Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
hoan2182

[Trân trọng kính mời] VIẾT LISP CHO DÂN CƠ KHÍ!

Các bài được khuyến nghị

Ối giời ơi! Thế này cơ a?

Hay làm 4 phương án cho nó đã:

1). Tiếng Việt có dấu Unicode.

2). Tiếng Việt không dấu, Uni gì cũng được.

3). Tiếng Việt có dấu TCVN3.

4). Tiếng Anh không dấu.

:lol:

Í quên do Duy là làm hộp thoại ngay trong lisp bằng các hàm tự tạo. Trong lisp thì các text sẽ gỏ bằng tcvn3 có dấu. Tùy theo lực chọn mà khi chạy dùng hàm dịch sang Unicode có dấu hay tiếng Việt không dấu mà ko cần thay đổi dòng text trpng lisp. Do nghe két nói thế nên Duy cũng tiện tay nói thêm chứ bác ko cần sửa cũng ko sao mà / :-)

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nhân tiện bàn về hộp thoại, hồi trước e có làm 1 cái Multilanguage kiểu như bác Duy nói. Đó là tạo file dialog trong lúc runtime, các text hay nội dung thông báo đều do option ngôn ngữ mà xuất. Tuy nhiên, có 1 điều mà ketxu chưa từng xử lý được, đó là nếu tạo DCL lúc chạy lisp thì đôi khi các chữ TV Unicode sẽ bị hiển thị giống như mã (\U+...) chứ k chịu chuyển, nhất là với đoạn string dài. Còn nếu dùng hẳn file DCL trong vlx thì k xảy ra trường hợp đó => Bỏ phương án tạo lúc runtime, toàn kéo DCL đi kèm

 

- Lúc rảnh rỗi lại tạo dialog bằng NET, khi thoát hộp thoại thì ghi option vào file hoặc REG, rồi dùng lisp xử lý các công việc tiếp theo (chỗ này do nhiều việc ket gà k biết dùng NET ntn), nhưng lại cũng lằng nhằng vì có file DLL đi kèm. Đã lastload để netload rồi nhưng k có khả năng test nhiều chỗ nên cũng sợ gặp trường hợp kêu thiếu support file như của bác Hạ mấy trang đầu ^^

 

Nói chung cái sự rườm rà, theo ket thì hãy chú tâm vào mục đích trước, thấy topic mất đến vài trang bàn về giao diện cũng buồn :)

Chúc dự án tiếp tục thành công rực rỡ :x

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tuy nhiên, có 1 điều mà ketxu chưa từng xử lý được, đó là nếu tạo DCL lúc chạy lisp thì đôi khi các chữ TV Unicode sẽ bị hiển thị giống như mã (\U+...) chứ k chịu chuyển, nhất là với đoạn string dài. Còn nếu dùng hẳn file DCL trong vlx thì k xảy ra trường hợp đó => Bỏ phương án tạo lúc runtime, toàn kéo DCL đi kèm.

Bàn thêm 1 chút hữu ích thì cũng không loãng topic đâu:

Cái vụ Hecxa không chịu hiển thị Unicode mà cứ giữ nguyên Hecxa là có thật. Tớ cũng đã từng bị.

Chắc Ket dùng file DCL trong VLX chưa bị đó thôi, chứ nó vẫn có thể bị như trên. Tớ cũng đã từng bị.

Tớ dùng 1 biện pháp rất mê tín, là chép 1 đoạn gồm tất cả ký tự từ a->Z, viết bằng tiếng Việt TCVN3 có dấu, paste vào đầu mỗi lệnh. Phương pháp mê tín này nó làm giảm đáng kể lỗi trên, nhưng vẫn không triệt để. Đôi lúc phải xé nhỏ nó ra thì nó mới chịu.

Chẳng hiểu tại sao cả!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nếu bác Hạ gặp DCL trong vlx cũng lỗi nốt thì ket đính chính lại câu trên là Chưa gặp lỗi ^^ .

Mà k phải lỗi đó là bất biến. Ví như máy mình nhìn ngon, chuyển sang cho khách chạy trên Teamview lại thấy 1 đống \U, thế mới thâm chứ ^^

Ketxu thì nghĩ do CAD thôi. Đồ convert bao giờ cũng ì xèo mà ^^ Mà hỏi Autodesk ở các forum khác cũng khôngđược, vì người ta đâu có xài như mình ^^ Tốt nhất là đi học Tiếng Anh cho sành điệu :)

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Ấy chết! Còn có cái vụ máy mình xài tốt mà máy khác hổng ngon nữa à? Lâu nay cứ tưởng xử được ở máy mình là ổn rồi chứ. May là chưa có ai la làng. :lol:

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Lisp vừa xong! Đã cập nhật toàn bộ cơ sở dữ liệu của hệ thống Lỗ do AVYE cung cấp

Hệ thống trục các bạn có thể phát sinh thêm Sheet trong Excel

Video thay cho lời hướng dẫn sử dụng :

Downlisp

http://www.cadviet.com/upfiles/3/4652_vietlisp_co_khi__dungsaids.rar

  • Vote tăng 9

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Lisp vừa xong! Đã cập nhật toàn bộ cơ sở dữ liệu của hệ thống Lỗ do AVYE cung cấp

Hệ thống trục các bạn có thể phát sinh thêm Sheet trong Excel

Video thay cho lời hướng dẫn sử dụng :

Downlisp

http://www.cadviet.c...__dungsaids.rar

Hehe!

