Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
hoan2182

[Trân trọng kính mời] VIẾT LISP CHO DÂN CƠ KHÍ!

Các bài được khuyến nghị

Qua một thời gian đẽo cày thì thấy thế này: ngay mỗi việc chọn kiểu sai lệch đã có tới 3 sự lựa chọn:

1). Từ list đầy đủ.

2). Từ list rút gọn gần nhất.

3). Tự nhập vào.

Ý kiến:

1). Chỉ làm rắc rối thêm khi sử dụng. Trong khi để lựa chọn 1 kiểu thì chỉ mất 3 giây.

2). Dễ nhầm lẫn vì có 2 list để lựa chọn.

Kiến nghị:

1). Chỉ dùng 1 list duy nhất để lựa chọn (1 của ĐVH hoặc 3 của Tue_NV).

2). Chỉ lưu kiểu cuối cùng trong phiên làm việc trước, và cho hiện trong phiên sau.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Qua một thời gian đẽo cày thì thấy thế này: ngay mỗi việc chọn kiểu sai lệch đã có tới 3 sự lựa chọn:

1). Từ list đầy đủ.

2). Từ list rút gọn gần nhất.

3). Tự nhập vào.

Ý kiến:

1). Chỉ làm rắc rối thêm khi sử dụng. Trong khi để lựa chọn 1 kiểu thì chỉ mất 3 giây.

2). Dễ nhầm lẫn vì có 2 list để lựa chọn.

Kiến nghị:

1). Chỉ dùng 1 list duy nhất để lựa chọn (1 của ĐVH hoặc 3 của Tue_NV).

2). Chỉ lưu kiểu cuối cùng trong phiên làm việc trước, và cho hiện trong phiên sau.

Lỗi để các nhà đầu tư lâm vào tình cảnh đẽo cày giữa đường là do em Hoằn đã không trình bày rõ ràng những ý tưởng của mình ngay từ bài viết đầu tiên, đã gây khó khăn không nhỏ cho các nhà đầu tư vốn là dân xây dựng. Việc này em Hoằn phải rút kinh nghiệm cho lần làm dự án 2 tiếp theo.

@ Bác Tuê_ NV: CAD của em, không vẽ thiết kế gì, chỉ dùng để thử lisp, lỗi ngày càng thêm trầm trọng, không copy move được nữa, em vẫn chưa cài lại . Không hiểu nguyên nhân gì, bác có thể bắt bệnh được không???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Lỗi để các nhà đầu tư lâm vào tình cảnh đẽo cày giữa đường là do em Hoằn đã không trình bày rõ ràng những ý tưởng của mình ngay từ bài viết đầu tiên, đã gây khó khăn không nhỏ cho các nhà đầu tư vốn là dân xây dựng. Việc này em Hoằn phải rút kinh nghiệm cho lần làm dự án 2 tiếp theo.

@ Bác Tuê_ NV: CAD của em, không vẽ thiết kế gì, chỉ dùng để thử lisp, lỗi ngày càng thêm trầm trọng, không copy move được nữa, em vẫn chưa cài lại . Không hiểu nguyên nhân gì, bác có thể bắt bệnh được không???

Hề hề hề,

Chắc là cúm H5N1 rồi. Hãy thử tìm và diệt virus coi sao. nếu không chắc phải cài lại hoặc nhờ bác Ghots thôi. Chứ bệnh ngày càng nặng, không dùng thuốc cũng toi mà. Cứ dùng đại thuốc đi, chả bổ ngang thì bổ dọc, mà cùng lắm thì cũng bổ chửng là xong mà.

Hề hề hề,...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Qua một thời gian đẽo cày thì thấy thế này: ngay mỗi việc chọn kiểu sai lệch đã có tới 3 sự lựa chọn:

1). Từ list đầy đủ.

2). Từ list rút gọn gần nhất.

3). Tự nhập vào.

User phản hồi ý kiến và mong muốn có được sự lựa chọn hợp lý, nhanh chóng, chuẩn xác nên có 3 sự lựa chọn hoặc nhiều hơn nữa cũng là lẽ hiển nhiên, không có gì lạ cả. Chương trình làm đến 10 năm vẫn còn nâng cấp cơ mà.......

 

Ý kiến:

1). Chỉ làm rắc rối thêm khi sử dụng. Trong khi để lựa chọn 1 kiểu thì chỉ mất 3 giây.

2). Dễ nhầm lẫn vì có 2 list để lựa chọn.

