Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
minhchi90

Hỏi về Đồ án công nghệ - Ống nối

Các bài được khuyến nghị

Chị Hoằn đưa ra hàng tá lý do để chứng minh dùng đồ gá kiểm này không hợp lý. Ngẫm thì thấy không hợp lý thật.

Mặt cần kiểm tra của em là mặt Ø55 +0.039^ -0.01 dài 40 chứ không phải là Ø55 +0.01^ -0.039 . Như vậy thì độ côn càng phải ... côn hơn. Cũng tham khảo 1 số hình ảnh và 1 số NC kiểm tra của 1 số chi tiết khác. Thậm chí còn thấy tệ hơn phương án này ...

Đồ gá thì phức tạp, khó thao tác, khó kiểm tra vớ vẩn lại sai số nữa. Được cái tâm đắc nhất là cái phương án này thì lại bị chị Hoằn nêu ra 1 mớ ... thất vọng.

Tuy nhiên chẳng thấy Chị đưa ra 1 phương án giải quyết nào cả.

Còn đây là bản Cad và bản Word em chuẩn bị mang đi bảo vệ. Không biết thế nào đây. Nếu vào thầy cô hỏi đồ án là Chị Hoằn hay Bác Bình chắc 1000 năm nữa em cũng không qua được môn này !

Em đang thi rồi, em vẫn đang cố gắng học đều các môn chứ không phải là mỗi đồ án này. Thành hay bại chỉ trong 15 ngày này nữa thôi là em sẽ kết thúc 5 năm đại học. Có gì mong các bác xem và trợ giúp em nhé !

P.s : Các thấy cô ở chỗ em em nghĩ là mạnh về lý thuyết nhiều hơn, còn tiếp xúc về thực tế thì không thể bằng các bác được. Cho nên các thầy cũng không xăm soi quá nhiều lắm đâu ! Tuy nhiên ai mà không muốn hoàn thiện mình. Các bác nhỉ ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;)

http://www.cadviet.c...ng_ni__full.rar

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chị Hoằn đưa ra hàng tá lý do để chứng minh dùng đồ gá kiểm này không hợp lý. Ngẫm thì thấy không hợp lý thật.

Mặt cần kiểm tra của em là mặt Ø55 +0.039^ -0.01 dài 40 chứ không phải là Ø55 +0.01^ -0.039 . Như vậy thì độ côn càng phải ... côn hơn. Cũng tham khảo 1 số hình ảnh và 1 số NC kiểm tra của 1 số chi tiết khác. Thậm chí còn thấy tệ hơn phương án này ...

Đồ gá thì phức tạp, khó thao tác, khó kiểm tra vớ vẩn lại sai số nữa. Được cái tâm đắc nhất là cái phương án này thì lại bị chị Hoằn nêu ra 1 mớ ... thất vọng.

Tuy nhiên chẳng thấy Chị đưa ra 1 phương án giải quyết nào cả.

Còn đây là bản Cad và bản Word em chuẩn bị mang đi bảo vệ. Không biết thế nào đây. Nếu vào thầy cô hỏi đồ án là Chị Hoằn hay Bác Bình chắc 1000 năm nữa em cũng không qua được môn này !

Em đang thi rồi, em vẫn đang cố gắng học đều các môn chứ không phải là mỗi đồ án này. Thành hay bại chỉ trong 15 ngày này nữa thôi là em sẽ kết thúc 5 năm đại học. Có gì mong các bác xem và trợ giúp em nhé !

P.s : Các thấy cô ở chỗ em em nghĩ là mạnh về lý thuyết nhiều hơn, còn tiếp xúc về thực tế thì không thể bằng các bác được. Cho nên các thầy cũng không xăm soi quá nhiều lắm đâu ! Tuy nhiên ai mà không muốn hoàn thiện mình. Các bác nhỉ ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;)

http://www.cadviet.c...ng_ni__full.rar

Em Hoằn không đưa ra phương án vì ngay từ đầu em Hoằn đã thấy bất hợp lý phương án thiết kế chi tiết, không mang tính công nghệ... Các quy trình công nghệ bác em đưa ra cũng không áp dụng vào thực tế sản xuất được,,,Thôi đành đành thôi...

Hoằn chỉ mong sau cái vụ đồ án này bác em hãy đọc sách thật nhiều... và va chạm thực tế thật nhiều,,,Chúc bác em thành công trên con đường đã lựa chọn!

