc tự do là đủ. Nhưng vì cấu tạo của chi tiết như thế và hướng kẹp chặt bạn đã lựa chọn như thế, chỉ cần 5 bậc tự do là đủ, 1 bậc tự do cô đơn ở phía bên phải bỏ đi. 2- NC gia công lỗ bậc, bạn nên định mặt đáy 3 btd+ một mặt bên 2 btd + điểm giữa của mặt cạnh cong 1btd. 3- NC fay hai mặt bên: cần khống chế 5 bậc tự do, bậc tự do theo hướng dao theo phương ngang không cần phải khống chế. Do cấu tạo chi tiết nó như thế, bạn đã định vị mặt đáy 3 btd + lỗ 2 bậc, bạn phải định thêm 1 btd ở mặt bên của cái lỗ chữ nhật khoét lõm phía dưới hình bạn vẽ . Bạn lưu ý lựa chọn cơ cấu kẹp sao cho nó không chạm vào trục dao phay… 4- Nguyên công khoan hai lỗ ren. Không biết bạn gia công trên máy nào? Nếu trên máy khoan đứng bạn phải thiết kế bệ gá quay để khoan hai lỗ trong 1 lần gá. Năng suất sẽ cao hơn. Nếu gia công trên máy khoan cần thì phải thiết kế bạc dẫn. 5- Bản vẽ chi tiết của bạn chưa ghi đủ kích thước, dung sai, độ nhẵn. Chi tiết của bạn đối xứng, có thể biểu diễn hình cắt đứng và hình cắt cạnh tất cả hoặc cắt 1 nửa cũng được. Bạn đã nhầm lẫn khái niệm hình cắt và mặt cắt khái niệm này đã được học từ phổ thông. Hình cắt qua trục đối xứng của chi tiết, không cần phải ghi chú thêm gì. Do nhầm lẫn khái niệm nên trên hình đứng bạn đã vẽ sai vì thiếu nét!
bạn cho thêm xương tăng cứng vào kết cấu khuôn đúc - đậu rót bạn đặt ở đó ko được, khi rót sẽ bị xoáy cát. bạn nên cho ra ngoài và làm đường dẫn vào

Em cảm ơn các a nhiều!! e vẽ đồ gá rồi up mấy a xem giùm nữa nhé:D

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Cả hai nguyên công 2 và 3 đều là phay mặt phẳng, vậy nên có nhất thiết phải sử dụng định vị tới 6 bậc tự do hay không???

Nguyên công 2 sử dụng phôi đúc thô, vậy có nên gia công thô bề mặt định vị trước không???

Nguyên công 2 và 3 sử dụng phương kẹp chặt như vậy có tốt hơn phương kẹp vuông góc với nó không???

Nguyên công 5 : phương án định vị chưa ổn. Chốt chống xoay đặt ở đâu??? Với sơ đồ định vị như vậy thì tuy đã dịnh vị được 5 bậc tư do như bậc cần định vị lại chưa có.

Nguyên công 6 có thể gia công với bàn gá xoay, sủ dụng quay tay hay bộ gá truyền động tự dộng đều được.

Bác Phamthanhbinh đã hề hề hề vấn đề rất hay:“có nên gia công thô bề mặt định vị trước không???” Sao bạn Quangvinhckh lại không quan tâm nhỉ??? Hôm nay đọc kỹ lại bài viết của bác Phamthanhbinh, em mới giật mình nhận ra:

1-Về nguyên tắc bắt buộc phải phải chọn chuẩn thô để gia công thô mặt trên, sau đó dùng mặt phẳng đã gia công thô định vị để gia công mặt dưới.... Đã là đồ án phải bảo vệ trước hội đồng thì không thể thể trốn tránh được, bắt buộc phải đi theo đường lối như bác Phamthanhbinh đã gợi ý.

Trong thực tế sản xuất chọn, chuẩn thô để gia công thô, áp dụng cho những chi tiết có kết cấu phức tạp, nhiều góc cạnh, thành, vách. Các chi tiết có kết cấu đơn giản thường bỏ qua việc chọn chuẩn thô để gia công thô.

Bạn nên xem lại 5 nguyên tắc chọn chuẩn thô, để lựa chọn áp dụng cho đồ án.

2- Nguyên công 2 và 3 đành phải chấp nhận phương án kẹp theo phương ko vuông góc với bề mặt định vị chính! Nếu kẹp được theo phương vuông góc chi phí chế tạo đồ gá sẽ giảm đi đáng kể.

Vì lỗ ở giữa nhỏ quá, xem trong bản vẽ chi tiết là Ø14, lỗ trên vật đúc sẽ nhỏ hơn, không thể xỏ bu lông to vào để kẹp chặt được. (Đúc trong khuôn cát , với chiều dày thành từ 40-50 chỉ có thể đúc được lỗ có Øđ = 12-18 => phải đúc đặc chứ không đúc được lỗ).

Như em đã nói bạn Quangvinhckh đã nhầm lẫn khái niệm hình cắt và mặt cắt khái niệm, nên khi đọc lướt qua bản vẽ đã làm bác phải thắc mắc về vấn đề phương kẹp, không biết có phải như vậy không?

3- Nếu gửi bản file bản vẽ lên, bạn Quangvinhckh phải quy hoạch vùng vẽ cho gọn gàng, ko để rời rạc mỗi nơi một hình. Những phần không dùng đến xóa hết đi dồn nó gần nhau lại, rồi move nó về góc ¼ OX, OY dương và càng gần gốc tọa độ càng tốt. PU trước khi save, dung lượng file sẽ giảm đáng kể.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bác Phamthanhbinh đã hề hề hề vấn đề rất hay:“có nên gia công thô bề mặt định vị trước không???” Sao bạn Quangvinhckh lại không quan tâm nhỉ??? Hôm nay đọc kỹ lại bài viết của bác Phamthanhbinh, em mới giật mình nhận ra:

 

1-Về nguyên tắc bắt buộc phải phải chọn chuẩn thô để gia công thô mặt trên, sau đó dùng mặt phẳng đã gia công thô định vị để gia công mặt dưới.... Đã là đồ án phải bảo vệ trước hội đồng thì không thể thể trốn tránh được, bắt buộc phải đi theo đường lối như bác Phamthanhbinh đã gợi ý.