Dễ nhầm lẫn, nếu có 2 popup, như lisp bác Bình sửa, nhìn lên kiểu dung sai và kiểu dung sai sử dụng gần nhất, 2 cái nó khác nhau, chả biết đang lấy cái nào. Để không nhầm lẫn, chắc bác Bình phải set cho kiểu dung sai và kiểu dung sai sử dụng gần nhất phải giống nhau và giống thằng dung sai thường dùng nhất

 

Còn em lisp của Tue_NV lại khác, 2 mảnh tách ra, 1 cái gộp vào , nhầm lẫn đi đâu được.

Kiến nghị:

1). Chỉ dùng 1 list duy nhất để lựa chọn (1 của ĐVH hoặc 3 của Tue_NV).

2). Chỉ lưu kiểu cuối cùng trong phiên làm việc trước, và cho hiện trong phiên sau.

Nếu User thường dùng nhiều kiểu dung sai lộn xộn trong bản vẽ cơ khí nên 2 kiến nghị trên và kiểu dùng 1 list của bác DVHa thực sự không nhanh lắm

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bổ sung thêm 1 số yêu cầu của khách hàng (những gì không sửa là bảo lưu):

1). Tạo khoảng hở giữa kích thước và dung sai để nhìn cho đẹp.

2). Tách Dialoge làm 2 phần: một phần thường hiện (dialoge 1) và 1 phần thường ẩn (dialoge 2). Khi chọn button "Thư viện" thì dialoge 2 sẽ hiện.

3). Hiệu chỉnh chiều cao thư viện để dễ kiểm tra hơn.

4). Lưu các thông số của phiên làm việc cuối để mặc định cho phiên làm việc sau (không lưu history kiểu sai lệch).

http://www.cadviet.com/upfiles/3/67029_dung_sai_15.zip

P/S: đã hiệu chỉnh để kiểu sai lệch hiện trong 2 dialoge luôn trùng nhau.

67029_dung_sai1.png67029_dung_sai2.png

  • Vote tăng 3

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Bổ sung thêm 1 số yêu cầu của khách hàng (những gì không sửa là bảo lưu):

1). Tạo khoảng hở giữa kích thước và dung sai.

2). Tách Dialoge làm 2 phần: khi chọn button "Thư viện" thì Dialoge số 2 hiện.

3). Hiệu chỉnh chiều cao thư viện.

4). Lưu phiên làm việc cuối để mặc định cho phiên làm việc sau.

http://www.cadviet.c...dung_sai_12.zip

67029_dung_sai1.png67029_dung_sai2.png

Hề hề hề,

Cái ý này của bác DoanVanHa là khá hay đấy. Như vậy là bác cho hiện cả hai dialog đồng thời à. Khi mình loay hoay làm cái nút ẩn hiện cũng bị vướng cái này. Muốn tắt một để một mà loay hoay mãi. Khổ quá. Chưa test thử của bác xong mình nghĩ có nhẽ giải pháp này là hợp lý hơn. Để mình test xong sẽ vật cái lisp của bác ra kiểm tra và ..... mót.

Hề hề hề,..

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cũng gần cuối năm rồi, ai cũng có công việc cả. có thể bác Ha ha thông cảm cho em, nhưng với anh thì không thông cảm được đâu em ạ. Em đã không phản biện thì thôi, nếu đã phản biện rồi thì làm cho tới nơi tới chốn.

Vâng ạ, anh gửi lisp của anh lên, em sẽ phản biện liền! Em đang háo hức và tò mò muốn xem cái ô lược sử của anh, càng hiện ra nhiều càng đẹp, anh ạ!

Anh Hà đã chốt hạ : "Bổ sung thêm 1 số yêu cầu của khách hàng (những gì không sửa là bảo lưu):" Cảm ơn anh Hà nhiều, dẫu sao cũng không uổng công em đã lẽo đẽo theo đuổi anh để mè nheo, vòi vĩnh và mơi ...đến độ dù không muốn, nhưng cuối anh Hà vẫn phải kéo cái "phẹc- mo- tuya" của anh ra

rồi mở hầu bao... lì xì thêm cái thư viện :rolleyes: :rolleyes: :rolleyes: :rolleyes: :rolleyes:

@ Anh Bình: Việc của anh Hà coi như xong, ván đã đóng ...đinh chắc nình nịch như đinh đóng cột rồi! Giờ thì anh có quyền làm thịt ...Emlispghisailech của anh Hà rồi tẩm ướp gia vị chế biến các món hấp, rán, nướng và làm nem cuốn ... sao cho hợp khẩu vị của bà con dân làng Cơ khí, em sẽ nhiệt tình phản biện mà không còn phải lăn tăn gì nữa. Hi hi...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

 

 

Khổ một cái là Tue_NV làm dựa trên Slide, không phải ảnh png

Cái này chắc Nhờ anh KTS Duy 782006 có hoa tay hỗ trợ thêm :lol:

Bác anhcos: Cho hỏi thêm bác cũng là dân cơ khí ạ?