(Lý thuyết bao giờ cũng được xây dựng từ thực nghiêm. Sách vở người ta viết ra dựa vào kiến thức thu lượn được từ thực nghiệm trên thực tế sản xuất và tất nhiên là có sách vở đã lỗi thời vì không cập nhật được thực tế...đã và đang diễn ra muôn hình muôn vẻ... Vì thế việc bác em nói các thầy cô mạnh về lý thuyết là không chắc đâu!)

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chị Hoằn đưa ra hàng tá lý do để chứng minh dùng đồ gá kiểm này không hợp lý. Ngẫm thì thấy không hợp lý thật.

Mặt cần kiểm tra của em là mặt Ø55 +0.039^ -0.01 dài 40 chứ không phải là Ø55 +0.01^ -0.039 . Như vậy thì độ côn càng phải ... côn hơn. Cũng tham khảo 1 số hình ảnh và 1 số NC kiểm tra của 1 số chi tiết khác. Thậm chí còn thấy tệ hơn phương án này ...

Đồ gá thì phức tạp, khó thao tác, khó kiểm tra vớ vẩn lại sai số nữa. Được cái tâm đắc nhất là cái phương án này thì lại bị chị Hoằn nêu ra 1 mớ ... thất vọng.

Tuy nhiên chẳng thấy Chị đưa ra 1 phương án giải quyết nào cả.

Còn đây là bản Cad và bản Word em chuẩn bị mang đi bảo vệ. Không biết thế nào đây. Nếu vào thầy cô hỏi đồ án là Chị Hoằn hay Bác Bình chắc 1000 năm nữa em cũng không qua được môn này !

Em đang thi rồi, em vẫn đang cố gắng học đều các môn chứ không phải là mỗi đồ án này. Thành hay bại chỉ trong 15 ngày này nữa thôi là em sẽ kết thúc 5 năm đại học. Có gì mong các bác xem và trợ giúp em nhé !

P.s : Các thấy cô ở chỗ em em nghĩ là mạnh về lý thuyết nhiều hơn, còn tiếp xúc về thực tế thì không thể bằng các bác được. Cho nên các thầy cũng không xăm soi quá nhiều lắm đâu ! Tuy nhiên ai mà không muốn hoàn thiện mình. Các bác nhỉ ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;) ;)

http://www.cadviet.c...ng_ni__full.rar

1- "Mặt cần kiểm tra của em là mặt Ø55 +0.039^ -0.01 dài 40 chứ không phải là Ø55 +0.01^ -0.039" Nguyên nhân là Hoằn xem ở bài viết số 3 trang 2. Về cơ bản chúng đều có điểm chung là dung sai chi tiết bằng 0.49 nên việc viết sai đúng thế nào không quan trọng

2- Em Hoằn không có thời gian đọc hết những gì bác em đã pót lên http://www.cadviet.c...ng_ni__full.rar

3- Xem lướt ván qua em Hoằn thấy có nhiều cái rất ngộ nghĩnh, em Hoằn đã nói hết trong các bài viết trong chủ đề này rồi...giờ không còn gì để nói nữa!

4- Bản vẽ chi tiết cái quan trọng nhất là độ không đồng tâm giữa 2 lỗ Ø55, không thấy bác em đề cập đến. Cứ cho là phương án lựa chọn của bác em là hợp lý thì cái việc "1. Độ không đồng tâm giữa mặt ngoài và mặt lỗ không vượt quá 0,06 mm ." là thừa và không cần thiết!

5- Bảng kê chi tiết, phần ghi chú người ta thường ghi chế độ nhiệt luyện hoặc chi tiết đó đã gia công theo tiêu chuẩn nào. Việc bác em bỏ trống cột ghi chú thật vô nghĩa,,,thà xóa béng nó đi cho xong!

6- Ghi ký hiệu vật liệu theo tiêu chuẩn ...Lào thì ghi thống nhất theo tiêu chuẩn đó. Không nên ghi kiểu tạp ngẩu ...pín lù :

 

5979b4aa2dc8fcf0466be08ced620251_51382549.afgewgew.png

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

  •  
    Chào các bác ! Các bác cho em hỏi 1 số vấn đề về chi tiết này được không ạ?
     
    1. Chi tiết này làm việc ở đâu và như thế nào?
    2. Nó có nhiệm vụ gì ?
    3. Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng là thế nào ?
    4. Lỗ côn 45 độ để làm gì ?
     