Thế là em vẫn đúng hẹn nhé!

Lisp Lỗ xong là em cung cấp dữ liệu Trục cho Anh và các nhà đầu tư đây!

Em cũng là người down Lisp của anh về đầu tiên!hehe!Mặc dù abcs Hoan like trước em!

Mệt quá, em chưa thể xem sản phẩm của anh được!

Mai em xem vậy anh nha!

File: Các sai lệch cơ bản của các Lỗ:

File Excel2003: http://www.mediafire.com/?14l5cfxxwl2dxtt

File: Các sai lệch cơ bản của các Trục:

File Excel2003: http://www.mediafire...xswwdr9slv5f6gu

NOTE: (P/S” ANH TUỆ ƠI , ANH GIÚP EM CHUYỂN CÁI BẢNG SAI LỆCH CỦA a,b,c bảng đầu tiên ấy,

các thông số đều mang dấu (-) hộ em nhé, em lỡ tay làm nó thành (+) rồi không sữa lại được anh quen anh sữa lại hộ em với nha. KẺO CÁC BÁC CHO VÀO LISP LÀ CHẾT EM ĐÓ)!

Gửi bác Hoan:

NHIỆM VỤ HOÀN THÀNH!

Xin cho em chữ ký !hehe!

Chúc mọi người ngủ ngon!

  • Vote tăng 5

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hôm nay em vui quá vì thấy avye đã hoàn thành vượt mức kế hoạch và anh Tuệ một lần nữa lại... "nóng hôi hổi,vừa thổi vừa ăn"! Em đã giao nhiệm vụ cho Hoằn viết bài trong chủ đề này, nhưng vì vui quá, em phải phá lệ nhảy vào viết bài thay Hoằn.

nhiều khi người thiết kế chả nhớ nổi một cái nào cả và làm bừa theo kiểu làng Vũ Đại rồi tự cho mình cái quyền khen mình vậy.

Vì những lý do như trên nên mình bỏ phiếu cho ý kiến của bác hai_yenlang.

Hề hề hề.,...

Hì… hì…Anh Bình quả người thích đùa hạng nặng! Anh đã dùng ngôn ngữ Autolisp để soi lại dòng Văn học hiện thực phê phán Việt Nam (1930-1945).

Anh chỉ nói cái làng Vũ Đại em đã thấy nổi cộm lên gương mặt của Bá Kiến, khiến em thấm thía những suy nghĩ về mưu kế ứng xử khôn khéo mà hiểm độc của lão. Vì thế, nhận cho ra bộ mặt thật của tên Bá Kiến không phải điều dễ dàng.

Vì sao Hoằn lại viết: “Không phải theo tiêu chuẩn nào hết cứ làm bừa đã có đã có cái lò gạch bỏ hoang hứng chịu hậu quả ....Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương đã thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa và vắng người lại qua".???

Phải chăng , người đọc đã nghi vấn: Chí Phèo là con ruột của Bá Kiến???. Không biết lăng kính của Autolisp soi vào câu chữ trong tác phẩm có chứng minh được Chí Phèo là con rơi của Bá Kiến không??? Và không biết Bá Kiến còn có bao nhiêu đứa con rơi vãi nữa???

 

P/S : Anh Tuệ bắn cho Avaye một ít VND bồi dưỡng làm thêm giờ và bắn kinh phí cho Avey đi học lớp Bồi dưỡng Cán bộ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 2 năm tại: Ibiza - vùng đất rộng lớn của Tây Ban Nha, trong quần đảo Baléares. Đó là một trong những cảnh đẹp quý hiếm được Unesco công nhận là di sản thế giới. Nơi đây sở hữu những cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và những kiến trúc đầy tính nhân văn. Những bãi biển, những vùng vịnh, hệ thực bì, những vách đá sâu và những ngôi làng xây bằng đá…tất cả hiện hữu trên hòn đảo, một trong những điểm đến đẹp nhất Địa Trung Hải.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hehe!

Thế là em vẫn đúng hẹn nhé!

Lisp Lỗ xong là em cung cấp dữ liệu Trục cho Anh và các nhà đầu tư đây!