 

Tue_NV thấy logo góc trên bên trái : Cái Cờ lê và cái tuốc nơ vít tạo thành 1 chữ X (Xây dựng) : Là 1 Logo hợp danh giữa Xây dựng và Cơ khí. Đúng là đẹp tình vẹn nghĩa .... :rolleyes:

211120128024455.jpg

Mình cũng thử cái logo Tuệ coi thế nào ?

  • Vote tăng 4

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

211120128024455.jpg

Mình cũng thử cái logo Tuệ coi thế nào ?

Cảm ơn anh nhiều, anh có thể tạo giúp logo cái hình cờ lê và cái tuốc nơ vít bắt chéo nhau tạo thành hình chữ X (biểu tượng cho sự liên kết giữa 2 ngành xây dựng và Cơ khí) không?

Em đã làm thử rồi nhưng mà xấu quá :blush:

  • Vote tăng 3

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Vâng ạ, anh gửi lisp của anh lên, em sẽ phản biện liền! Em đang háo hức và tò mò muốn xem cái ô lược sử của anh, càng hiện ra nhiều càng đẹp, anh ạ! Anh Hà đã chốt hạ : "Bổ sung thêm 1 số yêu cầu của khách hàng (những gì không sửa là bảo lưu):" Cảm ơn anh Hà nhiều, dẫu sao cũng không uổng công em đã lẽo đẽo theo đuổi anh để mè nheo, vòi vĩnh và mơi ...đến độ dù không muốn, nhưng cuối anh Hà vẫn phải kéo cái "phẹc- mo- tuya" của anh ra rồi mở hầu bao... lì xì thêm cái thư viện :rolleyes: :rolleyes: :rolleyes: :rolleyes: :rolleyes: @ Anh Bình: Việc của anh Hà coi như xong, ván đã đóng ...đinh chắc nình nịch như đinh đóng cột rồi! Giờ thì anh có quyền làm thịt ...Emlispghisailech của anh Hà rồi tẩm ướp gia vị chế biến các món hấp, rán, nướng và làm nem cuốn ... sao cho hợp khẩu vị của bà con dân làng Cơ khí, em sẽ nhiệt tình phản biện mà không còn phải lăn tăn gì nữa. Hi hi...

Hề hề hề,

Mót cái ý tưởng của bác DoanVanHa, mình chơi một quả lisp 3 trong 1 để mọi người thoải mái lựa chọn hè.

Gọi là 3 trong 1 bởi load lisp này thì có thể sử dụng tới 3 lệnh để ghi dung sai như sau:

- gõ Ha: lisp sẽ mở hộp thoại với giao diện đầy đủ chứa tất cả các chức năng như gán dung sai và thư viện dung sai mở để có thể hiệu chỉnh hay lựa chọn. Nếu muốn thu gọn giao diện thì nhấp chuột vào nút An/hien, lisp sẽ hiển thị thông báo nhắc nhập lệnh Ha1 trên dòng lệnh. Sau khi tắt thông báo hộp thoại cũ sẽ biến mất. Nhập lệnh Ha1 hộp thoại rút gọn sẽ xuất hiện không có bảng chứa các sai lệch giới hạn để tham khảo. Cả hai hộp thoại này đều có popup_list lược sử và popup_list toàn bộ kiểu dung sai để người dùng có thể lựa chọn nhanh nhất cho mình các miền dung sai muốn gán.

- gõ lệnh Ha1: lisp sẽ làm việc theo trật tự ngược lại với trường hợp trên, nghĩa là hộp thoại rút gọn hiển thị trước và hộp thoại đầy đủ hiển thị sau.

Hai lệnh này có thể tùy ý hoán đổi vị trí cho nhau trong quá trình sử dụng.