    5. Hai rãnh 3mm để làm gì ?
    6. Dung sai độ tròn, trụ, đồng tâm, vuông góc, dung sai kích thước tra ở đâu ?
    7. Mặt phân khuôn chọn thế nào ?

  •  
     
    Em lật tung google và hỏi các bạn đều không ai biết ! Mà hỏi các thầy hướng dẫn thì không ai nói ! Hết cách nên em mới up lên forum mong các bác chỉ giáo.

  •  
     
    Tks các bác trước ^^http://www.cadviet.c..._ongnoidemo.dwg

 

chắc bạn có bản vẽ chứ? phải xem hình dạng nó ra sao thì mới rõ chứ chỉ những thông tin trên thì khó mà hình dung dược nó là chi tiết thế nào

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

chắc bạn có bản vẽ chứ? phải xem hình dạng nó ra sao thì mới rõ chứ chỉ những thông tin trên thì khó mà hình dung dược nó là chi tiết thế nào

Bản vẽ mình cũng đã "pót" lên rồi, chẳng do thời gian nó làm phai mòn đi đấy @@

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Không biết em sử dụng 2 khối V ngắn nầy có ăn thua không nhỉ ?

Không ăn thua là cái chắc rồi!

Nếu 2 đầu bậc Ø78 -0.2 gia công trên 2 nguyên công khác nhau, sẽ xẩy ra trường hợp một đầu là Ø78 và một đầu là Ø77.8. Ngoài ra nếu xét đến độ lệch tâm giữa lỗ trong và lỗ ngoài nữa....

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Không biết em sử dụng 2 khối V ngắn nầy có ăn thua không nhỉ ?

 

Hề hề hề,

Hãy đọc kỹ những phân tích của bác Hoằn để hiểu rõ đã. Chớ có vội vàng mà lợn lành chữa thành lợn toi. Việc sử dụng chuẩn gia công để làm chuẩn kiểm tra về cơ bản là OK rồi, chỉ cần bạn hoàn thiện việc định chuẩn này, kết hợp với sửa lại kết cấu đồ gá đo cho hợp lý là ngon thôi. Tại sao lại cứ phải đặt chi tiết nằm ngang mới đo được??? Có khá nhiều phương án để đo trong trường hợp của bạn. Hãy bình tĩnh và chọn lựa theo đúng nguyên tắc đo là Ok. Chú ý việc lấy sai số đo phải tính tới sai số do gá đo gây ra.

Hề hề hề,...

Mình chưa có thời gian xem toàn bộ đồ án của bạn nên chưa thể góp ý gì. Nhưng dù có góp ý thì cũng chỉ để bạn tham khảo và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết chứ không phải để bạn làm lại từ đầu. Việc sai sót trong đồ án không có gì là quá xấu hổ cả, bởi có sai mới phải đi học. Vấn đề là bạn cần hiểu cái sai đó và biết được nhuyên nhân cũng như cách khắc phục nó là Ok. Trong quá trình bảo vệ, cái các thầy cô cần là cái mà bạn hiểu chứ không phải cái bạn vẽ ra. Do vậy nếu có sai mà không kịp thời gian sửa thì cũng cứ bình tĩnh, trả lời thẳng thắn với các thầy cô về nhận thức của mình về chỗ sai đó là sẽ OK, đừng cãi chày cãi cối và cũng đừng tự ti khi bảo vệ.

Chúc bạn thành công.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Không ăn thua là cái chắc rồi!

Nếu 2 đầu bậc Ø78 -0.2 gia công trên 2 nguyên công khác nhau, sẽ xẩy ra trường hợp một đầu là Ø78 và một đầu là Ø77.8. Ngoài ra nếu xét đến độ lệch tâm giữa lỗ trong và lỗ ngoài nữa....

Hì hì, đúng rùi nhể. Em thật là nể chị Hoằn, là 1 phụ nữ xinh đẹp và cũng là 1 kĩ sư ( em tạm đoán thế ) rất pro^ .

Còn đây là kết quả ngày hum nay em đi duyệt về và tiệp tục sửa lại : Cô yêu cầu kiểm tra độ vuông góc giữa tâm lỗ và mặt đầu :

 

112847_untitled_1.jpg

 

Lắp 2 bạc kiểm giống nhau có cùng kích thước và dung sai như nhau vào 2 lỗ ở 2 phía đối nhau với kiểu lắp H7/h7 => khe hở bằng 0.