Trong thực tế sản xuất chọn, chuẩn thô để gia công thô, áp dụng cho những chi tiết có kết cấu phức tạp, nhiều góc cạnh, thành, vách. Các chi tiết có kết cấu đơn giản thường bỏ qua việc chọn chuẩn thô để gia công thô.

Bạn nên xem lại 5 nguyên tắc chọn chuẩn thô, để lựa chọn áp dụng cho đồ án.

 

2- Nguyên công 2 và 3 đành phải chấp nhận phương án kẹp theo phương ko vuông góc với bề mặt định vị chính! Nếu kẹp được theo phương vuông góc chi phí chế tạo đồ gá sẽ giảm đi đáng kể.

Vì lỗ ở giữa nhỏ quá, xem trong bản vẽ chi tiết là Ø14, lỗ trên vật đúc sẽ nhỏ hơn, không thể xỏ bu lông to vào để kẹp chặt được. (Đúc trong khuôn cát , với chiều dày thành từ 40-50 chỉ có thể đúc được lỗ có Øđ = 12-18 => phải đúc đặc chứ không đúc được lỗ).

Như em đã nói bạn Quangvinhckh đã nhầm lẫn khái niệm hình cắt và mặt cắt khái niệm, nên khi đọc lướt qua bản vẽ đã làm bác phải thắc mắc về vấn đề phương kẹp, không biết có phải như vậy không?

3- Nếu gửi bản file bản vẽ lên, bạn Quangvinhckh phải quy hoạch vùng vẽ cho gọn gàng, ko để rời rạc mỗi nơi một hình. Những phần không dùng đến xóa hết đi dồn nó gần nhau lại, rồi move nó về góc ¼ OX, OY dương và càng gần gốc tọa độ càng tốt. PU trước khi save, dung lượng file sẽ giảm đáng kể.

 

Bác Phamthanhbinh đã hề hề hề vấn đề rất hay:“có nên gia công thô bề mặt định vị trước không???” Sao bạn Quangvinhckh lại không quan tâm nhỉ??? Hôm nay đọc kỹ lại bài viết của bác Phamthanhbinh, em mới giật mình nhận ra:

 

1-Về nguyên tắc bắt buộc phải phải chọn chuẩn thô để gia công thô mặt trên, sau đó dùng mặt phẳng đã gia công thô định vị để gia công mặt dưới.... Đã là đồ án phải bảo vệ trước hội đồng thì không thể thể trốn tránh được, bắt buộc phải đi theo đường lối như bác Phamthanhbinh đã gợi ý.

Trong thực tế sản xuất chọn, chuẩn thô để gia công thô, áp dụng cho những chi tiết có kết cấu phức tạp, nhiều góc cạnh, thành, vách. Các chi tiết có kết cấu đơn giản thường bỏ qua việc chọn chuẩn thô để gia công thô.

Bạn nên xem lại 5 nguyên tắc chọn chuẩn thô, để lựa chọn áp dụng cho đồ án.

 

2- Nguyên công 2 và 3 đành phải chấp nhận phương án kẹp theo phương ko vuông góc với bề mặt định vị chính! Nếu kẹp được theo phương vuông góc chi phí chế tạo đồ gá sẽ giảm đi đáng kể.

Vì lỗ ở giữa nhỏ quá, xem trong bản vẽ chi tiết là Ø14, lỗ trên vật đúc sẽ nhỏ hơn, không thể xỏ bu lông to vào để kẹp chặt được. (Đúc trong khuôn cát , với chiều dày thành từ 40-50 chỉ có thể đúc được lỗ có Øđ = 12-18 => phải đúc đặc chứ không đúc được lỗ).

Như em đã nói bạn Quangvinhckh đã nhầm lẫn khái niệm hình cắt và mặt cắt khái niệm, nên khi đọc lướt qua bản vẽ đã làm bác phải thắc mắc về vấn đề phương kẹp, không biết có phải như vậy không?

3- Nếu gửi bản file bản vẽ lên, bạn Quangvinhckh phải quy hoạch vùng vẽ cho gọn gàng, ko để rời rạc mỗi nơi một hình. Những phần không dùng đến xóa hết đi dồn nó gần nhau lại, rồi move nó về góc ¼ OX, OY dương và càng gần gốc tọa độ càng tốt. PU trước khi save, dung lượng file sẽ giảm đáng kể.

Hề hề hề,

 

2- Nguyên công 2 và 3 đành phải chấp nhận phương án kẹp theo phương ko vuông góc với bề mặt định vị chính! Nếu kẹp được theo phương vuông góc chi phí chế tạo đồ gá sẽ giảm đi đáng kể.

Vì lỗ ở giữa nhỏ quá, xem trong bản vẽ chi tiết là Ø14, lỗ trên vật đúc sẽ nhỏ hơn, không thể xỏ bu lông to vào để kẹp chặt được. (Đúc trong khuôn cát , với chiều dày thành từ 40-50 chỉ có thể đúc được lỗ có Øđ = 12-18 => phải đúc đặc chứ không đúc được lỗ).

Như em đã nói bạn Quangvinhckh đã nhầm lẫn khái niệm hình cắt và mặt cắt khái niệm, nên khi đọc lướt qua bản vẽ đã làm bác phải thắc mắc về vấn đề phương kẹp, không biết có phải như vậy không?