- gõ lệnh Hab: lisp sẽ hiển thị hộp thoại Gán dung sai với nút lược sử để người dùng có thể chọn miền dung sai từ nút lược sử này. Nút này chỉ lưu 9 miền dung sai khác nhau mà người sử dụng mới sử dụng gần nhất. Nếu muốn chọn các miền dung sai khác hoặc muốn tham khảo bảng giá trị sai lệch của các miền dung sai thì nhấp chuột vào nút An/hien. Khi dó hộp thoại thư viện dung sai sẽ mở ra để người dùng có thể lựa chọn , cập nhật, thay đổi, xóa, hay lưu lại các thay đổi vào file dự liệu. Sau khi đã lựa chọn miền dung sai nếu nhấn nút Ok lisp sẽ tắt hộp thoại này và lấy miền dung sai từ hộp thoại này để gán cho kích thước nếu nhấn tiếp nút Ok của hộp thoại gán dung sai. Nếu nhấn nút cancel lisp sẽ tắt hộp thoại này và lấy miền dung sai được lựa chọn trong hộp thoại Gán dung sai để gán cho các kích thước. Lưu ý rằng nếu không lựa chọn gì thì lisp sẽ mặc nhiên công nhận miền dung sai đang hiện trên popup_list tile làm cơ sở cho việc gán.

 

Việc gán dung sai cho các kích thước với các định dạng khác nhau trong cả 3 lệnh lệnh này là hoàn toàn như nhau.

 

Với lisp này mọi người có thể tùy chọn cách sử dụng cho mình sao cho khoan khoái nhất. Cái chi không thích có thể không xài mà không ảnh hưởng gí tới kết quả. Mọi người down load về và xả nén đè lên chính thư mục Ghidungsai mà lần mới nhất mình gửi.

 

http://www.cadviet.com/upfiles/3/5194_ghidungsai_3.rar

 

Chúc mọi người vui.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Mót cái ý tưởng của bác DoanVanHa, mình chơi một quả lisp 3 trong 1 để mọi người thoải mái lựa chọn hè.

Gọi là 3 trong 1 bởi load lisp này thì có thể sử dụng tới 3 lệnh để ghi dung sai như sau:

- gõ Ha: lisp sẽ mở hộp thoại với giao diện đầy đủ chứa tất cả các chức năng như gán dung sai và thư viện dung sai mở để có thể hiệu chỉnh hay lựa chọn. Nếu muốn thu gọn giao diện thì nhấp chuột vào nút An/hien, lisp sẽ hiển thị thông báo nhắc nhập lệnh Ha1 trên dòng lệnh. Sau khi tắt thông báo hộp thoại cũ sẽ biến mất. Nhập lệnh Ha1 hộp thoại rút gọn sẽ xuất hiện không có bảng chứa các sai lệch giới hạn để tham khảo. Cả hai hộp thoại này đều có popup_list lược sử và popup_list toàn bộ kiểu dung sai để người dùng có thể lựa chọn nhanh nhất cho mình các miền dung sai muốn gán.

- gõ lệnh Ha1: lisp sẽ làm việc theo trật tự ngược lại với trường hợp trên, nghĩa là hộp thoại rút gọn hiển thị trước và hộp thoại đầy đủ hiển thị sau.

Hai lệnh này có thể tùy ý hoán đổi vị trí cho nhau trong quá trình sử dụng.

- gõ lệnh Hab: lisp sẽ hiển thị hộp thoại Gán dung sai với nút lược sử để người dùng có thể chọn miền dung sai từ nút lược sử này. Nút này chỉ lưu 9 miền dung sai khác nhau mà người sử dụng mới sử dụng gần nhất. Nếu muốn chọn các miền dung sai khác hoặc muốn tham khảo bảng giá trị sai lệch của các miền dung sai thì nhấp chuột vào nút An/hien. Khi dó hộp thoại thư viện dung sai sẽ mở ra để người dùng có thể lựa chọn , cập nhật, thay đổi, xóa, hay lưu lại các thay đổi vào file dự liệu. Sau khi đã lựa chọn miền dung sai nếu nhấn nút Ok lisp sẽ tắt hộp thoại này và lấy miền dung sai từ hộp thoại này để gán cho kích thước nếu nhấn tiếp nút Ok của hộp thoại gán dung sai. Nếu nhấn nút cancel lisp sẽ tắt hộp thoại này và lấy miền dung sai được lựa chọn trong hộp thoại Gán dung sai để gán cho các kích thước. Lưu ý rằng nếu không lựa chọn gì thì lisp sẽ mặc nhiên công nhận miền dung sai đang hiện trên popup_list tile làm cơ sở cho việc gán.

 

Việc gán dung sai cho các kích thước với các định dạng khác nhau trong cả 3 lệnh lệnh này là hoàn toàn như nhau.

 

Với lisp này mọi người có thể tùy chọn cách sử dụng cho mình sao cho khoan khoái nhất. Cái chi không thích có thể không xài mà không ảnh hưởng gí tới kết quả. Mọi người down load về và xả nén đè lên chính thư mục Ghidungsai mà lần mới nhất mình gửi.

 

http://www.cadviet.c...hidungsai_3.rar

 

Chúc mọi người vui.