Sau đó gá trục kiểm với độ côn 1/1000 vào 2 cái bạc ở trên.

Kiểm tra bằng cách quay chi tiết 1 vòng và tịnh tiến lên xuống đồng hồ để kiểm tra được cả mặt đầu.

Sai số vuông góc được cho bằng công thức : Δvg = xmax- xmin

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Hãy đọc kỹ những phân tích của bác Hoằn để hiểu rõ đã. Chớ có vội vàng mà lợn lành chữa thành lợn toi. Việc sử dụng chuẩn gia công để làm chuẩn kiểm tra về cơ bản là OK rồi, chỉ cần bạn hoàn thiện việc định chuẩn này, kết hợp với sửa lại kết cấu đồ gá đo cho hợp lý là ngon thôi. Tại sao lại cứ phải đặt chi tiết nằm ngang mới đo được??? Có khá nhiều phương án để đo trong trường hợp của bạn. Hãy bình tĩnh và chọn lựa theo đúng nguyên tắc đo là Ok. Chú ý việc lấy sai số đo phải tính tới sai số do gá đo gây ra.

Hề hề hề,...

Mình chưa có thời gian xem toàn bộ đồ án của bạn nên chưa thể góp ý gì. Nhưng dù có góp ý thì cũng chỉ để bạn tham khảo và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết chứ không phải để bạn làm lại từ đầu. Việc sai sót trong đồ án không có gì là quá xấu hổ cả, bởi có sai mới phải đi học. Vấn đề là bạn cần hiểu cái sai đó và biết được nhuyên nhân cũng như cách khắc phục nó là Ok. Trong quá trình bảo vệ, cái các thầy cô cần là cái mà bạn hiểu chứ không phải cái bạn vẽ ra. Do vậy nếu có sai mà không kịp thời gian sửa thì cũng cứ bình tĩnh, trả lời thẳng thắn với các thầy cô về nhận thức của mình về chỗ sai đó là sẽ OK, đừng cãi chày cãi cối và cũng đừng tự ti khi bảo vệ.

Chúc bạn thành công.

OOk Bác Bình. Em chuẩn bị vác ba lô đi bảo vệ. Nghe được những lời này của bác em tự tin hơn nhiều, cho dù lúc nào em cũng rất chi là tự tin :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

 


Hì hì, đúng rùi nhể. Em thật là nể chị Hoằn, là 1 phụ nữ xinh đẹp và cũng là 1 kĩ sư ( em tạm đoán thế ) rất pro^ .
Còn đây là kết quả ngày hum nay em đi duyệt về và tiệp tục sửa lại : Cô yêu cầu kiểm tra độ vuông góc giữa tâm lỗ và mặt đầu :

112847_untitled_1.jpg

Lắp 2 bạc kiểm giống nhau có cùng kích thước và dung sai như nhau vào 2 lỗ ở 2 phía đối nhau với kiểu lắp H7/h7 => khe hở bằng 0.
Sau đó gá trục kiểm với độ côn 1/1000 vào 2 cái bạc ở trên.
Kiểm tra bằng cách quay chi tiết 1 vòng và tịnh tiến lên xuống đồng hồ để kiểm tra được cả mặt đầu.
Sai số vuông góc được cho bằng công thức : Δvg = xmax- xmin

 

Đầu mũi tâm cố định và mũi tâm động phải được lắp trên lỗ của thân gá , có thể lắp trực tiếp hoặc thông qua bạc lót với thân gá

- Lỗ chống tâm  trên trục gá anh đã vẽ không đúng tiêu chuẩn

 

Bạc lắp với chi tiết theo kiểu

Ø55 H7/h7 >>> Lỗ Ø55 + 0.030^ 0 và Trục Ø55 0^ -0.030 >>> Khe hở nhỏ nhất giữa bạc và trục =0 và khe hở lớn nhất giữa bạc và trục = 0.060 làm gì có chuyện khe hở luôn = 0 được ???
Kết loạn phương án này không kiểm được!
Phương án ban đầu bác em đã làm dù có để nằm hay dựng đứng mà vẫn giữ kiểu trục côn như rứa thì vẫn bằng ...âm
Với phương án ban đầu thay kiểu trục côn bằng mối ghép chặt có thể kiểm tra định tính bằng cách ghép bạc
hoặc kiểm tra định lượng bằng đồng hồ khả dĩ có thể chấp nhận được

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bạc lắp với chi tiết theo kiểu

 

Ø55 H7/h7 >>> Lỗ Ø55 + 0.030^ 0 và Trục Ø55 0^ -0.030 >>> Khe hở nhỏ nhất giữa bạc và trục =0 và khe hở lớn nhất giữa bạc và trục = 0.060 làm gì có chuyện khe hở luôn = 0 được ???