 

Có nhẽ bạn hiểu chưa đúng ý mình trong câu:

Nguyên công 2 và 3 sử dụng phương kẹp chặt như vậy có tốt hơn phương kẹp vuông góc với nó không???

Ý của mình là có nên sử dụng kẹp chặt theo phương vuông góc với hai mặt bên song song của mâm xoay mà không phải là phương như bạn ấy đang dùng (kẹp vào bề mặt cong của mâm xoay hay bàn xoay như bạn ấy gọi) và như vậy vẫn là phải chấp nhận phương án kẹp theo phương ko vuông góc với bề mặt định vị chính! , nhưng theo mình thì phương án kẹp đó sẽ tốt hơn vì có thể dễ dàng sử dụng một hay nhiều vị trí kẹp tùy theo bạn ấy tính toán giá trị lực kẹp cần thiết, đồng thời kẹp như vậy chi tiết sẽ ổn định hơn trong quá trình gia công (ây cũng là do kinh nghiệm thôi)

Mình cũng không có ý định sử dụng bu lông kẹp qua lỗ giữa của bàn xoay vì nhiều lý do khác chứ không hẳn chỉ vì không thể xỏ bu lông to vào để kẹp chặt được.hay là phải đúc đặc chứ không đúc được lỗ.

@Bạn Quangvinhckh:

Bản vẽ chi tiết bạn thể hiện mặt cắt A-A và B-B chưa đúng đâu, thiếu hẳn các nét thấy phía sau mặt cắt. các kích thước thì còn thiếu dung sai gia công khá nhiều như mọi người đã góp ý. Hoặc là bạn thừa nét ngang thứ hai trên mặt cắt hoặc là thiếu nét thể hiện việc vát mép rãnh chữ T trên hình chiếu bằng. (theo mình hiểu thì là thiếu nét nếu so sánh với mặt cắt A-A của bạn). Nên bổ sung cho hoành chỉnh ngay đi kẻo rồi sẽ quên đấy. làm được cái chi nên dứt điểm luôn cái đó để rảnh rỗi và tập trung vào việc tiếp theo. Như vậy sẽ đỡ mất thời gian hơn.

Quy trình công nghệ hình như còn thiếu khá nhiều công đoạn như gia công các rãnh chữ nhật ở mặt đáy, gia công mặt đầu trụ phi 30 .....

Việc gia công hai mặt bên song song có thể sử dụng hai lỗ chữ nhật ở mặt đáy (đã được gia công) để định vị cống xoay thay vì sử dụng lỗ phi 14 để định vị hai bậc tự do.

Vài góp ý như vậy để bạn tiện xem xét và lựa chọn cho phù hợp.

Chúc bạn vui.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

 

Hề hề hề,

 

2- Nguyên công 2 và 3 đành phải chấp nhận phương án kẹp theo phương ko vuông góc với bề mặt định vị chính! Nếu kẹp được theo phương vuông góc chi phí chế tạo đồ gá sẽ giảm đi đáng kể.

Vì lỗ ở giữa nhỏ quá, xem trong bản vẽ chi tiết là Ø14, lỗ trên vật đúc sẽ nhỏ hơn, không thể xỏ bu lông to vào để kẹp chặt được. (Đúc trong khuôn cát , với chiều dày thành từ 40-50 chỉ có thể đúc được lỗ có Øđ = 12-18 => phải đúc đặc chứ không đúc được lỗ).

Như em đã nói bạn Quangvinhckh đã nhầm lẫn khái niệm hình cắt và mặt cắt khái niệm, nên khi đọc lướt qua bản vẽ đã làm bác phải thắc mắc về vấn đề phương kẹp, không biết có phải như vậy không?

 

Có nhẽ bạn hiểu chưa đúng ý mình trong câu:

Nguyên công 2 và 3 sử dụng phương kẹp chặt như vậy có tốt hơn phương kẹp vuông góc với nó không???

Ý của mình là có nên sử dụng kẹp chặt theo phương vuông góc với hai mặt bên song song của mâm xoay mà không phải là phương như bạn ấy đang dùng (kẹp vào bề mặt cong của mâm xoay hay bàn xoay như bạn ấy gọi) và như vậy vẫn là phải chấp nhận phương án kẹp theo phương ko vuông góc với bề mặt định vị chính! , nhưng theo mình thì phương án kẹp đó sẽ tốt hơn vì có thể dễ dàng sử dụng một hay nhiều vị trí kẹp tùy theo bạn ấy tính toán giá trị lực kẹp cần thiết, đồng thời kẹp như vậy chi tiết sẽ ổn định hơn trong quá trình gia công (ây cũng là do kinh nghiệm thôi)

Mình cũng không có ý định sử dụng bu lông kẹp qua lỗ giữa của bàn xoay vì nhiều lý do khác chứ không hẳn chỉ vì không thể xỏ bu lông to vào để kẹp chặt được.hay là phải đúc đặc chứ không đúc được lỗ.

@Bạn Quangvinhckh:

Bản vẽ chi tiết bạn thể hiện mặt cắt A-A và B-B chưa đúng đâu, thiếu hẳn các nét thấy phía sau mặt cắt. các kích thước thì còn thiếu dung sai gia công khá nhiều như mọi người đã góp ý. Hoặc là bạn thừa nét ngang thứ hai trên mặt cắt hoặc là thiếu nét thể hiện việc vát mép rãnh chữ T trên hình chiếu bằng. (theo mình hiểu thì là thiếu nét nếu so sánh với mặt cắt A-A của bạn). Nên bổ sung cho hoành chỉnh ngay đi kẻo rồi sẽ quên đấy. làm được cái chi nên dứt điểm luôn cái đó để rảnh rỗi và tập trung vào việc tiếp theo. Như vậy sẽ đỡ mất thời gian hơn.

Quy trình công nghệ hình như còn thiếu khá nhiều công đoạn như gia công các rãnh chữ nhật ở mặt đáy, gia công mặt đầu trụ phi 30 .....