3 Lisp : rối lắm bác ơi........

 

Bác Ha rồi đến bác Bình mở hầu bao lì xì thêm cái thư viện.... Cơ mà bác ấy kéo phẹc mơ tuya, móc bên này, nhưng lại để ở bên kia, lại phải kéo kéo phẹc phẹc mo tuya bên kia nữa...... :lol:

Cái Ẩn/ hiện -> Ở bên dialog1 -> miền dung sai nào, bác trả lại miền DS ngay ở dialog2 ấy ạ, mất công lại kéo phẹc phẹc nữa

Bác xem thêm cái nút ruồi son của em...... :lol:

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

3 Lisp : rối lắm bác ơi........

 

 

Cái Ẩn/ hiện -> Ở bên dialog1 -> miền dung sai nào, bác trả lại miền DS ngay ở dialog2 ấy ạ, mất công lại kéo phẹc phẹc nữa

Bác xem thêm cái nút ruồi son của em...... :lol:

Hề hề hề,

Quả đúng vậy, đây cũng là ý hay, để mình ngộ thêm chút nữa đã. Chửa ngộ hết nên cứ vớ đâu mần đó thôi.

Hề hề hề,...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

3 Lisp : rối lắm bác ơi........

 

 

Cái Ẩn/ hiện -> Ở bên dialog1 -> miền dung sai nào, bác trả lại miền DS ngay ở dialog2 ấy ạ, mất công lại kéo phẹc phẹc nữa

Bác xem thêm cái nút ruồi son của em...... :lol:

Hề hề hề,

cái vụ này giải xong rồi bác ạ, nhưng mình chưa post lên vì nó cũng dễ xử. Cái vụ nốt ruồi son của bác thì quá thích rồi, xong nó là đồ quý hiếm nên chả dễ gì mà có được. Mình đã loay hoay tìm cách thêm màu vào cho button mà chưa được, Và cái cách xử lý sao cho hộp thoại 1 thoát êm mà hộp thoại 2 đứng một mình cũng thiệt khó bác ạ. Như trong lisp của mình bác đã thấy, mặc dù mình đã thoát nó bằng done_dialog nhưng phải khi mình tắt alert nó mới tắt thiệt. Nếu nhét ngay lệnh gọi hộp thoại 2 vào trong hàm cond thì hộp thoại 1 không tắt mà nó cứ trơ thổ địa ra đó, mặc dù hộp thoại 2 vẫn lên ngon. Sau một hồi loay hoay mình mới tạo ra cái mẹo là nhét thằng alert vào rồi mới gọi hộp thoại 2 thì ngon lành. Lý do thì mình chưa hiểu nên cứ dùng tạm cái củ chuối chát này đã.

Muốn học bác cái kỹ thuật make up nốt ruồi son và tắt mở hộp thoại nhưng chưa được phép nên đành "Để đó đợi thời xem sao" vậy.

Còn một vấn đề nữa là khi mình muốn tạo nốt ruồi bằng toggle thì nó lại chả chịu bác ạ Lý do cũng chưa rõ lắm, nếu bác có thể xin chỉ giúp mính luôn với.

Nhân thể đào luôn nhát nữa là liệu có thể dùng radio_button để tạo nốt ruồi không ạ????

Hề hề hề,

Chúc bác luôn mạnh khỏe và vui.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Về cái nút lược sử, do hơi vụng nên mình mới làm thử được vầy, khi test thử thì thấy không tệ, rất mong mọi người góp ý thêm.

Về cái phẹc mơ tuya của bác ĐoanVanHa nếu muốn cũng có thể làm như em gái nói, xong hiện thời hẵng để nguyên như vậy đã vì nếu thay bằng box text tuy không khó nhưng lại mất ý nghĩa của cái việc ăn sẵn, mà nhỡ người dùng lại chả thuộc các miền dung sai thì cũng hơi vất vả.

Cái khóa phẹc dằng dặc của anh Hà, và cái chia 2 xẻ 3 cứng nhăng nhắc của anh Tuệ làm sao nhanh bằng ô nhập H5 và N1, khi ghi sai lệch chỉ cần gõ chữ H5 hoặc N1 là xong!???