Kết loạn phương án này không kiểm được!

Phương án ban đầu bác em đã làm dù có để nằm hay dựng đứng mà vẫn giữ kiểu trục côn như rứa thì vẫn bằng ...âm

Với phương án ban đầu thay kiểu trục côn bằng mối ghép chặt có thể kiểm tra định tính bằng cách ghép bạc

hoặc kiểm tra định lượng bằng đồng hồ khả dĩ có thể chấp nhận được

Trục côn em sử dụng là để khống chế nốt bậc tịnh tiến. Nếu như chi tiết đặt thẳng đứng, dưới tác dụng của trọng lực thì em còn làm côn làm chi nữa?

Như chi nói thay trục côn bằng mối ghép chặt, không được đâu chị ơi vì mối ghép chặt sẽ làm biến dạng bề mặt Lỗ Ø55 em hết hơi gia công đấy !

Còn nếu để nằm đứng, định vị bằng phiến tỳ và chốt trụ ngắn - 5 bậc ) thứ nhất là vị trí kiểm tra hơi bị khó. Thứ 2 là cho chi tiết quay sẽ không được êm ( chi tiết đè lên mặt phẳng dễ bị lập bập, trừ khi quay cả đồ gá )

Thứ 3 là đồ gá gá lắp khá cồng kềnh.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Phương án trục côn kiểu nằm hay kiểu đứng bắt buộc phải có lực chiều trục để giữ nó khỏi bị bập bênh. Lắp chặt với độ dôi lớn nhất 0.01 là không vấn đề gì. Phương án bác em đã lựa chọn như vầy rồi không còn con đường nào khác. Đồ gá phức tạp và công kềnh là đương nhiên, không cãi và không thể đỡ được!

Bản vẽ chi tiết bác em sai lệch Ø55+0.039^ -0.1 không phải là miền dung sai của H7

Muốn chi tiết kiểm được bắt buộc phải phân 6 nhóm để để đảm bảo mối ghép có độ dôi lớn nhất = 0.01 và nhỏ nhất = 0

-Nhóm 1 là các chi tiết có kích thước là Ø55, 0.039 (Có loại dụng cụ đo chính xác đến 0.001) > trục kiểm phải chế tạo Ø55+0.049^ +0.039

-Nhóm 2 các ct có kích thước Ø55,030 trục kiểm là Ø55+0.040^ +0.030

-Nhóm 3 các ct có kích thước Ø55,0 20 > trục kiểm là Ø55+0.030^ +0.020

-Nhóm 4 các ct có kích thước Ø55,010 > trục kiểm là Ø55+0.020^ +0.010

-Nhóm 5 các ct có kích thước Ø55,000 > trục kiểm là Ø55+0.010^ +0.000

-Nhóm 6 các ct có kích thước Ø49,990 > trục kiểm là Ø55+0.000^ - 0.010

Với phương án bác em đã lựa chọn như thế rồi bắt buộc phải lựa chọn phân loại chi tiết ra làm 6 nhóm để kiểm tra, mỗi nhóm là một đồ gá.

Hoằn chỉ đưa ra phương án chữa cháy, bởi bác em thiết kế sản phẩm không mang tính công nghệ, đề tài thầy giao rất mập mờ sai toe toét cả hình chiếu, không có bản vẽ lắp, để hiểu được nguyên lý làm việc của chi tiết trong cụm chi tiết…

Không hiểu ý đồ chiến lược và sách lược ra đề cho sinh viên như thế nhằm mục tiêu gì ??? Nghiên cứu khoa học không phải là cái chắc rồi!!! Lấy sản phẩm thực tế đang sản xuất tại nhà máy nào đó làm đề tài cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất cũng không phải nốt!!!!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Phương án trục côn kiểu nằm hay kiểu đứng bắt buộc phải có lực chiều trục để giữ nó khỏi bị bập bênh. Lắp chặt với độ dôi lớn nhất 0.01 là không vấn đề gì. Phương án bác em đã lựa chọn như vầy rồi không còn con đường nào khác. Đồ gá phức tạp và công kềnh là đương nhiên, không cãi và không thể đỡ được!