Em cũng là người down Lisp của anh về đầu tiên!hehe!Mặc dù abcs Hoan like trước em!

Mệt quá, em chưa thể xem sản phẩm của anh được!

Mai em xem vậy anh nha!

File: Các sai lệch cơ bản của các Lỗ:

File Excel2003: http://www.mediafire...sx1csh2ly81tfju

File: Các sai lệch cơ bản của các Trục:

File Excel2003: http://www.mediafire...xswwdr9slv5f6gu

NOTE: (P/S” ANH TUỆ ƠI , ANH GIÚP EM CHUYỂN CÁI BẢNG SAI LỆCH CỦA a,b,c bảng đầu tiên ấy,

các thông số đều mang dấu (-) hộ em nhé, em lỡ tay làm nó thành (+) rồi không sữa lại được anh quen anh sữa lại hộ em với nha. KẺO CÁC BÁC CHO VÀO LISP LÀ CHẾT EM ĐÓ)!

Gửi bác Hoan:

NHIỆM VỤ HOÀN THÀNH!

Xin cho em chữ ký !hehe!

Chúc mọi người ngủ ngon!

2.Các sai lệch mà trên dưới đều bằng nhau ví dụ:

±45, trong bảng em viết là +45, -45 vì em sợ nhầm lẫn mà hơn nữa trong Exell em lại chia theo hàng cột nên em cứ tương như thế, +45, -45.

Khi anh cho vào Lisp nếu sai lệch trên = sai lệch dưới thì cho về giá trị ±45.hộ em nhé!

Phần Note : Em dùng chức năng Replace trong Excel thay + thành -

Nhiệm vụ em chưa hoàn thành đâu

Em phải gom hệ thống trục vô 1 sheets -> Rồi dùng hàm & liên kết chuỗi, dùng thêm chức năng copy, paste special -> đưa toàn bộ dữ liệu mà em đã nhập ở hệ thống trục -> Theo file Dungsaitruc.xls mà anh đã đưa ra

- Các sai lệch bằng nhau -> muốn ghi ± thì pick vào chổ ghi cả 2 và ±

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Anh Tuệ ơi sao em load lisp ok nhưng khi đánh lệnh Dsai thì lisp không chạy mà hiện ra thông báo thế này là sao hả anh

106444_capture_41.jpg

Bạn chưa add foder VietLisp co khi - Dungsai-DS vào Support files search Path

 

Bạn vui lòng xem kỹ lại đoạn video Phần cài đặt ấy (đoạn gõ lệnh OP (option)

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Sau khi test thử, xin có vài góp ý như sau. Cái nào tác giả thấy hợp lý thì sửa, thấy không hợp lý thì thôi.

1). Các sai sót về số liệu:

Sai sót này do người cung cấp số liệu. Với 1 khối lượng quá hớp nên khi chuyển từ pdf sang xls dễ nhầm lẫn, gồm:

- Trong cùng kiểu dung sai: có những lỗ nhỏ nhưng dung sai lớn, và ngược lại (VD: ZB, ZC…).

- Thừa kiểu EG, và thiếu kiểu FG.

2). Góp ý cho tác giả:

a). Không bẫy lỗi cho số liệu nhập vào (DS trên và DS dưới): => nguy hiểm khi user nhập sai (VD: DS trên nhập “a”, “b”…). Đồng thời, khi nhập giá trị khác số thì tra ra bằng 0 hết.

b'). “H chữ” không có tác dụng gì khi chọn dung sai “Khác” (và luôn hiện dạng số mũ).

c). Dung sai không tồn tại vẫn lấy số liệu nào đó để gán vào => nguy hiểm. Thay vì cảnh báo hoặc không gán thì tốt hơn.

d). Cần bổ sung button “Save" hoặc "Apply" khi "Thay". Nguyên lý chung của cad là vậy, đằng này “Cancel” vẫn thay.

e). Nên lưu kết quả chọn lần trước.

f). Nên sửa để có thể tự Add Support File được ngay khi load.

g). Cuối cùng: chưa hiểu nút “Update từ file Excel” có tác dụng gì?

Trân trọng!

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Anh Tuệ ơi sao em load lisp ok nhưng khi đánh lệnh Dsai thì lisp không chạy mà hiện ra thông báo thế này là sao hả anh

106444_capture_41.jpg

1.Bâc An lại dẫm vào vết xe đổ của em rồi!

Bác hãy làm theo cách của anh Tuệ nhé!

2. Bác Hà: Trong dữ liệu em gửi cái File Tên là EG.G mọi người xem lại hộ em nhé, là FG.G ạ!Em đã sữa ở link trên!

Để em xem trong File của Tuệ xem có sai sót gì không?