Khi thiết kế bộ phận máy, chi tiết lỗ A lắp với chi tiết trục B, vật liệu, độ cứng cần đạt được sau nhiệt luyện, người thiết kế đã định hình sẵn trong đầu, nếu chưa thạo, nếu quên mở sổ tay thiết kế cơ khí đọc mục: ξ5.2.SỬ DỤNG LẮP GHÉP để lựa chọn theo mục đích sử dụng:

a)- Lắp ghép có khe hở

b )-Lắp ghép trung gian

c) Lắp ghép có độ dôi

(Xem các trang từ 330 đến 340 ( sổ tay thiết kế cơ khí tập 1)

Nếu người thế kế còn lơ mơ chưa hiểu gì về các kiểu lắp ghép cần thiết cho bản vẽ lắp và miền dung sai cho bản vẽ chi tiết, khi nhìn những miền dung sai có trong cái khóa phẹc và trong những cái chia 2 xẻ 3 vầng trăng cũng như nhìn vúc vách. Những chữ vô hồn vô cảm JS7, H7, n6, k5....chẳng có ý nghĩa gì với những "người dùng lại chả thuộc các miền dung sai"....

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cái khóa phẹc dằng dặc của anh Hà, và cái chia 2 xẻ 3 cứng nhăng nhắc của anh Tuệ làm sao nhanh bằng ô nhập H5 và N1, khi ghi sai lệch chỉ cần gõ chữ H5 hoặc N1 là xong!???

Khi thiết kế bộ phận máy, chi tiết lỗ A lắp với chi tiết trục B, vật liệu, độ cứng cần đạt được sau nhiệt luyện, người thiết kế đã định hình sẵn trong đầu, nếu chưa thạo, nếu quên mở sổ tay thiết kế cơ khí đọc mục: ξ5.2.SỬ DỤNG LẮP GHÉP để lựa chọn theo mục đích sử dụng:

a)- Lắp ghép có khe hở

b )-Lắp ghép trung gian

c) Lắp ghép có độ dôi

(Xem các trang tù 330 đến 340 ( sổ tay thiết kế cơ khí)

Khi người thế kế còn lơ mơ chưa hiểu gì về các kiểu lắp ghép cần thiết cho bản vẽ lắp và miền dung sai cho bản vẽ chi tiết, khi nhìn những miền dung sai có trong cái khóa phẹc và trong những cái chia 2 xẻ 3 vầng trăng cũng như nhìn vúc vách. Những chữ vô hồn vô cảm JS7, H7, n6, k5....chẳng có ý nghĩa gì với những "người dùng lại chả thuộc các miền dung sai"...

Anh chẳng phải trong ngành nhưng mà anh thấy thì lỡ "người dùng lại chả thuộc các miền dung sai".. nhập nhầm chữ Hoa, chữ thường thì nguy hiểm lắm đó em.....

Vì lý do nguy hiểm vậy nên anh thôi, không sử dụng chức năng này mà dùng em history kết hợp cắt 3 mảnh trăng sẽ thích hợp hơn

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Anh chẳng phải trong ngành nhưng mà anh thấy thì lỡ "người dùng lại chả thuộc các miền dung sai".. nhập nhầm chữ Hoa, chữ thường thì nguy hiểm lắm đó em.....

Vì lý do nguy hiểm vậy nên anh thôi, không sử dụng chức năng này mà dùng em history kết hợp cắt 3 mảnh trăng sẽ thích hợp hơn

Em đảm bảo là không bao giờ có chuyện đó xảy ra, công nhân chỉ nhìn bản vẽ họ còn thuộc cả miền dung sai và thuộc các con số sai lệch quen dùng nữa là người thiết kế!

Nghề cơ khí khác với nghề bác sĩ là không bao có chuyện lấy dạ dầy ông nọ ghép vào phổi bà kia, anh ạ!

Khi đã ghi sai lệch theo tiêu chuẩn hội nhập thì cái gọi là sai lệch trên và sai lệch dưới cũng không có nữa, chỉ có cách duy nhất là ghi cả hai sai lệch, cái này là "đại biểu đương nhiên" cũng như nhập tiền tố %%C nên không cần phải hiện hình ra bên ngoài. (Để ẩn ở trong lisp)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cảm ơn anh nhiều, anh có thể tạo giúp logo cái hình cờ lê và cái tuốc nơ vít bắt chéo nhau tạo thành hình chữ X (biểu tượng cho sự liên kết giữa 2 ngành xây dựng và Cơ khí) không?

Em đã làm thử rồi nhưng mà xấu quá :blush:

 

21112012142526856.jpg

 

Khả năng mình cũng dầy là hết. Tuệ load file dwg rồi mông má thêm cho em nó! Theo mình biết thì cái logo này thường tượng trưng cho tác vụ chỉnh sửa.

http://www.cadviet.com/upfiles/3/1285_logods.dwg

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em đảm bảo là không bao giờ có chuyện đó xảy ra, công nhân chỉ nhìn bản vẽ họ còn thuộc cả miền dung sai và thuộc các con số sai lệch quen dùng nữa là người thiết kế!