Việc gia công hai mặt bên song song có thể sử dụng hai lỗ chữ nhật ở mặt đáy (đã được gia công) để định vị cống xoay thay vì sử dụng lỗ phi 14 để định vị hai bậc tự do.

Vài góp ý như vậy để bạn tiện xem xét và lựa chọn cho phù hợp.

Chúc bạn vui.

Gia công thô bề mặt trên làm chuẩn thô e kẹp trên eto phay trên máy phay ngang được k các bác!

Bản vẽ thầy giao cho mình chỉ về vẽ lại rùi tra các thông số độ nhám và dung sai nên e cũng không chú ý lắm, e sẽ sửa lại cho đúng a!

Nguyên công 1,2 e kẹp chặt = khối V di động + Bulông

Lỗ Ø 14 e dùng để định vị a không dùng để kẹp chặt a!

HCN ở mặt đáy để giảm khối lượng mà e muốn dùng để định vị chống xoay để gia công 2 mặt bên thì có cần phải gia công để định vị k a?!!!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Gia công thô bề mặt trên làm chuẩn thô e kẹp trên eto phay trên máy phay ngang được k các bác!

Bản vẽ thầy giao cho mình chỉ về vẽ lại rùi tra các thông số độ nhám và dung sai nên e cũng không chú ý lắm, e sẽ sửa lại cho đúng a!

Nguyên công 1,2 e kẹp chặt = khối V di động + Bulông

Lỗ Ø 14 e dùng để định vị a không dùng để kẹp chặt a!

HCN ở mặt đáy để giảm khối lượng mà e muốn dùng để định vị chống xoay để gia công 2 mặt bên thì có cần phải gia công để định vị k a?!!!

 

1/- Gia công thô bề mặt trên làm chuẩn thô e kẹp trên eto phay trên máy phay ngang được k các bác!

Bản vẽ thầy giao cho mình chỉ về vẽ lại rùi tra các thông số độ nhám và dung sai nên e cũng không chú ý lắm, e sẽ sửa lại cho đúng a!

2/- Nguyên công 1,2 e kẹp chặt = khối V di động + Bulông

3/- Lỗ Ø 14 e dùng để định vị a không dùng để kẹp chặt a!

4/- HCN ở mặt đáy để giảm khối lượng mà e muốn dùng để định vị chống xoay để gia công 2 mặt bên thì có cần phải gia công để định vị k a?!!!

Hề hề hề,

1/- Được, nhưng lưu lý phần định vị. Có thể dùng phương pháp rà gá.

2/- Kẹp chặt như vậy có tốt hơn cách mình nói không??? Bạn hãy suy nghĩ và phân tích về sự ổn định của chi tiết trong quá trình gia công

3/- Đã rõ nhưng như vậy là vừa thừa định vị vừa thiếu vì chưa thể chống xoay khi gia công hai mặt bên song song.

4/- Sử dụng hai lỗ giảm khối lượng chữ nhật để định vị thì phải có gia công bề mặt định dùng để định vị. Ở đây mình không muốn sử dụng hai lỗ đó vì cái sự cần gia công này mà mình sử dụng hai rãnh (hay hốc) chữ nhật rởm ở hai bề mặt cong của bàn xoay, ăn thông xuống đáy cơ mà. Hai hốc này chắc chắn là phải gia công vì có nhẽ nó được dùng để lắp với một chi tiết đối ứng nào đó bạn ạ. Và như thế thì chả bất tiện chút nào khi dùng nó để định vị cả. Miễn là bạn bố trí nguyên công gia công hai hốc này trước khi phay hai mặt bên song song là Ok.

Hề hề hề

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

 

Hề hề hề,

1/- Được, nhưng lưu lý phần định vị. Có thể dùng phương pháp rà gá.

2/- Kẹp chặt như vậy có tốt hơn cách mình nói không??? Bạn hãy suy nghĩ và phân tích về sự ổn định của chi tiết trong quá trình gia công

3/- Đã rõ nhưng như vậy là vừa thừa định vị vừa thiếu vì chưa thể chống xoay khi gia công hai mặt bên song song.

4/- Sử dụng hai lỗ giảm khối lượng chữ nhật để định vị thì phải có gia công bề mặt định dùng để định vị. Ở đây mình không muốn sử dụng hai lỗ đó vì cái sự cần gia công này mà mình sử dụng hai rãnh (hay hốc) chữ nhật rởm ở hai bề mặt cong của bàn xoay, ăn thông xuống đáy cơ mà. Hai hốc này chắc chắn là phải gia công vì có nhẽ nó được dùng để lắp với một chi tiết đối ứng nào đó bạn ạ. Và như thế thì chả bất tiện chút nào khi dùng nó để định vị cả. Miễn là bạn bố trí nguyên công gia công hai hốc này trước khi phay hai mặt bên song song là Ok.

Hề hề hề

 

 

 

Hề hề hề,

1/- Được, nhưng lưu lý phần định vị. Có thể dùng phương pháp rà gá.

2/- Kẹp chặt như vậy có tốt hơn cách mình nói không??? Bạn hãy suy nghĩ và phân tích về sự ổn định của chi tiết trong quá trình gia công

3/- Đã rõ nhưng như vậy là vừa thừa định vị vừa thiếu vì chưa thể chống xoay khi gia công hai mặt bên song song.

4/- Sử dụng hai lỗ giảm khối lượng chữ nhật để định vị thì phải có gia công bề mặt định dùng để định vị. Ở đây mình không muốn sử dụng hai lỗ đó vì cái sự cần gia công này mà mình sử dụng hai rãnh (hay hốc) chữ nhật rởm ở hai bề mặt cong của bàn xoay, ăn thông xuống đáy cơ mà. Hai hốc này chắc chắn là phải gia công vì có nhẽ nó được dùng để lắp với một chi tiết đối ứng nào đó bạn ạ. Và như thế thì chả bất tiện chút nào khi dùng nó để định vị cả. Miễn là bạn bố trí nguyên công gia công hai hốc này trước khi phay hai mặt bên song song là Ok.