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Sau khi test thử, xin có vài góp ý như sau. Cái nào tác giả thấy hợp lý thì sửa, thấy không hợp lý thì thôi.

1). Các sai sót về số liệu:

Sai sót này do người cung cấp số liệu. Với 1 khối lượng quá hớp nên khi chuyển từ pdf sang xls dễ nhầm lẫn, gồm:

- Trong cùng kiểu dung sai: có những lỗ nhỏ nhưng dung sai lớn, và ngược lại (VD: ZB, ZC…).

- Thừa kiểu EG, và thiếu kiểu FG.

2). Góp ý cho tác giả:

a). Không bẫy lỗi cho số liệu nhập vào (DS trên và DS dưới): => nguy hiểm khi user nhập sai (VD: DS trên nhập “a”, “b”…). Đồng thời, khi nhập giá trị khác số thì tra ra bằng 0 hết.

b'). “H chữ” không có tác dụng gì khi chọn dung sai “Khác” (và luôn hiện dạng số mũ).

c). Dung sai không tồn tại vẫn lấy số liệu nào đó để gán vào => nguy hiểm. Thay vì cảnh báo hoặc không gán thì tốt hơn.

d). Cần bổ sung button “Save" hoặc "Apply" khi "Thay". Nguyên lý chung của cad là vậy, đằng này “Cancel” vẫn thay.

e). Nên lưu kết quả chọn lần trước.

f). Nên sửa để có thể tự Add Support File được ngay khi load.

g). Cuối cùng: chưa hiểu nút “Update từ file Excel” có tác dụng gì?

Trân trọng!

Cảm ơn bác đã góp ý.

1./ Phần sai sót về số liệu do người cung cấp số liệu : Chắc bạn AVYE phải ngồi dò lại để đảm bảo tính chính xác về số liệu.

2. a) b ) Cảm ơn bác. Tue_NV sẽ thêm vào chức năng bẫy lỗi nhập cho sai lệch trên và sai lệch dưới và chiều cao "H chữ" cho hậu tố khác.

2c) d) Chưa hiểu ý bác. Bác vui lòng nói rõ hơn

Chức năng Thay đổi chưa thật sự tốt, vẫn bị nhầm vài chổ

2e) Sẽ cố gắng bổ sung này

2f) Chức năng LastLoad có khi là con dao 2 lưỡi, bác ạ! :lol:

2g) Update từ file Excel” có tác dụng lấy dữ liệu từ bên Excel -> lưu biến -> gán cho hộp thoại

Vì dữ liệu đọc Excel rất mất thời gian nên Tue_NV cho lưu vào biến, lần sau chỉ việc đọc và lấy dữ liệu từ biến ra thôi

Có nghĩa là thanh Progress bả chỉ chạy lần đầu tiên để nạp dữ liệu thôi

Lần sau chạy như gió vì sẽ lấy data từ biến

Trân trọng!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Doan Van Ha Said:

c). Dung sai không tồn tại vẫn lấy số liệu nào đó để gán vào => nguy hiểm. Thay vì cảnh báo hoặc không gán thì tốt hơn.

d). Cần bổ sung button “Save" hoặc "Apply" khi "Thay". Nguyên lý chung của cad là vậy, đằng này “Cancel” vẫn thay.

Trả lời:

c). Ví dụ kiểu "K3" chỉ có kích thước danh nghĩa <= 50. Các kích thước lớn hơn không tồn tại. Tuy nhiên, khi gán hậu tố thì với KT danh nghĩa > 50 nó vẫn lấy số ở đâu đó gán vào >> Nên cảnh báo hoặc giữ nguyên không gán.

d). Trong cad nói chung, khi thêm/thay/loại 1 thứ gì đó thì sau khi thêm/thay/loại nhiều đối tượng xong, sẽ có thêm một công đoạn "an toàn" là "Save" hoặc "Apply" để khẳng định chắc chắn bạn đã làm đúng. Cái này là để tránh trường hợp user thêm/thay/loại bị nhầm. Của bác thay rồi là nằm chết trong đó (trừ khi thay lại).

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cảm ơn bác đã góp ý.

1./ Phần sai sót về số liệu do người cung cấp số liệu : Chắc bạn AVYE phải ngồi dò lại để đảm bảo tính chính xác về số liệu.

2. a) b ) Cảm ơn bác. Tue_NV sẽ thêm vào chức năng bẫy lỗi nhập cho sai lệch trên và sai lệch dưới và chiều cao "H chữ" cho hậu tố khác.

2c) d) Chưa hiểu ý bác. Bác vui lòng nói rõ hơn

Chức năng Thay đổi chưa thật sự tốt, vẫn bị nhầm vài chổ

2e) Sẽ cố gắng bổ sung này

+Dung sai tiêu chuẩn có trong STTKCK1. Từ bảng 3.5 đến 3.35 (từ trang 289 đến 329). Không biết có từ bao giờ, nhưng hiện nay đã trở thành tiêu chuẩn quốc tế (toàn cầu hóa). Những con số sai lệch vô hồn vô cảm đã và sẽ sống mãi với thời gian.

