Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
hoan2182

Nghề cơ khí ĐỐ VUI

Các bài được khuyến nghị

Giải thiết có một thang máy chở người và một vận thăng chở hàng ở một tòa nhà. Thang máy đưa 4 người có trọng lượng tổng cộng 3 tạ đưa người từ tầng hầm lên tầng 8. Vận thăng đưa 3 tạ hàng từ tầng 8 xuống tầng hầm.

Biết thang máy và vận thăng có cùng công suất động cơ, cùng đường kính tang cuốn dây cáp.

Hỏi "mon men" xoắn tác dụng lên tang trống cái nào lớn hơn??? (Nếu dùng Ampe kìm để đo dòng thì dòng của thang máy hay vận thăng cái nào có dòng lớn hơn???)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

ở công trình này người có thả rơi tự do đc ko Hoằn !

Nếu không may bị chuột hay gián nhấm đứt cáp nó sẽ có cơ cấu phanh tự hãm , đảm bảo an toàn tuyệt đối! Không có chuyện rơi tự do ngược lên trời???

(Gọi là đố vui nhưng trả lời bằng lý luận khoa học, khác với đố vui mẹo trong thư giản)

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Ket tưởng nó k phải là hằng số :(

Cấu tạo lô cuốn của thang và vận thăng hơi đặc biệt, nó không giống với các tời kéo kiểu "vận thăng đơn giản" như vẫn thường thấy ở chỗ thi công nhà dân dụng. Vì vậy vận tốc của nó không đổi và đương nhiên là "mon men" xoắn tác dụng lên trục tang luôn là hằng số, anh ạ!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cấu tạo lô cuốn của thang và vận thăng hơi đặc biệt, nó không giống với các tời kéo kiểu "vận thăng đơn giản" như vẫn thường thấy ở chỗ thi công nhà dân dụng. Vì vậy vận tốc của nó không đổi và đương nhiên là "mon men" xoắn tác dụng lên trục tang luôn là hằng số, anh ạ!

 

Chị Hoan:

1. Hi em luôn theo dõi diễn đàn hàng ngày mà chị, chỉ là không hiện lên nikc thôi.

2. Về cái đồ án của em em đã hoàn thành xong rồi, chỉ chờ ngày bảo vệ mà chưa có lịch, vì mới thi học kỳ xong và xuống xưởng thực tập máy công cụ nên chưa rõ lịch của nhà trường thế nào.

Cảm ơn chị đã hỏi thăm, em đang có nghiên cứu mấy câu hỏi có thể khi bảo vệ sẽ hỏi, để có cái mà trả lời hihi.

3. Về câu hỏi của chị về tiện Ren côn 45 độ thì em chỉ biết trả lời sơ sơ như lần truớc nhưng mà lại lệch nên cũng mong chị chỉ rõ cho em để em học hỏi luôn.

4. Cái tiện ren côn trên Mastercam thì em cũng làm được, về bên CNC cũng tạm được nhưng bên máy công cụ thông thường thì em chưa được thực hành nên chịu.hhihi!

Chúc chị và mọi người trong diễn đàn sức khoẻ dồi dào!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

Cấu tạo lô cuốn của thang và vận thăng hơi đặc biệt, nó không giống với các tời kéo kiểu "vận thăng đơn giản" như vẫn thường thấy ở chỗ thi công nhà dân dụng. Vì vậy vận tốc của nó không đổi và đương nhiên là "mon men" xoắn tác dụng lên trục tang luôn là hằng số, anh ạ!