Hề hề hề

Hè Hè Hè

Vậy e thêm nguyên công gc thô bề mặt định vị và phay hốc như bác nói. Hi tại thời gian làm gấp quá cũng k chuẩn bị đc nhiều.

2.kẹp chặt như bác nói chi tiết sẽ ổn định hơn khi gia công nhưng mấy thầy trên trường duyệt thì chả nhận xét gì, cú đòi đủ bậc tự do,e kẹp vậy vùa định vị vừa kẹp chặt..

3:gia công hốc để định vị chống xoay

4: gia công lỗ bậc như bác Hai_YenLang nói thì k đúc đc vậy phải Khoan xong mới doa a?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

 

Hè Hè Hè

Vậy e thêm nguyên công gc thô bề mặt định vị và phay hốc như bác nói. Hi tại thời gian làm gấp quá cũng k chuẩn bị đc nhiều.

2.kẹp chặt như bác nói chi tiết sẽ ổn định hơn khi gia công nhưng mấy thầy trên trường duyệt thì chả nhận xét gì, cú đòi đủ bậc tự do,e kẹp vậy vùa định vị vừa kẹp chặt..

3:gia công hốc để định vị chống xoay

4: gia công lỗ bậc như bác Hai_YenLang nói thì k đúc đc vậy phải Khoan xong mới doa a?

 

 

 

Hè Hè Hè

Vậy e thêm nguyên công gc thô bề mặt định vị và phay hốc như bác nói. Hi tại thời gian làm gấp quá cũng k chuẩn bị đc nhiều.

2.kẹp chặt như bác nói chi tiết sẽ ổn định hơn khi gia công nhưng mấy thầy trên trường duyệt thì chả nhận xét gì, cú đòi đủ bậc tự do,e kẹp vậy vùa định vị vừa kẹp chặt..

3:gia công hốc để định vị chống xoay

4: gia công lỗ bậc như bác Hai_YenLang nói thì k đúc đc vậy phải Khoan xong mới doa a?

2/- Các thầy không nói vì bạn làm không sai. Việc kẹp như mình nói cũng vẫn đủ bậc định vị và sử dụng việc định vị trùng phương kệp chặt được như của bạn.

Ở đây mình nói là bạn nên chọn cái nào hay hơn chứ không phải là bảo bạn sai.

4/- Nên kiểm tra lại vì như bác hai_yenlang nói thì lỗ của bạn là phi 14 > 12 rồi, nhưng bạn phải để lượng dư gia công và lượng dư đúc nên có thể cái lỗ sẽ không còn đủ phi 12 nữa. Bạn hãy dùng sổ tay để check chứ đừng nên đẽo cày giữa đường. Nếu thật sự không đủ ngay cả khi đã lấy giới hạn dưới khi tra sổ tay thì phải chấp nhận phương án khoan . Việc có cần doa hay không phải kiểm tra yêu cầu về độ chính xác và cấp độ nhám bạn ạ. Không phải khi nào khoan xong cũng cần doa đâu.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
5- Bản vẽ chi tiết của bạn chưa ghi đủ kích thước, dung sai, độ nhẵn. Chi tiết của bạn đối xứng, có thể biểu diễn hình cắt đứng và hình cắt cạnh tất cả hoặc cắt 1 nửa cũng được. Bạn đã nhầm lẫn khái niệm hình cắt và mặt cắt khái niệm này đã được học từ phổ thông. Hình cắt qua trục đối xứng của chi tiết, không cần phải ghi chú thêm gì. Do nhầm lẫn khái niệm nên trên hình đứng bạn đã vẽ sai vì thiếu nét!

Bạn đấy đã vẽ sai và ngay từ đầu không thấy bác phản ứng gì ??? Sao ngày hôm nay mới thấy bác lên tiếng : "Bản vẽ chi tiết bạn

 

thể hiện mặt cắt A-A và B-B chưa đúng đâu, thiếu hẳn các nét thấy phía sau mặt cắt."???

 

Đó là nguyên nhân chính dẫn tới việc em đã phân tích ở bài viết trên đồng thời cũng là nguyên nhân một lần nữa em và bác lại

 

"bất đồng ngôn ngữ"!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bạn đấy đã vẽ sai và ngay từ đầu không thấy bác phản ứng gì ??? Sao ngày hôm nay mới thấy bác lên tiếng : "Bản vẽ chi tiết bạn thể hiện mặt cắt A-A và B-B chưa đúng đâu, thiếu hẳn các nét thấy phía sau mặt cắt."???

Đó là nguyên nhân chính dẫn tới việc em đã phân tích ở bài viết trên đồng thời cũng là nguyên nhân một lần nữa em và bác lại "bất đồng ngôn ngữ"!

Bác xem gium e cắt thế ni đã ổn chưa a!!!

http://www.cadviet.com/upfiles/3/104940_ban_ve.dwg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bác xem gium e cắt thế ni đã ổn chưa a!!!

http://www.cadviet.c...4940_ban_ve.dwg

 

Bác xem gium e cắt thế ni đã ổn chưa a!!!

http://www.cadviet.c...4940_ban_ve.dwg

Hề hề hề,

bạn có nhầm không nhỉ??? Mình chưa thấy sửa chỗ nào cả. Hay mình chân chậm mắt mờ rùi????