+Chức năng thay đổi chỉ sử dụng trong giai đoạn thử nghiệm, khi đã cập nhật đúng và đủ, khóa cứng lại, để những ai hay táy máy nghịch dại cũng không thể thay đổi được.

+ Tất cả những gì gọi là loằng loằng và ngoằn ngoèo hãy loại ra khỏi vòng gửi xe! Đưa thêm vào chỉ gây bàn cãi, vô bổ và đi ngược với xu thế phát triển chung của nhân loại của thời đại là hội nhập và toàn cầu hóa! (Làm như vậy là quay ngược bánh xe lịch sử là nã đại bác vào tương lai của nhân loại!)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1). Dữ liệu là lớn, không bắt nhập đủ tất cả, nhưng chí ít khi dùng đến loại nào thì cũng gắng nhập cho đủ loại đó. Đây là hình thức kỹ luật sắt, dù hơi man rợ.

2). Giữa "sửa lại tiếng Việt không dấu" và "nâng cấp đời cad để đọc được tiếng Việt" thì tôi tin chắc: nếu bỏ phiếu là bác sẽ thua 100%! Vả lại, thà viết tiếng Campuchia chứ viết tiếng Việt không dấu thì nguy hiểm vô cùng. Đã có nhiều chuyện tiếu lâm "rùng rợn" liên quan tiếng Vệt không dấu rồi.

4). Bác thích nhu nhú, chú nó thích lùm lùm thì sao? Mà bác muốn nhú cũng được, ở trên tôi đã bày bạn Truong_AAn rồi.

6). Tu tại gia thôi.

7). Sao chửa rồi nhậu, nhậu rồi chửa hoài vậy bác?

8). Mát ruột mát gan!

Hề hề hề!

Hề hề hề,

Bác DoanVanHa ơi,

Mọi trả lời của bác như vậy là khá rõ ràng rồi. Mình chả dám thắc mắc chi nữa cả. Tuy chưa được như ý muốn cá nhân của mình song có nhẽ phải tìm cách thích nghi với lisp này vậy.

Thực tế trong thiết kế thì đúng là luôn có chuyện bác thích nhú còn chú lại thích lùm lùm. Thậm chí có chú lại còn thích cả thò thụt cho nó oai nữa. Vậy nên đúng là cũng khó chiều. Chính vì vậy nên mình mới có ý kiến là nên để lisp mở để người sử dụng có thể điều chỉnh lại lisp theo yêu cầu sử dụng của mỗi cá nhân mà.

Mình cũng hiểu rằng với người sử dụng chưa am tường lắm về lisp thì tốt nhất là cứ nguyên lisp gốc mà xài, chả nên mó máy vào làm chi mà hại cái thân. Tuy nhiên, với bản tính tham lam của anh đi mót, mình vẫn muốn sử dụng lisp mở để có thể chọc ngoáy và chủ động được công việc của mình bác ạ.

Cả bác và bác TueNV đều sử dụng lisp đóng gói vlx nên việc mót và chỉnh sửa nó hoàn toàn không thể dễ dàng rồi, đành chấp nhận xài đã rồi từ từ mót sau vậy, Cái gì ngon thì xài trước, còn chưa ngon thì cứ để đó làm vốn gặm dần vậy.

Hề hề hề,

Chúc bác luôn mạnh khỏe và vui để giúp đỡ mọi người được nhiều hơn.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Lisp vừa xong! Đã cập nhật toàn bộ cơ sở dữ liệu của hệ thống Lỗ do AVYE cung cấp

Hệ thống trục các bạn có thể phát sinh thêm Sheet trong Excel

Video thay cho lời hướng dẫn sử dụng :

Downlisp

http://www.cadviet.c...__dungsaids.rar

Hề hề hề,

Chào bác TueNV,

Sau khi dùng thử lisp của bác, ngoài những điều bác DoanVanHa đã góp ý, mình thấy có một vấn đề nhỏ là cái giá trị dung sai bác đều để tới 4 chữ số thập phân. Như vậy e hơi rườm vì thực tế trong các bảng tra cũng chỉ sử dụng tới giá trị micromet tức là 1/1000 mm thôi mà. Vẫn biết rằng như vậy chả có gì là sai cả song nó không được ưng ý lắm. và vẫn biết việc này chỉ cần sửa chút xíu ở trong lisp, xong do lisp bác để trong file đóng gói vlx nên mình chịu chết không thể tự chỉnh được bác ạ.