Nghề cơ khí khác với nghề bác sĩ là không bao có chuyện lấy dạ dầy ông nọ ghép vào phổi bà kia, anh ạ!

Khi đã ghi sai lệch theo tiêu chuẩn hội nhập thì cái gọi là sai lệch trên và sai lệch dưới cũng không có nữa, chỉ còn cách duy nhất là ghi cả hai sai lệch, cái này là "đại biểu đương nhiên" cũng như nhập tiền tố %%C nên không cần phải hiện hình ra bên ngoài. (Để ẩn ở trong lisp)

Nếu không thể xảy ra thì việc nhập tay vào, phải chú ý chữ hoa, chữ thường và kiểm tra việc nhập sẽ lâu hơn là việc chọn dung sai trong history, em ạ

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cái khóa phẹc dằng dặc của anh Hà, và cái chia 2 xẻ 3 cứng nhăng nhắc của anh Tuệ làm sao nhanh bằng ô nhập H5 và N1, khi ghi sai lệch chỉ cần gõ chữ H5 hoặc N1 là xong!???

Khi thiết kế bộ phận máy, chi tiết lỗ A lắp với chi tiết trục B, vật liệu, độ cứng cần đạt được sau nhiệt luyện, người thiết kế đã định hình sẵn trong đầu, nếu chưa thạo, nếu quên mở sổ tay thiết kế cơ khí đọc mục: ξ5.2.SỬ DỤNG LẮP GHÉP để lựa chọn theo mục đích sử dụng:

a)- Lắp ghép có khe hở

b )-Lắp ghép trung gian

c) Lắp ghép có độ dôi

(Xem các trang từ 330 đến 340 ( sổ tay thiết kế cơ khí tập 1)

Nếu người thế kế còn lơ mơ chưa hiểu gì về các kiểu lắp ghép cần thiết cho bản vẽ lắp và miền dung sai cho bản vẽ chi tiết, khi nhìn những miền dung sai có trong cái khóa phẹc và trong những cái chia 2 xẻ 3 vầng trăng cũng như nhìn vúc vách. Những chữ vô hồn vô cảm JS7, H7, n6, k5....chẳng có ý nghĩa gì với những "người dùng lại chả thuộc các miền dung sai"....

Hề hề hề,

Cái nhà cô này chắc chuyên đi buôn hành đây mà. Này nhá, Cứ giở cái sổ tay ra khắc thấy ngay là có những miền dung sai chỉ sử dụng cho vài khoảng kích thước hay có nhửng miền dung sai tưởng có mà lại hóa không. Tỷ như cô ráng tìm cho anh cái miền dung sai A7 nó lằm ở Niên xô hay Tàu khựa nhể???

Chả biết đầu cô có to bằng cái giành không chứ cái đầu bé tí của anh chả thể nhớ nổi là nó có hay không và nó phồng hay nó dẹt.

Vậy khi thiết kế cô cứ gõ bừa A7, rồi A70 thì Niên xô hay Trung quốc ló chịu cho cô hử???

Hoặc giả cô gõ K3 mà cái kích thước cô cần ghi dung sai nại nà 250 thì cô nại gõ nữa à???

Cái việc kéo phẹc đánh roạt một cái mà cô còn ngại nà nâu thì so với cái việc chả nhớ được miền dung sai như vầy khiến cô phải lần cởi từng nút nó nhanh hơn được ư??? Không khéo có bữa chả kịp thì gay....

Muốn nhớ cho bằng hết những thứ linh tinh này thì đầu cô phải to bằng cái giành à??? Có giống anh chàng Bóng nhựa ngày xưa không hè???

Bởi vậy nên nếu cô khoái kiểu nhập giá trị vào Edit_box, anh tin là sẽ làm cho cô xài được, xong e rằng như vầy bác Hoành bác ấy kiện anh em nhà mình thiên vị nhau thì gay. Việc làm cái dự án này là để cho cả bàn dân thiên hạ cùng ngó vào mà em, hổng có thiên vị được đâu:

Thôi thì : " Thương em anh để trong lòng,

Việc autolisp thì anh cứ phép công anh mần ....

vậy.

Cứ coi như cái biện của cô được ghi nhận, xong hẵng chờ thêm dăm cái biện nữa rồi ta mần hỉ??

Mà buôn hành dạo này có ăn thua gì không em nhể. Nghe nói hành tàu nó hăng lắm hử???

Hề hề hề....