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@Bác Phamthanhbinh, bạn ấy có sửa nhưng lại sửa thêm cả chỗ đúng thành sai

 

@ Quangvinhckh: Bạn phải tra bán kính góc lượn của vật đúc , thể hiện đầy đủ kích thước . Lỗ ren thiếu phần vát mép. Rãnh chữ T ở hình chiếu đứng thiếu nét. Hình chiếu đứng bạn vẽ sai chỉ có phần trụ Ø30 thò xuống xóa đi 4 nét thừa. Thừa 4 nét ở hình cắt đứng chỗ lõm hình chữ nhật (giao tuyến của mặt phẳng vớ bán kính R góc lượn không cần thể hiện). Hình bằng vẽ thiếu nét vát cạnh ở cung cong.

Nếu hình bằng đã vẽ nét khuất của lỗ ở hình bằng thì các hình vẽ khác cũng phải vẽ đầy đủ. (Trong sản xuất thực tế chẳng ai vẽ nét khuất khi đã thể hiện đúng và đủ những cái đã nhìn thấy trên hình cắt, bạn nên nhớ nhé)

Bạn vẫn nhầm lẫn khái niệm về hình cắt mặt cắt. Bạn thử chạy ra chợ mua quả chuối về cắt đôi ra, bạn cầm nửa quả lên nhìn thẳng vào chỗ cắt, nhìn thấy nét nào bạn vẽ nét đó thì được gọi là hình cắt C-C, nếu bạn chỉ vẽ vết của dao cắt qua chuối thì gọi là mặt cắt C-C

Mình nhắc lại là hình đối xứng cắt qua trục đối xứng, không cần phải ghi vết cắt A_A và B_B . Nếu cắt ở vị trí đi qua lõm chữ nhật, bạn mới phải ghi vết cắt có hai khả năng.

-Nếu bạn thể hiện những gì nhìn thấy phía sau măt cắt : bạn ghi C-C phía dưới hình cắt.

-Nếu bạn ko thể hiện những gì nhìn thấy phía sau mặt cắt bạn phải ghi MẶT CĂT C- C (Có thể không ghi thêm hai chữ mặt cắt cũng không sai)

Hình của bạn cần phải bổ xung mặt cắt qua lõm vuông và hình cắt trích phần lõm hai đầu để thể ghi kích thước. Không ghi kích thước trên nét khuất. Nếu có thể được bạn cũng có thể vẽ trực tiếp hình cắt trích lên hình chiếu hoặc hình cắt càng tốt, đỡ phải vẽ thêm nhiều hình. Phần trích vẽ nét spline mờ.

Tóm lại: Hình vẽ phải thể hiện đúng, đủ, càng ít chữ ít hình càng tốt! (hình đơn giản mà bạn vẽ sai nhiều quá)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

2/- Các thầy không nói vì bạn làm không sai. Việc kẹp như mình nói cũng vẫn đủ bậc định vị và sử dụng việc định vị trùng phương kệp chặt được như của bạn.

Ở đây mình nói là bạn nên chọn cái nào hay hơn chứ không phải là bảo bạn sai.

4/- Nên kiểm tra lại vì như bác hai_yenlang nói thì lỗ của bạn là phi 14 > 12 rồi, nhưng bạn phải để lượng dư gia công và lượng dư đúc nên có thể cái lỗ sẽ không còn đủ phi 12 nữa. Bạn hãy dùng sổ tay để check chứ đừng nên đẽo cày giữa đường. Nếu thật sự không đủ ngay cả khi đã lấy giới hạn dưới khi tra sổ tay thì phải chấp nhận phương án khoan . Việc có cần doa hay không phải kiểm tra yêu cầu về độ chính xác và cấp độ nhám bạn ạ. Không phải khi nào khoan xong cũng cần doa đâu.

Em vừa xem lại sổ tay thiết kế cơ khí, thông tin em đưa là chính xác không nhầm lẫn

 

Em nhất trí cao với ý kiến là phải kiểm tra lại thông tin của người khác, không thể bắc chõ nghe hơi được. Cũng vì lẽ đó mà em đã ghi trong chữ ký thông tin đưa lên diễn đàn phải là ....và chính xác.

Thường là đường kính nhỏ hơn≤Ø20 người ta thường đúc đặc, tiết kiệm chẳng được bao nhiêu vật tư mà làm khuôn lại khó hơn và gia công cơ cũng khó hơn. Nếu đúc lỗ thì không khoan được, bắt buộc phải khoét mà dao khoét lại đắt hơn mũi khoan.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em vừa xem lại sổ tay thiết kế cơ khí, thông tin em đưa là chính xác không nhầm lẫn

 

Em nhất trí cao với ý kiến là phải kiểm tra lại thông tin của người khác, không thể bắc chõ nghe hơi được. Cũng vì lẽ đó mà em đã ghi trong chữ ký hông tin đưa lên diễn đàn phải là ....và chính xác.

Thường là đường kính nhỏ hơn≤Ø20 người ta thường đúc đặc, tiết kiệm chẳng được bao nhiêu vật tư mà làm khuôn lại khó hơn và gia công cơ cũng khó hơn. Nếu đúc lỗ thì không khoan được, bắt buộc phải khoét mà dao khoét lại đắt hơn mũi khoan.

SX hàng khối đúc lỗ >=30, loạt vừa >=20 phải không bác!!!

Tại trước giờ học kém + lười nên không nhanh nhạy cho lắm, kiến thức biết thì ít...

1/ Hai lỗ Ø20,Ø14 e gia công trên cùng 1 lần gá có tiện hơn mình phân làm 2 nguyên công ko a!

2/ Phay ranh chữ T: chọn dao theo kich thước danh nghĩa của rãnh( bề rộng phần đầu chữ T của e = 8) kick thước của dao d*=16 (hình như đây k phải đường kính dao a?)

Phay rãnh chu T thẳng kẹp chặt vào 2 mặt bên thì dùng cơ cấu kẹp nào đc a!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

SX hàng khối đúc lỗ >=30, loạt vừa >=20 phải không bác!!!