Em xin được đính chính lại như sau:
Cấu tạo lô cuốn của thang và vận thăng hơi đặc biệt, nó không giống với các tời kéo kiểu "vận thăng đơn giản" như vẫn thường thấy ở chỗ thi công nhà dân dụng. Vì vậy vận tốc của nó không đổi và đương nhiên là "mon men" xoắn tác dụng lên trục tang luôn là hằng số , cùng vận chuyển một khối lượng như nhau như "mon men" xoắn khi đi lên khác với khi đi xuống và ngược lại

Câu đố ban đầu em ra hơi ngoằn ngoèo ở chỗ là Thang và Vận thăng, nguyên lý làm việc thì thang và vận thăng hoàn giống nhau chỉ khác ở cái tên gọi và kết cấu ca binh: một cái là chở người , một cái là chở hàng . Song chức năng thì y sì phóc là thang cũng chở được hàng , ngược lại vận thăng cũng chở được người.
Chốt lại câu đố chỉ vỏn vẹn như sau:
Một cái thang máy có tải trọng thiết kế là 8 tạ.
Hỏi khi thang vận chuyển 3 tạ (chở người hoặc hàng hóa) từ tầng hầm lên tầng 8, khác với khi thang vận chuyển 3 tạ từ tầng 8 xuống tầng hầm ở chỗ nào??? "Mon men" xoắn tác dụng lên trục tang trống khi vận chuyển 3 tạ lên và vận chuyển 3 tạ xuống, cái nào lớn hơn??? (Nếu dùng Ampe kìm để kiểm tra thì cường độ dòng điện trong hai trường hợp đi lên và đi xuống cái nào sẽ lớn???)
 

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em xin được đính chính lại như sau:

Cấu tạo lô cuốn của thang và vận thăng hơi đặc biệt, nó không giống với các tời kéo kiểu "vận thăng đơn giản" như vẫn thường thấy ở chỗ thi công nhà dân dụng. Vì vậy vận tốc của nó không đổi và đương nhiên là "mon men" xoắn tác dụng lên trục tang luôn là hằng số , cùng vận chuyển một khối lượng như nhau như "mon men" xoắn khi đi lên khác với khi đi xuống và ngược lại

 

Câu đố ban đầu em ra hơi ngoằn ngoèo ở chỗ là Thang và Vận thăng, nguyên lý làm việc thì thang và vận thăng hoàn giống nhau chỉ khác ở cái tên gọi và kết cấu ca binh: một cái là chở người , một cái là chở hàng . Song chức năng thì y sì phóc là thang cũng chở được hàng , ngược lại vận thăng cũng chở được người.

Chốt lại câu đố chỉ vỏn vẹn như sau:

Một cái thang máy có tải trọng thiết kế là 8 tạ.

Hỏi khi thang vận chuyển 3 tạ (chở người hoặc hàng hóa) từ tầng hầm lên tầng 8, khác với khi thang vận chuyển 3 tạ từ tầng 8 xuống tầng hầm ở chỗ nào??? "Mon men" xoắn tác dụng lên trục tang trống khi vận chuyển 3 tạ lên và vận chuyển 3 tạ xuống, cái nào lớn hơn??? (Nếu dùng Ampe kìm để kiểm tra thì cường độ dòng điện trong hai trường hợp đi lên và đi xuống cái nào sẽ lớn???)

 

@Lamhung2011: Bác em thử giải câu đố về dung sai lắp ghép vành bánh vít là H7/n6 xem sao??? Hoằn đã đưa ra gợi ý ở trên rồi!

Nếu Lamhung không đưa ra lời giải, Hoằn đành phải đưa ra đáp án vào một ngày gần đây nhất!

Mình lại làm thầy mò nha:

(vì ban đầu mình chỉ tưởng rằng Hoằn spam nên reply lung tung cho vui) ... giờ biết rằng đố thật thì mình đoán !!! hic...

"Mon men" xoắn tác dụng lên trục tang trống khi vận chuyển 3 tạ lên nhỏ hơn khi vận chuyển 3 tạ xuống...

Vì thường thì các cơ cấu như thế này thường có 1 bộ phận "đối trọng" mình đoán trong thang máy nói chung nó dư > 3 tạ (ít nhất là trong thang máy có CS 8 tạ thì nó fải là 8/2 = 4 tạ + trọng lượng bản thân cabin)...

