Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
kh0c

Giúp em vẽ 3D chi tiết này, khó quá

Các bài được khuyến nghị

Mình tự học nên không hiểu Rz20 trong bản vẽ 2D Là kí hiệu gì ?

 

Thế đến với nghành bạn cũng tự học à?

Rz – Là độ nhám bề mặt đó bạn.

(Mà Hà Tĩnh có ai say Cad đâu bạn?)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

Thế đến với nghành bạn cũng tự học à?

Rz – Là độ nhám bề mặt đó bạn.

(Mà Hà Tĩnh có ai say Cad đâu bạn?)

 

Cám ơn a , tôi học ngành gỗ có ki hiệu độ nhám thường thấy khác : có khi là tam giác , V nét ngắn nét dài,

có lần thấy thằng tàu nó kí hiệu là # , tôi có nhớ man mán có thêm cái RA nữa hay sao ấy , nếu ae thiện cảm ( thật tình tôi ko rành

) giài thích cho

Còn saycad là mình muốn vùi đầu làm một việc có ích mà cho quên cái khác hi hi....

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bác Hán Văn Tình không đi đóng phim hài nữa sao??? Bác say quá đi lạc vào topic này à, khổ thân cho bác quá!

images949866_Tinh5.jpg

"Không nên hoãn cái sự sung sướng lại"

 

sdgdfg.jpg

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

Cám ơn a , tôi học ngành gỗ có ki hiệu độ nhám thường thấy khác : có khi là tam giác , V nét ngắn nét dài,

có lần thấy thằng tàu nó kí hiệu là # , tôi có nhớ man mán có thêm cái RA nữa hay sao ấy , nếu ae thiện cảm ( thật tình tôi ko rành

) giài thích cho

Còn saycad là mình muốn vùi đầu làm một việc có ích mà cho quên cái khác hi hi....

Hề hề hề,

Cứ theo như mình hiểu thì đó chỉ là những quy ước khác nhau cho việc thể hiện độ nhám bề mặt mà thôi.

Đã là quy ước thì bạn phải chịu khó đọc các tài liệu về nó mới thủng. Anh em có thể nói nhưng bạn sẽ khó thông vì mọi cái quy ước đều có nguồn gốc và cớ sở lý luận của nó chứ chả phải thích gì thì quy ước nấy được.

Các tài liệu có đề cập tới vấn đề này không hề ít, chỉ cần bạn muốn là sẽ tìm thấy, cả trên mạng lẫn trong thư viện, tùy bạn lựa chọn mà đọc cho thỏa thích.

Hề hề hề,....

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bác Hán Văn Tình không đi đóng phim hài nữa sao??? Bác say quá đi lạc vào topic này à, khổ thân cho bác quá!

images949866_Tinh5.jpg

"Không nên hoãn cái sự sung sướng lại"

 

Mình đã cố nghiêm túc rồi mà bác không để yên

Đóng phim dạo này ế quá ,vì khán giả nhò tuổi đi học hết trơn rùi ,với lại nó thích online game hơn rùi

Lúc này nghe thiên hạ đồn nghề vẽ .

,vẽ ra tiền được ...hê hề.....

,

..

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

[/size]

 

Mình đã cố nghiêm túc rồi mà bác không để yên

Đóng phim dạo này ế quá ,vì khán giả nhò tuổi đi học hết trơn rùi ,với lại nó thích online game hơn rùi

Lúc này nghe thiên hạ đồn nghề vẽ .

,vẽ ra tiền được ...hê hề.....

,

..

Hề hề hề,

Vẽ ra được tiền, nhưng không vẽ ra được cái sự sung sướng như cái hình của bạn.......

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

[/size]

 

Mình đã cố nghiêm túc rồi mà bác không để yên

Đóng phim dạo này ế quá ,vì khán giả nhò tuổi đi học hết trơn rùi ,với lại nó thích online game hơn rùi

Lúc này nghe thiên hạ đồn nghề vẽ .

,vẽ ra tiền được ...hê hề.....

,

..

sdgdfg.jpg

 

 

Bác em đọc lại bài viết của em, sẽ hiểu là em trả lời rất nghiêm túc và đúng trọng tâm câu hỏi: "Mình tự học nên không hiểu Rz20 trong bản vẽ 2D Là kí hiệu gì ?"

 

Riêng cái ảnh bác trích dẫn lại là "Không nên hoãn cái sự cái sự sung sướng lại" , bác phải hiểu là khi đã đưa dao vào đúng vị trí là phải dừng lại ngay, đừng cắt trông ghê chết lên được!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nói tóm lại 1 cách khái quát là :

Về khái niệm độ nhám bề mặt thì bạn Hoan đã nói trình bày ở trên mình không giải thích gì thêm.