Tại trước giờ học kém + lười nên không nhanh nhạy cho lắm, kiến thức biết thì ít...

1/ Hai lỗ Ø20,Ø14 e gia công trên cùng 1 lần gá có tiện hơn mình phân làm 2 nguyên công ko a!

2/ Phay ranh chữ T: chọn dao theo kich thước danh nghĩa của rãnh( bề rộng phần đầu chữ T của e = 8) kick thước của dao d*=16 (hình như đây k phải đường kính dao a?)

Phay rãnh chu T thẳng kẹp chặt vào 2 mặt bên thì dùng cơ cấu kẹp nào đc a!

Thường là đường kính nhỏ hơn≤Ø20 người ta thường đúc đặc như đã phân tích ở trên, đó là kinh nghiệm rút ra từ thực tế, mình chưa thấy tài liệu nào quy định như bạn hỏi. Nếu có tài liệu nào nói đến thì bạn nên áp dụng theo tài liệu khi làm đồ án.

Sản xuất loạt nhiều người ta thường chia nhỏ nguyên công, loạt ít thường tập trung nguyên công:

Nếu độ đồng tâm của hay lỗ đòi hỏi khắt khe thì bắt buộc phải gia công hai lỗ Ø20,Ø14 trên cùng một lần gá.

Nếu chỉ là lỗ xỏ bu lông thì có hai khả năng:

-Chi tiết nhỏ khối lượng nhẹ vừa tay thợ gia công hai lần gá năng xuất sẽ cao hơn

- Nếu chi tiết nặng mà người thợ phải vận chuyển vất vả thì phải gia công trên cùng một lần gá. Gia công một lần gá có nhược điểm là phải tháo lắp dụng cụ cắt đòi hỏi thợ có tay nghề từ khá trở lên

 

Có hai loại bu lông: loại lục giác nhỏ d8 -S12- H5.5- D13.8 . Loại lục giác to d8- S14- H5.5- D16.2. Nếu bạn dùng bu lông giác to, đường kính danh nghĩa của dao fay Ø16 sẽ không lắp được . Bạn nên dùng loại giác giác đầu nhỏ thì đường kính danh nghĩa dao doa Ø14 có lợi hơn vì kết cấu dao phay cứng vững hơn.

Về cơ cấu kẹp dùng cơ cấu vít me, trường hợp của bạn không thể dùng kẹp nhanh bằng cơ cấu cam được. Ban tham khảo thêm tài liệu về các kết cấu kẹp nhanh để lựa chọn.

 

Bài viết đầu tiên bạn nói :

"-NC2: 2 phiến tì đầu khía nhám,2 khối V ngắn( 1 di động 1 cố định)". Khi bác Phamthanhbinh gợi ý về phương kẹp bạn đã trả lời:

"-2.kẹp chặt như bác nói chi tiết sẽ ổn định hơn khi gia công nhưng mấy thầy trên trường duyệt thì chả nhận xét gì, cú đòi đủ bậc tự do,e kẹp vậy vùa định vị vừa kẹp chặt.."

Phương án định vị như bạn không sai, nhưng giả sử tình huống khi bảo vệ đồ án có một thầy đưa ra câu hỏi:

- Hai phiến tỳ của em hạn chế mặt đáy 3 bậc tự do cộng với 2 khối V ngắn vừa định vị vừa kẹp chặt, mỗi cái hạn chế được 2 bậc tự do tổng cộng là 7 bậc tự do bằng siêu định vị , bạn sẽ trả lời ra sao?

Bạn sẽ trả lời thế nào về câu phản biện trên của thầy???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
SX hàng khối đúc lỗ >=30, loạt vừa >=20 phải không bác!!! Tại trước giờ học kém + lười nên không nhanh nhạy cho lắm, kiến thức biết thì ít... 1/ Hai lỗ Ø20,Ø14 e gia công trên cùng 1 lần gá có tiện hơn mình phân làm 2 nguyên công ko a! 2/ Phay ranh chữ T: chọn dao theo kich thước danh nghĩa của rãnh( bề rộng phần đầu chữ T của e = 8) kick thước của dao d*=16 (hình như đây k phải đường kính dao a?) Phay rãnh chu T thẳng kẹp chặt vào 2 mặt bên thì dùng cơ cấu kẹp nào đc a!
SX hàng khối đúc lỗ >=30, loạt vừa >=20 phải không bác!!! Tại trước giờ học kém + lười nên không nhanh nhạy cho lắm, kiến thức biết thì ít... 1/ Hai lỗ Ø20,Ø14 e gia công trên cùng 1 lần gá có tiện hơn mình phân làm 2 nguyên công ko a! 2/ Phay ranh chữ T: chọn dao theo kich thước danh nghĩa của rãnh( bề rộng phần đầu chữ T của e = 8) kick thước của dao d*=16 (hình như đây k phải đường kính dao a?) Phay rãnh chu T thẳng kẹp chặt vào 2 mặt bên thì dùng cơ cấu kẹp nào đc a!

Hề hề hề.

1/ Có

2/- Không hiểu câu hỏi của bạn.

3/- kẹp bằng ê to bàn máy không đượ sao???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Thường là đường kính nhỏ hơn≤Ø20 người ta thường đúc đặc như đã phân tích ở trên, đó là kinh nghiệm rút ra từ thực tế, mình chưa thấy tài liệu nào quy định như bạn hỏi. Nếu có tài liệu nào nói đến thì bạn nên áp dụng theo tài liệu khi làm đồ án.

Sản xuất loạt nhiều người ta thường chia nhỏ nguyên công, loạt ít thường tập trung nguyên công:

Nếu độ đồng tâm của hay lỗ đòi hỏi khắt khe thì bắt buộc phải gia công hai lỗ Ø20,Ø14 trên cùng một lần gá.