Thầy đang mò ... hic... mong được chỉ giáo !

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chị Hoan:

1. Hi em luôn theo dõi diễn đàn hàng ngày mà chị, chỉ là không hiện lên nikc thôi.

2. Về cái đồ án của em em đã hoàn thành xong rồi, chỉ chờ ngày bảo vệ mà chưa có lịch, vì mới thi học kỳ xong và xuống xưởng thực tập máy công cụ nên chưa rõ lịch của nhà trường thế nào.

Cảm ơn chị đã hỏi thăm, em đang có nghiên cứu mấy câu hỏi có thể khi bảo vệ sẽ hỏi, để có cái mà trả lời hihi.

3. Về câu hỏi của chị về tiện Ren côn 45 độ thì em chỉ biết trả lời sơ sơ như lần truớc nhưng mà lại lệch nên cũng mong chị chỉ rõ cho em để em học hỏi luôn.

4. Cái tiện ren côn trên Mastercam thì em cũng làm được, về bên CNC cũng tạm được nhưng bên máy công cụ thông thường thì em chưa được thực hành nên chịu.hhihi!

Chúc chị và mọi người trong diễn đàn sức khoẻ dồi dào!

Sao Lamhung không trả lời câu hỏi:

Không thấy lamhung2011 quay trở lại trả lời câu hỏi của Hoằn:

Bác em Lamhung2011 đã giả nhời lạc đề rồi kìa! Câu hỏi là :Có thể gia công được ren côn có góc Ὠ= 45º00'00'' trên các máy tiện thông dụng không???

Em chưa dòm thấy cái máy tiện CNC lần nào, em tò mò muốn hỏi bác em về bản vẽ đoạn ren đó:

- Prôfin ren: số bước ren trên một in sơ, bước ren, chiều cao ren, bán kính góc lượn???

-Đường kính ren trong mặt phẳng chuẩn: Đường kính trong, đường kính trung bình, đường kính ngoài ???

-Khoảng cách mặt phẳng chuẩn???

- Chiều dài hữu ích nhỏ nhất???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, truyền thống đó thể hiện qua các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Mỗi khi có giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. Lê Chân - nữ tướng biên phòng đầu tiên của nước ta được Hai Bà Trưng tin tưởng giao cho trấn ải vùng ... gió thổi tung khăn... bay váy! Chị Út Tịch cũng nối tiếp tiếp truyền thống yêu nước của hai Bà Trưng với câu nói bất hủ:”Còn cái lai quần cũng đánh!” Eo ơi...thương quá cơ! (Nguyễn Thị Út (1931 - 1968) - tức chị Út Tịch - quê ở huyện Bến Cát, Trà Vinh).

Chiến tranh và giặc giã liên miên, khiến dân tộc ta chưa xây dựng được các tiêu chuẩn kỹ thuật nào thuần Việt do người Việt xây dựng, tất cả các tiêu chuẩn, các sách vở và giáo trình... đều có nguồn gốc chung là DỊCH TỪ TÀI LIỆU CỦA NƯỚC NGOÀI.

Từ cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, nước ta đã đưa vào giảng dạy chương trình dung sai theo tiêu chuẩn quả đất ISO, chấm dứt việc sử dụng dung sai ăn theo tiêu chuẩn ГΟCΤ của Liên Xô cũ.

Câu đố:

Sự khác biệt cơ bản giữa dung sai tiêu chuẩn quả đất ISO với tiêu chuẩn ГΟCΤ là gì ???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

Còn một "chị" leo lên cây dừa tè xuống nữa. Kể ra cho nó hoành tráng luôn, kẻo thiếu giả thiết của câu đố!

Làm gì còn "chị" nào nữa hả anh???
Tự vì tên topic là đố vui, vui trước đố sau, đố vui là thư giãn.