Bản vẽ chi tiết bác em sai lệch Ø55+0.039^ -0.1 không phải là miền dung sai của H7

Muốn chi tiết kiểm được bắt buộc phải phân 6 nhóm để để đảm bảo mối ghép có độ dôi lớn nhất = 0.01 và nhỏ nhất = 0

-Nhóm 1 là các chi tiết có kích thước là Ø55, 0.039 (Có loại dụng cụ đo chính xác đến 0.001) > trục kiểm phải chế tạo Ø55+0.049^ +0.039

-Nhóm 2 các ct có kích thước Ø55,030 trục kiểm là Ø55+0.040^ +0.030

-Nhóm 3 các ct có kích thước Ø55,0 20 > trục kiểm là Ø55+0.030^ +0.020

-Nhóm 4 các ct có kích thước Ø55,010 > trục kiểm là Ø55+0.020^ +0.010

-Nhóm 5 các ct có kích thước Ø55,000 > trục kiểm là Ø55+0.010^ +0.000

-Nhóm 6 các ct có kích thước Ø49,990 > trục kiểm là Ø55+0.000^ - 0.010

Với phương án bác em đã lựa chọn như thế rồi bắt buộc phải lựa chọn phân loại chi tiết ra làm 6 nhóm để kiểm tra, mỗi nhóm là một đồ gá.

Hoằn chỉ đưa ra phương án chữa cháy, bởi bác em thiết kế sản phẩm không mang tính công nghệ, đề tài thầy giao rất mập mờ sai toe toét cả hình chiếu, không có bản vẽ lắp, để hiểu được nguyên lý làm việc của chi tiết trong cụm chi tiết…

Không hiểu ý đồ chiến lược và sách lược ra đề cho sinh viên như thế nhằm mục tiêu gì ??? Nghiên cứu khoa học không phải là cái chắc rồi!!! Lấy sản phẩm thực tế đang sản xuất tại nhà máy nào đó làm đề tài cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất cũng không phải nốt!!!!

À em hiểu rùi. Do mình lắp trục kiểm với độ dôi lớn nhất là 0,01 ( chấp nhận được ) và dung sai của lỗ là 0,039 ( ~ 0,04 ) thì chia làm 6 nhóm chi tiết để kiểm tra ! May quá có cái để bật thầy rồi ! :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol:

Nhưng em vẫn chưa tìm thấy lắp ghép nào có độ dôi max là ~ 0,01, còn min = 0.

Thường thì lắp ghép chặt trong trường hợp này là lắp ghép chặt nhẹ, lắp bằng vồ gõ nhẹ , có thể tháo lắp được mà không bị hỏng, không truyền lực được và lắp ghép với độ chính xác cao. Tương ứng với nó có các kiểu hay dùng là H7/j6 hay H7/k6 đối cới chế tạo tinh, còn cơ khí chính xác có thể H6/j5 hay H6/k5. Tuy nhiên cũng chẳng có mối ghép nào có độ dôi max = 0.01.

Nói về cái đề 1 chút, em thì lý thuyết vẫn còn yếu chứ chưa nói là va chạm thực tế. Cho nên em cũng không biết được trong ngành cơ khí mình có dạng chi tiết này không và nó dùng để làm gì nữa. Em chỉ biết cô cho đề thế nào thì mình cứ thế mà làm thôi. Em nghĩ là cô cũng lấy đề của bên trường khác về cho bọn em làm thử đấy , vì trong quá trình tìm tài liệu tham khảo em có tìm được 1 cái chi tiết y sỳ không khác tí gì cả về kích thước lần hình dạng với chi tiết của em ở trường ĐHBKHN. Tuy nhiên em nghĩ, nếu up lên cho các bác xem chắc lại gạch te tua thôi, nên em không tham khảo bản đó.

Còn đây là nguyên văn đề đồ án mà em được giao : Sản lượng 7000c/năm

Nhiệm vụ thì là nhiệm vụ chung cho mọi Đồ án rồi !

112847_.jpg

( Đây là kích thước em đã hiệu chỉnh rồi, có 1 số kích thước ghi 2 kích thước . Ví dụ lỗ phi 20 có dòng kích thước nhỏ ghi là phi 60, chiều dài rãnh thoát dao vừa là 3mm vừa là 9mm........... Chắc có ý là tỉ lệ 1:3 đây )

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

À em hiểu rùi. Do mình lắp trục kiểm với độ dôi lớn nhất là 0,01 ( chấp nhận được ) và dung sai của lỗ là 0,039 ( ~ 0,04 ) thì chia làm 6 nhóm chi tiết để kiểm tra ! May quá có cái để bật thầy rồi ! :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol:

Nhưng em vẫn chưa tìm thấy lắp ghép nào có độ dôi max là ~ 0,01, còn min = 0.