Nếu chỉ là lỗ xỏ bu lông thì có hai khả năng:

-Chi tiết nhỏ khối lượng nhẹ vừa tay thợ gia công hai lần gá năng xuất sẽ cao hơn

- Nếu chi tiết nặng mà người thợ phải vận chuyển vất vả thì phải gia công trên cùng một lần gá. Gia công một lần gá có nhược điểm là phải tháo lắp dụng cụ cắt đòi hỏi thợ có tay nghề từ khá trở lên

 

Có hai loại bu lông: loại lục giác nhỏ d8 -S12- H5.5- D13.8 . Loại lục giác to d8- S14- H5.5- D16.2. Nếu bạn dùng bu lông giác to, đường kính danh nghĩa của dao fay Ø16 sẽ không lắp được . Bạn nên dùng loại giác giác đầu nhỏ thì đường kính danh nghĩa dao doa Ø14 có lợi hơn vì kết cấu dao phay cứng vững hơn.

Về cơ cấu kẹp dùng cơ cấu vít me, trường hợp của bạn không thể dùng kẹp nhanh bằng cơ cấu cam được. Ban tham khảo thêm tài liệu về các kết cấu kẹp nhanh để lựa chọn.

 

Bài viết đầu tiên bạn nói :

"-NC2: 2 phiến tì đầu khía nhám,2 khối V ngắn( 1 di động 1 cố định)". Khi bác Phamthanhbinh gợi ý về phương kẹp bạn đã trả lời:

"-2.kẹp chặt như bác nói chi tiết sẽ ổn định hơn khi gia công nhưng mấy thầy trên trường duyệt thì chả nhận xét gì, cú đòi đủ bậc tự do,e kẹp vậy vùa định vị vừa kẹp chặt.."

Phương án định vị như bạn không sai, nhưng giả sử tình huống khi bảo vệ đồ án có một thầy đưa ra câu hỏi:

- Hai phiến tỳ của em hạn chế mặt đáy 3 bậc tự do cộng với 2 khối V ngắn vừa định vị vừa kẹp chặt, mỗi cái hạn chế được 2 bậc tự do tổng cộng là 7 bậc tự do bằng siêu định vị , bạn sẽ trả lời ra sao?

Bạn sẽ trả lời thế nào về câu phản biện trên của thầy???

-Mặt đáy 3 bậc, khối V cố định 2 bậc, khối V di động 1 bậc = 6 bậc. kẹp chặt qua khối V e tham khảo sách atlat đồ gá e thấy nhiều nguyên công cũng được sd kẹp như vậy!!

2/e định hỏi về tra loại dao chu T, e thấy trong sổ tay rồi a

3/ kẹp chặt không vuông góc với mặt định vị chính vẫn ổn chứ a?

4/ rãnh chu T vòng cung nếu phay thì kích thước của rãnh sẽ không đạt mà sẽ bị lẹm dao? phải dùng dao có d nhỏ hơn kích thước rãnh k a?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1-Mặt đáy 3 bậc, khối V cố định 2 bậc, khối V di động 1 bậc = 6 bậc. kẹp chặt qua khối V e tham khảo sách atlat đồ gá e thấy nhiều nguyên công cũng được sd kẹp như vậy!!

2/e định hỏi về tra loại dao chu T, e thấy trong sổ tay rồi a

3/ kẹp chặt không vuông góc với mặt định vị chính vẫn ổn chứ a?

4/ rãnh chu T vòng cung nếu phay thì kích thước của rãnh sẽ không đạt mà sẽ bị lẹm dao? phải dùng dao có d nhỏ hơn kích thước rãnh k a?

1/ - Nếu bạn trả lời như dòng chữ in đậm gặp thầy khó tính bạn sẽ bị cuộn bản vẽ lại ngay.

Mình đã từng dính hai quả nhớ đời:

B) Trong giờ bảo vệ đồ án môn dao cắt:

- Thầy: Tại sao em lại chọn chiều dài phần định vị của dao chuốt là L2 ?

- Hoàng Hải: Dạ thưa thầy, em thấy trong giáo trình viết chiều dài phần phần đinh vị của dao chuốt thường chọn từ L1 đến L3 .

- Thầy: Tôi cho cậu 4 điểm, lần sau thi lại!

B) Duyệt đồ đồ tốt nghiệp:

-Thầy duyệt đồ án: căn cứ vào đâu em ghi dung sai vật đúc ± a

- Hoàng Hải: Dạ thưa thầy em tra theo sổ tay.... ạ!

Thầy mắng cho một hồi không thương tiếc, rồi kết luận là mình có thái độ khiếm nhã với thầy. Thật là oan hơn cả thị Mầu!

Phương án định vị như bạn không sai, nhưng giả sử tình huống khi bảo vệ đồ án có một thầy đưa ra câu hỏi:

- Hai phiến tỳ của em hạn chế mặt đáy 3 bậc tự do cộng với 2 khối V ngắn vừa định vị vừa kẹp chặt, mỗi cái hạn chế được 2 bậc tự do tổng cộng là 7 bậc tự do bằng siêu định vị !

Bạn thử suy ngẫm lại xem, trả lời ra sao nhé!

2/- Bạn nên chọn kẹp bằng ê tô như bác Phamthanhbinh đã góp ý hoặc đồ gá kết cấu tương tự ê tô có thiết kế thêm phần kẹp nhanh chắc chắn là hay hơn là kẹp chặt bằng khối V ngắn, dù thầy giáo đã duyệt phương án của bạn. Chi tiết của bạn chiều dài cung tròn nhỏ khó đảm bảo cho việc tự lựa, khi định vị bằng khối V.

4/- Dao phay sẽ không ăn lẹm vào bạn gá trên mâm xoay, mâm xoay là phụ tùng máy, không phải thiết kế. hoặc có thể thiết kế thêm đồ gá để gá lên mâm xoay nếu chi tiết dòi hỏi khắt khe về độ chính xác!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×