Vì thế nếu bác không quá bận, có thể chỉnh lại chỗ này chút xíu để khi nhìn bản vẽ nó bớt rậm rạp hơn.

Việc cập nhật số liệu vào file excel xem ra bác nên hướng dẫn thêm cho mọi người vì nếu không mọi người sẽ dễ dàng nhập sai định dạng của text trong các cell và có thể gây lỗi khi đọc dữ liệu bác ạ. Mặc dù việc nhập này không quá phiền phức nhưng với những người chưa rành về excel thì cũng không dễ dàng lắm. bản thân mình cũng phải mò lại cái định dạng text của bác mới nhập đúng và lisp mới chạy ra kết quả đúng bác ạ.

Theo mình nghĩ thì nên nhập dữ liệu từ excel sẽ tốt hơn là việc nhập từ hộp thoại trong lisp bác ạ vì có thể tận dụng các công cụ của Excel để làm cho nó nhanh hơn bác ạ.

Đây có nhẽ cũng là một ưu điểm so với việc nhập dữ liệu vào file text của bác ĐoanVanHa.

Chúc bác khỏe và vui.

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

+Dung sai tiêu chuẩn có trong STTKCK1. Từ bảng 3.5 đến 3.35 (từ trang 289 đến 329). Không biết có từ bao giờ, nhưng hiện nay đã trở thành tiêu chuẩn quốc tế (toàn cầu hóa). Những con số sai lệch vô hồn vô cảm đã và sẽ sống mãi với thời gian.

+Chức năng thay đổi chỉ sử dụng trong giai đoạn thử nghiệm, khi đã cập nhật đúng và đủ, khóa cứng lại, để những ai hay táy máy nghịch dại cũng không thể thay đổi được.

+ Tất cả những gì gọi là loằng loằng và ngoằn ngoèo hãy loại ra khỏi vòng gửi xe! Đưa thêm vào chỉ gây bàn cãi, vô bổ và đi ngược với xu thế phát triển chung của nhân loại của thời đại là hội nhập và toàn cầu hóa! (Làm như vậy là quay ngược bánh xe lịch sử là nã đại bác vào tương lai của nhân loại!)

 

@bác Phamthanhbinh: Em đồng cảm với bác về những ý kiến bác đã nêu ở trên.

Mặc dù biết em rất bận công làm ăn, nhưng Hoằn vẫn đưa em vào danh sách hội đồng nghiệm thu:

13) hoanghaiyp + Hai_YenLang ( 2 nick): Thành viên Cơ khí

Em có ý kiến sau:

1- Sau khi kết thúc dự án, sẽ có 1 lisp mở có chỉnh sửa lưu trữ cho vào Bảo tàng Lisp để phục vụ cho việc nghiên cứu và 1 lisp khóa cứng để phục vụ cho sản xuất.

2-Dự án cho vay vốn bắt buộc chủ đầu tư phải đấu thầu công khai, đây là nguyên tắc bất di bất dịch. Việc lựa chọn thầu cũng phải đảm bảo nguyên tắc bất di bất dịch là nhà thầu phải đảm bảo thiết kế của mình phải mang tính kinh tế và kỹ thuật.

Hội đồng phản biện sẽ là những người giúp chủ đầu tư lựa chọn phương án khả thi.

Hội đồng nghiệm thu sẽ là những người giúp Ngân hàng cho vay vốn lựa chọn một trong hai phương án duy nhất là : cho vay hay không cho vay vốn.

3-Để chuẩn bị cho hội đồng nghiệm thu có thể làm việc được theo đúng kế hoach tiến độ, các nhà đầu tư cần lưu ý:(Việt Nam chưa xây dựng được các tiêu chuẩn nào thuần Việt do người Việt xây dựng, tất cả các tiêu chuẩn, các sách vở và giáo trình... đều có nguồn gốc chung là DỊCH TỪ TÀI LIỆU CỦA NƯỚC NGOÀI)

Chỉ đưa vào lisp những những bảng biểu sai lệch tiêu chuẩn hiện hành đã có trong sổ tay thiết kết cơ khí tập 1 sao cho:

-Dung lượng lisp ít nhất

-Thời gian tra sai lệch ngắn nhất (đo theo đồng hồ bấm giây).

- Ngôn ngữ tiếng Việt dùng trong lisp phải chính xác theo đúng đúng thuật ngữ của ngành cơ khí.

4- Em xin gửi lời trân trọng cám ơn và chúc sức khỏe tới tất cả các bác đã nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến ...hy vọng dự án sẽ được cho vay vốn và sớm hoàn vốn đầu tư!

 

( Sai lệch giới hạn trên là hiệu số đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa.

Sai lệch giới hạn dưới là hiệu số đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa.

Dung sai kích thước là hiệu số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất).