 

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Câu đố tiếp theo:
Sự khác biệt cơ bản giữa dung sai tiêu chuẩn quả đất ISO với tiêu chuẩn ГΟCΤ là gì ???

Xin mời các bác cùng thư giãn!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Còn một "chị" leo lên cây dừa tè xuống nữa. Kể ra cho nó hoành tráng luôn, kẻo thiếu giả thiết của câu đố!

Em Hoằn xin được đính chính lại câu đố như sau:

Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, truyền thống đó thể hiện qua các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Mỗi khi có giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. Lê Chân - nữ tướng biên phòng đầu tiên của nước ta được Hai Bà Trưng tin tưởng giao cho trấn giữ vùng biên ải ... gió thổi tung khăn... bay váy!

Hồ Xuân Hương (chữ Hán: 胡春香) là nhà thơ Nôm nổi tiếng (1772-1822). Bà đã để lại nhiều bài thơ độc đáo với phong cách thơ vừa thanh vừa tục và được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Hồ Xuân Hương được coi là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam, Hồ Xuân Hương đã từng leo lên cây dừa tè xuống nữa...

Chị Út Tịch cũng nối tiếp tiếp truyền thống yêu nước của hai Bà Trưng với câu nói bất hủ:”Còn cái lai quần cũng đánh!Eo ơi...thương quá cơ! (Nguyễn Thị Út (1931 - 1968) - tức chị Út Tịch - quê ở huyện Bến Cát, Trà Vinh).

Chiến tranh và giặc giã liên miên, khiến dân tộc ta chưa xây dựng được các tiêu chuẩn kỹ thuật nào thuần Việt do người Việt xây dựng, tất cả các tiêu chuẩn, các sách vở và giáo trình... đều có nguồn gốc chung là DỊCH TỪ TÀI LIỆU CỦA NƯỚC NGOÀI.

Từ cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, nước ta đã đưa vào giảng dạy chương trình dung sai theo tiêu chuẩn quả đất ISO, chấm dứt việc sử dụng dung sai ăn theo tiêu chuẩn ГΟCΤ của Liên Xô cũ.

 

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Câu đố:

Hỏi sự khác biệt cơ bản giữa dung sai tiêu chuẩn quả đất ISO với tiêu chuẩn ГΟCΤ (Tiêu chuẩn Liên Xô cũ) là gì ???

Có thể câu đố trên dễ quá nên không ai trả lời vì nó đã có trong tài liệu : PHỤ LỤC SO SÁNH CẤP CHÍNH XÁC, MIỀN DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CỦA HỆ THỐNG CŨ VÀ MỚI

Em Hoằn chỉ nói một ý rất nhỏ, (có thể có người chưa biết) đó là cùng một kiểu lắp ghép có đặc tính như nhau thì miền dung sai cho lỗ và trục theo tiêu chuẩn ISO có nhỏ hơn miền dung sai theo tiêu chuẩn ГΟCΤ một tí ti. Có nghĩa là chi tiết gia công theo tiêu chuẩn ISO đòi hỏi chính xác hơn chi tiết gia công theo tiêu chuẩn ГΟCΤ một tí ti. Hợp với quy luật phát triển chung của nhân loại...

 

Câu đố kỳ này: Cho hai kích thước Ø10 -0.009^ -0.024 và Ø120 -0.024^ -0.059. Hỏi kích thước nào yêu cầu độ chính xác cao hơn ???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Câu đố:

Hỏi sự khác biệt cơ bản giữa dung sai tiêu chuẩn quả đất ISO với tiêu chuẩn ГΟCΤ (Tiêu chuẩn Liên Xô cũ) là gì ???