Cái bảng phái bên phải là các cấp độ nhám khác nhau: có 14 cấ độ nhám, độ nhám càng thấp thì độ bóng càng cao.Độ nhám được kí hiệu là hình chữ V có dấu gạch như hình trên. Tuỳ theo cấp độ mà theo mình nhớ thì từ cấp 1->5 ghi là Ra, còn từ cấp 6->12 ghi là Rz, còn từ 13->14 lại quay lại ghi theo Ra.

( Bạn ấy chỉ tiện thô nó thôi chứ không Cut off nó đâu- yên tam cả nhà trông cậy vào nó chỉ làm đến đó thôi là Stop…các bác yên chí)

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nói tóm lại 1 cách khái quát là :

Về khái niệm độ nhám bề mặt thì bạn Hoan đã nói trình bày ở trên mình không giải thích gì thêm.

Cái bảng phái bên phải là các cấp độ nhám khác nhau: có 14 cấ độ nhám, độ nhám càng thấp thì độ bóng càng cao.Độ nhám được kí hiệu là hình chữ V có dấu gạch như hình trên. Tuỳ theo cấp độ mà theo mình nhớ thì từ cấp 1->5 ghi là Ra, còn từ cấp 6->12 ghi là Rz, còn từ 13->14 lại quay lại ghi theo Ra.

( Bạn ấy chỉ tiện thô nó thôi chứ không Cut off nó đâu- yên tam cả nhà trông cậy vào nó chỉ làm đến đó thôi là Stop…các bác yên chí)

Trong kỹ thuật không có khái niệm độ nhám và độ bóng mà chỉ có độ nhẵn ! Nhám là để chỉ nguyên công lăn nhám, (Có thể tác giả đã dùng từ địa phương dùng nhám thay có nhẵn) Bóng là để chỉ nguyên công đánh bóng, đánh bóng để cho bề mặt sáng lên và độ nhẵn cũng tăng lên ít nhiều(chiều cao nhấp nhô giảm có thể nhìn thấy bằng mắt thường). Thí dụ NC 12: đánh bóng đạt độ nhẵn Ra...

 

Bài viết trên của tác giả PGS.TS. NGUYỄN VĂN YÊN trình bầy rất vắn tắt, rất sơ sài , hình vẽ minh họa cũng bị cắt xén đến mức KHÓ HIỂU:

- Chưa nói lên được bản chất của sai lệch trung bình số học của profin Ra là trị số trung bình các khoảng cách (y1, y2...yn) của các điểm của profin được đo tới đường trung bình của nó...

- Chưa nói lên được bản chất của chiều cao mấp mô Rz là khoảng cách trung bình đo theo đường thẳng song song với đường trung bình giữa các điểm tại 5 đỉnh và 5 đáy trong phạm vị chiều dài chuẩn....

....................................................................................

 

Bác em AVYE nhớ sai rồi! Nhớ đúng là : Có 14 cấp độ nhẵn. Với các cấp độ nhẵn 6-12 thường dùng chỉ tiêu Ra để đánh giá, còn đối với cấp độ nhẵn 1-5 , 13 và 14 dùng chỉ tiêu Rz.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hi hi , được mà theo đề hình 2d không phù hợp các anh chị đã trả lời trong các bài trước , Nếu chỉnh sửa 2d thì có nhiều đáp án ?

Nếu chỉnh sửa 2d thì chỉ có một đáp án duy nhất, nếu không chỉnh sửa 2d thì chẳng có đáp án nào đúng

hình này các bạn thấy thế nào?

Thấy nó không đúng với hình 2d114276_77sdaeawf.png:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

http://www.cadviet.com/upfiles/3/71076_103689_giuong__bang.dwg

Cho em  hòi chút

   như hình này họ vẽ bao gồm những lệnh gì ạ ?

Em mới chỉ biết vẽ bên model , nhình hoài không biết, nhờ các anh mách nước để em mò tiếp cám ơn các anh trước

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

http://www.cadviet.com/upfiles/3/71076_103689_giuong__bang.dwg

Cho em  hòi chút

   như hình này họ vẽ bao gồm những lệnh gì ạ ?

Em mới chỉ biết vẽ bên model , nhình hoài không biết, nhờ các anh mách nước để em mò tiếp cám ơn các anh trước

:D :D :D

Công nghệ vẽ: từ hình dựng 3D cad dàn trang thành 2D.

Bên model vẽ thế nào thì layout cũng vẽ y vậy.

Lệnh sử dụng: all command you can use.

:D :D :D

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

:mellow:  :)  :wub:  :(  :unsure:  :wacko:  :blink:  :ph34r:  :angry2:  :blush:  <_<  -_-  :huh:  ^_^  :o  ;)  :P  :D  :lol:  B)  :rolleyes:  :excl:

Bác Hoằn xài cad 1990. Tên cũ của nó là autohand 1990, chưa được đổi tên là autocad như ngày nay bạn hay thấy.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×