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Chào bác TueNV,

Sau khi dùng thử lisp của bác, ngoài những điều bác DoanVanHa đã góp ý, mình thấy có một vấn đề nhỏ là cái giá trị dung sai bác đều để tới 4 chữ số thập phân. Như vậy e hơi rườm vì thực tế trong các bảng tra cũng chỉ sử dụng tới giá trị micromet tức là 1/1000 mm thôi mà. Vẫn biết rằng như vậy chả có gì là sai cả song nó không được ưng ý lắm. và vẫn biết việc này chỉ cần sửa chút xíu ở trong lisp, xong do lisp bác để trong file đóng gói vlx nên mình chịu chết không thể tự chỉnh được bác ạ.

Vì thế nếu bác không quá bận, có thể chỉnh lại chỗ này chút xíu để khi nhìn bản vẽ nó bớt rậm rạp hơn.

Việc cập nhật số liệu vào file excel xem ra bác nên hướng dẫn thêm cho mọi người vì nếu không mọi người sẽ dễ dàng nhập sai định dạng của text trong các cell và có thể gây lỗi khi đọc dữ liệu bác ạ. Mặc dù việc nhập này không quá phiền phức nhưng với những người chưa rành về excel thì cũng không dễ dàng lắm. bản thân mình cũng phải mò lại cái định dạng text của bác mới nhập đúng và lisp mới chạy ra kết quả đúng bác ạ.

Theo mình nghĩ thì nên nhập dữ liệu từ excel sẽ tốt hơn là việc nhập từ hộp thoại trong lisp bác ạ vì có thể tận dụng các công cụ của Excel để làm cho nó nhanh hơn bác ạ.

Đây có nhẽ cũng là một ưu điểm so với việc nhập dữ liệu vào file text của bác ĐoanVanHa.

Chúc bác khỏe và vui.

Chào bác Bình!

1./ Về số chữ số thập phân, bác có thể sử dụng lệnh UN (Units) để chỉnh lại số chữ số thập phân

(Mục Length; type: decimal; Precision: để khai số chữ số thập phân

(có trường hợp có tới 4 chữ số thập phân: lỗ H1 (kích thươc danh nghĩa 0-3, sai lệch trên là: 0.0008 mm)

 

2./Về cú pháp nhập sai lệch trên (gọi là SLT) và sai lệch dưới gọi là (SLD) :

thì trước SLD cần có dấu "+" hoặc "-"

trước SLT (giá trị dương) có thể không cần "+" cũng được

giữa SLT và SLD nên có khoảng trắng để SLD "rớt" xuống dòng cho đẹp

Ví dụ : +120+50 (hiểu là SLT là +120, SLD là +50)

Hay: +120_______+50 (__: là khoảng trắng: hiểu là SLT là +120, SLD là +50)

 

Về: thaydoi trong Lisp em bắt chước giống bác DVH để nâng cao tư duy, chứ bản thân em nghĩ giống bác là nên mở Excel ra sửa. Bản thân Excel (Excellent : tuyệt vời) là phần mềm chỉnh sửa bảng tính tuyệt vời, rất trực quan và hiệu quả rất nhiều so với chỉnh sửa bằng LISP và txt. Vì quản lý theo từng Sheet và Cell, có các hàm xử lý chuỗi......nhìn vào là thấy trực quan toàn miền dung sai. Có điều đọc em nó hơi chậm, Tue_NV đã xử lý đọc Excel lần đầu rồi lưu biến -> gán cho hộp thoại để xử lý số liệu. Nên các lần sau, chương trình DS sẽ chạy nhanh hơn vì không phải đọc Excel nữa

Cảm ơn bác!

 

DỰ ÁN SỐ 2 BẮT ĐẦU KHỞI ĐỘNG ĐƯỢC RỒI ĐẤY

:rolleyes: :rolleyes: :rolleyes:

  • Vote tăng 3

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào bác Bình!

1./ Về số chữ số thập phân, bác có thể sử dụng lệnh UN (Units) để chỉnh lại số chữ số thập phân

(Mục Length; type: decimal; Precision: để khai số chữ số thập phân

(có trường hợp có tới 4 chữ số thập phân: lỗ H1 (kích thươc danh nghĩa 0-3, sai lệch trên là: 0.0008 mm)

 

2./Về cú pháp nhập sai lệch trên (gọi là SLT) và sai lệch dưới gọi là (SLD) :

thì trước SLD cần có dấu "+" hoặc "-"

trước SLT (giá trị dương) có thể không cần "+" cũng được

giữa SLT và SLD nên có khoảng trắng để SLD "rớt" xuống dòng cho đẹp

Ví dụ : +120+50 (hiểu là SLT là +120, SLD là +50)

Hay: +120_______+50 (__: là khoảng trắng: hiểu là SLT là +120, SLD là +50)

 