Thường thì lắp ghép chặt trong trường hợp này là lắp ghép chặt nhẹ, lắp bằng vồ gõ nhẹ , có thể tháo lắp được mà không bị hỏng, không truyền lực được và lắp ghép với độ chính xác cao. Tương ứng với nó có các kiểu hay dùng là H7/j6 hay H7/k6 đối cới chế tạo tinh, còn cơ khí chính xác có thể H6/j5 hay H6/k5. Tuy nhiên cũng chẳng có mối ghép nào có độ dôi max = 0.01.

Nói về cái đề 1 chút, em thì lý thuyết vẫn còn yếu chứ chưa nói là va chạm thực tế. Cho nên em cũng không biết được trong ngành cơ khí mình có dạng chi tiết này không và nó dùng để làm gì nữa. Em chỉ biết cô cho đề thế nào thì mình cứ thế mà làm thôi. Em nghĩ là cô cũng lấy đề của bên trường khác về cho bọn em làm thử đấy , vì trong quá trình tìm tài liệu tham khảo em có tìm được 1 cái chi tiết y sỳ không khác tí gì cả về kích thước lần hình dạng với chi tiết của em ở trường ĐHBKHN. Tuy nhiên em nghĩ, nếu up lên cho các bác xem chắc lại gạch te tua thôi, nên em không tham khảo bản đó.

Còn đây là nguyên văn đề đồ án mà em được giao : Sản lượng 7000c/năm

Nhiệm vụ thì là nhiệm vụ chung cho mọi Đồ án rồi !

112847_.jpg

( Đây là kích thước em đã hiệu chỉnh rồi, có 1 số kích thước ghi 2 kích thước . Ví dụ lỗ phi 20 có dòng kích thước nhỏ ghi là phi 60, chiều dài rãnh thoát dao vừa là 3mm vừa là 9mm........... Chắc có ý là tỉ lệ 1:3 đây )

Nếu ngay từ ban đầu thầy hoặc cô chỉ giao cho như vầy và bác em đưa lên ngay từ đầu thì sự việc trở nên đơn giản...

4) Chỉ tiếc là em tìm ra được cái ống nối của máy xúc hơi bị muộn nên .....:

 

39678_7843eetwt_1.png

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hôm qua em đã bảo vệ xong đồ án của mình, dù kết quả không được như ý mình nhưng em nghĩ em đã làm hết sức có thể. Có làm lại thì cũng chỉ đến thế. Còn lí do vì sao thì em rất khó nói. Nói chung là không phải do em.

Trong thời gian vừa qua em rất cám ơn các bác trong diễn đàn cadviet.com đã hướng dẫn và trợ giúp cho em rất nhiều. Đặc biệt là chị Hoằn (Hoan2182) và bác Bình (Phamthanhbinh) và 1 số member ghé qua topic, đóng góp ý kiến.

Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể mọi người, và mong sẽ có dịp được cọ xát với mọi người. :D

Chúc mọi người luôn khỏe mạnh và thành đạt ! :wub:

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Còn đây là tài liệu tham khảo để cho những ai vấp phải đồ án này, vì tính chất là tham khảo nên mọi người cố hoàn thiện nó nha. Đồ án này cũng chưa phải là hoàn chỉnh lắm đâu. Hi vọng các bạn làm tốt hơn mình.

http://www.cadviet.com/upfiles/3/112847_ng_ni__full_1.rar

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hôm qua em đã bảo vệ xong đồ án của mình, dù kết quả không được như ý mình nhưng em nghĩ em đã làm hết sức có thể. Có làm lại thì cũng chỉ đến thế. Còn lí do vì sao thì em rất khó nói. Nói chung là không phải do em.

Trong thời gian vừa qua em rất cám ơn các bác trong diễn đàn cadviet.com đã hướng dẫn và trợ giúp cho em rất nhiều. Đặc biệt là chị Hoằn (Hoan2182) và bác Bình (Phamthanhbinh) và 1 số member ghé qua topic, đóng góp ý kiến.

Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể mọi người, và mong sẽ có dịp được cọ xát với mọi người. :D

Chúc mọi người luôn khỏe mạnh và thành đạt ! :wub:

Chúc mừng bạn đã bảo vệ thành công đồ án. Điểm số hoàn toàn không phải là vấn đề quan trọng nhất đâu. Quan trọng nhất là những kiến thức bạn thu được qua việc làm và bảo vệ đồ án này. Đó là những thứ bạn cần để bắt đấu bước chân vào con đường của một cán bộ kỹ thuật, một kỹ sư cơ khí, một con đường còn dài và còn nhiều chông gai phía trước. Cho dù thành quả đạt được do bạn đã mất khá nhiều công sức, song đó vẫn chỉ là bước đầu tiên, là điều kiện cần chứ chưa đủ. Mong rằng bạn sẽ không nhụt chí trên con đường trở thành một kỹ sư lành nghề và hy vọng rằng bạn sẽ phát huy tốt những kiến thức đã có đồng thời tiếp thu được nhiều kiến thức công nghệ mới trên con đường sự nghiệp của mình.

Chúc thành công và gửi lời chào quyết ...... không thua.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hôm qua em đã bảo vệ xong đồ án của mình, dù kết quả không được như ý mình nhưng em nghĩ em đã làm hết sức có thể. Có làm lại thì cũng chỉ đến thế. Còn lí do vì sao thì em rất khó nói. Nói chung là không phải do em.

Trong thời gian vừa qua em rất cám ơn các bác trong diễn đàn cadviet.com đã hướng dẫn và trợ giúp cho em rất nhiều. Đặc biệt là chị Hoằn (Hoan2182) và bác Bình (Phamthanhbinh) và 1 số member ghé qua topic, đóng góp ý kiến.

Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể mọi người, và mong sẽ có dịp được cọ xát với mọi người. :D

Chúc mọi người luôn khỏe mạnh và thành đạt ! :wub:

Với đồ án thầy cô giao cho như thế và bác em đã bảo vệ được như thế... thật đáng buồn!

Đây là tình trạng chung...khi mà sinh viên ra trường cứ ngơ ngơ ngác ngác như bò... đội nón!

Không hiểu ý đồ chiến lược và sách lược ra đề cho sinh viên kiểu mập mờ như thế nhằm mục tiêu gì ???

Nghiên cứu khoa học không phải là cái chắc rồi!!!

Lấy sản phẩm thực tế đang sản xuất tại nhà máy nào đó làm đề tài cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất cũng không phải nốt!

!!!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em không biết điều đó. Nhưng 1 điều em biết đó là sau cái đồ án này em thấy mình trưởng thành hơn khá nhiều. Hi vọng sớm va vấp với thực tế để thu được nhiều chiến lợi phẩm hơn.

Tks các bác rất nhiều, đặc biệt là những ý kiến phê bình của các bác. Good luck for all !

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Vì "chẳng đâu vào đâu" thì mới phải đi học chớ. Nếu "biết đâu vào đó" rồi thì còn phải học làm chi???

Hãy yên tâm và cố gắng học nghiêm túc bạn sẽ thấy mọi cái khó sẽ được gỡ dần mà thôi.

Không có việc gì khó,

Chỉ sợ cày chưa nhiều,

Đồ án dú khó hiểu

Quyết chí ắt cày xong.....

Hề hề hề,...

bác ơi bác có cái sườn thuyết minh gia công chi tiết ống nối không bác. em mới làm cái này mà k biết bắt đầu từ đâu !!!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào các bạn!

Mình đang làm đồ án công nghệ, nhưng còn nhiều điều chưa rõ, kiến thức còn hạn chế

nên mình hỏi các bạn vài điều nhé

Mình định ra công 1 cái rãnh tròn đường kính là 249mm( mình thể hiện ở hình chiếu đứng, màu vàng) , mình nghĩ có 2 phương pháp

   1) dùng dao tiện rãnh

        - tuy nhiên vì kết cấu của chi tiết mà dùng dao tiện rãnh thì chiều dài công xôn lớn, dao dễ bị gãy

 

   2) dùng dao phay ngón, và gá chi tiết trên mâm quay, để thực hiện  gia công rãnh tròn

 

Các bạn có thể giúp mình đk ko, nên dùng phương pháp nào thì tốt hơn hay là có phương pháp khác hay hơn

 

Rất mong nhận đk sự giúp đỡ chỉ bảo của các bạn

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×