Có thể câu đố trên dễ quá nên không ai trả lời vì nó đã có trong tài liệu : PHỤ LỤC SO SÁNH CẤP CHÍNH XÁC, MIỀN DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CỦA HỆ THỐNG CŨ VÀ MỚI

Em Hoằn chỉ nói một ý rất nhỏ, (có thể có người chưa biết) đó là cùng một kiểu lắp ghép có đặc tính như nhau thì miền dung sai cho lỗ và trục theo tiêu chuẩn ISO có nhỏ hơn miền dung sai theo tiêu chuẩn ГΟCΤ một tí ti. Có nghĩa là chi tiết gia công theo tiêu chuẩn ISO đòi hỏi chính xác hơn chi tiết gia công theo tiêu chuẩn ГΟCΤ một tí ti. Hợp với quy luật phát triển chung của nhân loại...

 

Câu đố kỳ này: Cho hai kích thước Ø10 -0.009^ -0.024 và Ø120 -0.024^ -0.059. Hỏi kích thước nào yêu cầu độ chính xác cao hơn ???

Hề hề hề,

Cái này hình như cũng có trong sách nào đó rồi thì phải.

Cấp chính xác sẽ quyết định khoảng dung sai của kích thước danh nghĩa. Mỗi cấp chính xác sẽ có công thức xác định khoảng dung sai này khác nhau. Cứ nôm na một tí thì là tỷ sô phần trăm giữa khoảng dung sai và kích thước danh nghĩa sẽ cho biết áng chừng cấp chính xác của kích thước đó.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Cái này hình như cũng có trong sách nào đó rồi thì phải.

Cấp chính xác sẽ quyết định khoảng dung sai của kích thước danh nghĩa. Mỗi cấp chính xác sẽ có công thức xác định khoảng dung sai này khác nhau. Cứ nôm na một tí thì là tỷ sô phần trăm giữa khoảng dung sai và kích thước danh nghĩa sẽ cho biết áng chừng cấp chính xác của kích thước đó.

Em Hoằn muốn anh trả lời thẳng vào câu hỏi :" Cho hai kích thước Ø10 -0.009^ -0.024 và Ø120 -0.024^ -0.059. Hỏi kích thước nào yêu cầu độ chính xác cao hơn ???"

Kích thước nào yêu cầu chính xác hơn, vì sao???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Anh hãy trả lời thẳng vào câu hỏi :" Cho hai kích thước Ø10 -0.009^ -0.024 và Ø120 -0.024^ -0.059. Hỏi kích thước nào yêu cầu độ chính xác cao hơn ???"

Hề hề hề,

Thẳng hay queo thì cứ làm thử sẽ biết mà. Vấn đề ở đây không đơn giản là thẳng hay queo mà là hiểu được bản chất của việc thẳng hay queo đó. Thẳng hay queo thì xác xuất đúng vẫn là 50% mà lị.

Khi đã nắm được bản chất vấn đề thì thẳng hay queo đều có giá trị như nhau mà.....

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Thẳng hay queo thì cứ làm thử sẽ biết mà. Vấn đề ở đây không đơn giản là thẳng hay queo mà là hiểu được bản chất của việc thẳng hay queo đó. Thẳng hay queo thì xác xuất đúng vẫn là 50% mà lị.

Khi đã nắm được bản chất vấn đề thì thẳng hay queo đều có giá trị như nhau mà.....

Xác xuất 99, 99% trăm khác với 50% anh ạ! Tạm thời không coi đây là câu đố mà là câu hỏi em Hoằn muốn hỏi, anh sẽ trả lời thế nào???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Xác xuất 99, 99% trăm khác với 50% anh ạ! Tạm thời không coi là câu đố mà là câu hỏi, anh sẽ trả lời thế nào???

Hề hề hề,

Anh sẽ trả lời như rứa..... Xác suất đúng 99,99% dĩ nhiên là tốt hơn rất nhiều lần cái xác xuất 50%. Nhưng mà để có được cái xác xuất 99,99% đó thì phải hiểu được bản chất của vấn đề mà anh đã trả lời ở trên.

Vì anh chỉ học mót nên nhớ có vậy thôi. Đúng và sai có giời biết, anh chả lo gì cả. Tạm thời hay thường thời cũng vậy thôi mà.