Về: thaydoi trong Lisp em bắt chước giống bác DVH để nâng cao tư duy, chứ bản thân em nghĩ giống bác là nên mở Excel ra sửa. Bản thân Excel (Excellent : tuyệt vời) là phần mềm chỉnh sửa bảng tính tuyệt vời, rất trực quan và hiệu quả rất nhiều so với chỉnh sửa bằng LISP và txt. Vì quản lý theo từng Sheet và Cell, có các hàm xử lý chuỗi......nhìn vào là thấy trực quan toàn miền dung sai. Có điều đọc em nó hơi chậm, Tue_NV đã xử lý đọc Excel lần đầu rồi lưu biến -> gán cho hộp thoại để xử lý số liệu. Nên các lần sau, chương trình DS sẽ chạy nhanh hơn vì không phải đọc Excel nữa

Cảm ơn bác!

 

DỰ ÁN SỐ 2 BẮT ĐẦU KHỞI ĐỘNG ĐƯỢC RỒI ĐẤY

:rolleyes: :rolleyes: :rolleyes:

 

Dự án 1 chưa được nghiệm thu mà anh Tuệ!

Mới chỉ phản biện đã. Nếu mọi người đã thống nhất thì Anh gửi sản phẩm đầy đủ để em còn tiện thể liên hoan!hehe!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

...

Dự án 1 chưa được nghiệm thu mà anh Tuệ!

Mới chỉ phản biện đã. Nếu mọi người đã thống nhất thì Anh gửi sản phẩm đầy đủ để em còn tiện thể liên hoan!hehe!

Cái này đơn giản mà -> Việc thay đổi thì sử dụng bên Excel cho cơ động và linh hoạt, hiệu quả sử dụng cao

Anh chỉ việc bỏ button thay đổi trong Lisp và che mờ cái edit_box sai lệch trên, edit_boxsai lệch dưới, không cho nhập vào là xong!

He he

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

104426_dss123.png

 

Về kiểu ghi dung sai có hai kiểu: Kiểu 1 là ghi theo kiểu Dimension Syle, kiểu 2 là kiểu ghi theo tiêu chuẩn VN xây dựng theo tiêu chuẩn của Liên Xô cũ. Đại đa số người Việt hiện nay vẫn quen dùng kiểu ghi truyền thống ấy.

Em và Hoằn vẫn cũng thích dùng kiểu 2 là Ø52h7 cho sai lệch dưới -0.025 nhảy lên trên Ø52 -0.025^ (xem ảnh). Mong bác Phamthanhbinh và anh em cơ khí cho ý kiến về việc này >>> để thống nhất và sớm đi đến nghiệm thu mục a nhỏ của dự án là hình thức ghi dung sai trên bản vẽ Cơ khí.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

 

Về kiểu ghi dung sai có hai kiểu: Kiểu 1 là ghi theo kiểu Dimension Syle, kiểu 2 là kiểu ghi theo tiêu chuẩn VN xây dựng theo tiêu chuẩn của Liên Xô cũ. Đại đa số người Việt hiện nay vẫn quen dùng kiểu ghi truyền thống ấy.

Em và Hoằn vẫn cũng thích dùng kiểu 2 là Ø52h7 cho sai lệch dưới -0.025 nhảy lên trên Ø52 -0.025^ (xem ảnh). Mong bác Phamthanhbinh và anh em cơ khí cho ý kiến về việc này >>> để thống nhất và sớm đi đến nghiệm thu mục a nhỏ của dự án là hình thức ghi dung sai trên bản vẽ Cơ khí.

Hề hề hề,

Đúng là hiện vẫn tồn tại hai kiểu ghi dung sai như vậy. Cả hai đều đúng và không có gì có thể gây nhầm lẫn ở đây cả. Tuy nhiên với lisp thì do về cơ bản hai kiểu ghi là giống nhau, chỉ khác đối với miển dung sai H nên nếu cho thêm tùy chọn ở miền dung sai này cũng hơi phiền. Vậy nên có nhẽ cách giải quyết của bác DoanVanHa có thể chấp nhận được. (tức là người dùng nếu muốn sẽ chọn kiểu ghi khác và ghi hậu tố với ký tự lồi lên). Với lisp của bác TueNV thì mình chưa rõ cách xử lý khi nhập hậu tố khác để nó nhú lên trên. Nếu có được cách này thì cũng coi như tạm ổn rồi.

Việc nghiệm thu có nhẽ còn quá sớm vì cũng cần cho mọi người có thêm ý kiến sẽ hay hơn. Đặc biệt là về vấn đề nhập và chỉnh sửa file dữ liệu vì thực tế sản xuất đã có những đơn vị sử dụng hệ thống dung sai khác với cái TCVN của ta đang dùng.

Hề hề hề,....

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×