Hề hề hề,...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Cái này hình như cũng có trong sách nào đó rồi thì phải.

Cấp chính xác sẽ quyết định khoảng dung sai của kích thước danh nghĩa. Mỗi cấp chính xác sẽ có công thức xác định khoảng dung sai này khác nhau. Cứ nôm na một tí thì là tỷ sô phần trăm giữa khoảng dung sai và kích thước danh nghĩa sẽ cho biết áng chừng cấp chính xác của kích thước đó.

Trong kỹ thuật không có khái niệm ...hình như anh ạ!

(Chỉ có câu trả lời duy nhất đúng hoặc sai, không có chuyện vừa đúng vừa sai là cái chắc rồi !)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Trong kỹ thuật không có khái niệm ...hình như anh ạ!

(Chỉ có câu trả lời duy nhất đúng hoặc sai, không có chuyện vừa đúng vừa sai là cái chắc rồi !)

Hề hề hề,

Hình như vì mình chả nhớ nó nằm ở đâu, chỉ nhớ loáng thoáng là có được học.

Tất nhiên là với dân kỹ thuật thì đúng và sai không được phép lẫn lộn rồi. Có điều là nó có thể đúng trong trường hợp này mà lại sai trong trường hợp khác mà thôi.

Hề hề hề.....

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em Hoằn muốn anh trả lời thẳng vào câu hỏi :" Cho hai kích thước Ø10 -0.009^ -0.024 và Ø120 -0.024^ -0.059. Hỏi kích thước nào yêu cầu độ chính xác cao hơn ???"

Kích thước nào yêu cầu chính xác hơn, vì sao???

Mình không phải là dân cơ khí nhưng xin trả lời câu hỏi này:

Ø120 -0.024^ -0.059 có độ chính xác cao hơn Ø10 -0.009^ -0.024 rất nhiều (cỡ 5.14 lần). Chừng nào tác giả nói "đúng" mới giải thích, còn nói "sai" thì không thèm giải thích nữa!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Mình không phải là dân cơ khí nhưng xin trả lời câu hỏi này:

Ø120 -0.024^ -0.059 có độ chính xác cao hơn Ø10 -0.009^ -0.024 rất nhiều (cỡ 5.14 lần). Chừng nào tác giả nói "đúng" mới giải thích, còn nói "sai" thì không thèm giải thích nữa!

Cảm ơn anh Hà đã tham gia thư giãn, đáp án của anh "đúng"!

Công thức tính là ..... :rolleyes: :rolleyes:

 

Anh Bình đã trả lời trúng ý của em, anh Hà ạ! Giao lưu với anh Bình nhiều, em hiểu là anh ấy luôn phản biện lật ngược lại vấn đề, không trả lời thẳng vào câu hỏi, mà chỉ là đưa ra lời gợi ý:

Anh Bình lại trêu em rồi! :rolleyes: :rolleyes: Em rất vui khi được anh góp ý, em cũng rất mong được anh cộng tác với em trong chủ đề này, anh có thể giúp em việc gợi ý câu đố , giải đáp thắc mắc và ra thêm câu đố cho vui!

Tình hình là có nhiều đồ án công nghệ có nội dung ra đề rất huyền bí với các bản vẽ thầy ra sai toe toét bắt học sinh phải tự tìm hiểu tính năng công dụng của nó, cho nên em cố tình ra câu đố với nội dung hời hợt, huyền bí và ngộ nghĩnh nữa, anh ạ!

Câu hỏi ngắn gọn và đầy đủ là: Hãy nêu nguyên lý làm việc của các cơ cấu máy trong ảnh động???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Câu đố kỳ này: Cho hai kích thước Ø10 -0.009^ -0.024 và Ø120 -0.024^ -0.059. Hỏi kích thước nào yêu cầu độ chính xác cao hơn ???

Gợi ý:

114276_fdsfg.png

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay

×