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Nếu không thể xảy ra thì việc nhập tay vào, phải chú ý chữ hoa, chữ thường và kiểm tra việc nhập sẽ lâu hơn là việc chọn dung sai trong history, em ạ

Viết chữ H hay h thì người nhập nhìn thấy luôn ô chữ. Dù có không nhìn khi ghi ra cũng phát hiện được ngay miền dung sai chữ in H là hệ lỗ cơ bản sai lệch trên chỉ có mang dấu cộng + và sai lệch dưới =0 , miền dung sai chữ thường h thì sai lệch trên = 0, sai lệch dưới mang dấu trừ -

Nếu người vẽ cố tình ghi sai đưa bản vẽ xuống công nhân người ta cũng sẽ phát hiện được, vì chương trình đào tạo của ta là thợ bậc 1/ 7 đã phải hiểu rõ về dung sai như người thế kế.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hề hề hề,

Cái nhà cô này chắc chuyên đi buôn hành đây mà. Này nhá, Cứ giở cái sổ tay ra khắc thấy ngay là có những miền dung sai chỉ sử dụng cho vài khoảng kích thước hay có nhửng miền dung sai tưởng có mà lại hóa không. Tỷ như cô ráng tìm cho anh cái miền dung sai A7 nó lằm ở Niên xô hay Tàu khựa nhể???

Chả biết đầu cô có to bằng cái giành không chứ cái đầu bé tí của anh chả thể nhớ nổi là nó có hay không và nó phồng hay nó dẹt.

Vậy khi thiết kế cô cứ gõ bừa A7, rồi A70 thì Niên xô hay Trung quốc ló chịu cho cô hử???

Hoặc giả cô gõ K3 mà cái kích thước cô cần ghi dung sai nại nà 250 thì cô nại gõ nữa à???

Những điều anh Bình đã nói ở trên không bao giờ xảy ra trong thực tế sản xuất! Nó chẳng khác nào muốn mua thịt gà lại vào khu chợ bán đồ ...điện tử; mua hành răm nước mắm lại ra cửa hàng ...bán xăng dầu!

Khi thiết kế bộ phận máy, chi tiết lỗ A lắp với chi tiết trục B tùy theo tính năng công dụng của nó người ta định hình sẵn trong đầu chọn kiểu lắp H7/k6 hay H7/n6 (tất nhiên là không bao giờ có kiểu lắp H7/k1 và H7/n2 giống như bác sĩ lấy thận của ông này ghép vào phổi của bà kia), vật liệu, độ cứng cần đạt được sau nhiệt luyện..., nếu chưa thạo, nếu quên mở sổ tay thiết kế cơ khí đọc mục: ξ5.2.SỬ DỤNG LẮP GHÉP để lựa chọn theo mục đích sử dụng và phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng:

a)- Lắp ghép có khe hở

b )-Lắp ghép trung gian

c) Lắp ghép có độ dôi

(Xem các trang từ 330 đến 340 ( sổ tay thiết kế cơ khí tập 1) để lựa chọn kiểu lắp là nguyên tắc bất di bất dịch của người thiết kế nếu quên và chưa hiểu.

Còn nếu như không định hình được kiểu lắp ghép theo trí nhớ trong đầu thì có mở toang cái "phẹc mo tuya" ra thì những A1, b2, C3, d4, E5, f6, G7, h8 ....đều là những chữ và số vô hồn, chả nói lên được gì với những người như anh nói là "nhỡ người dùng lại chả thuộc các miền dung sai thì cũng hơi vất vả." Nếu có chuyện nhỡ thì còn có người kiểm tra, người duyệt bản vẽ và người thơ trực tiếp làm ra sản phẩm họ nhớ và thuộc sai lệch của các chi tiết đã làm hơn cả người thiết kế là cái chắc.

Người thiết kế đâu cần thuộc miền dung sai, người ta chỉ cần biết là cái chi tiết người ta đang thiết kế lắp ghép với nhau theo kiểu lắp ghép nào trong bản vẽ lắp để phù hợp với tính năng công dụng của nó, sau đó người ta mới tra sai lệch cho chi tiết...

Nhìn vào các số Ø15 +0, 018^ 0 hoặc Ø9 0^ -0.0015 người ta có thể biết nó đã được tra từ Ø15H7 và Ø9h2...

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Khi thiết kế bộ phận máy, chi tiết lỗ A lắp với chi tiết trục B, vật liệu, độ cứng cần đạt được sau nhiệt luyện, người thiết kế đã định hình sẵn trong đầu, nếu chưa thạo, nếu quên mở sổ tay thiết kế cơ khí đọc mục: ξ5.2.SỬ DỤNG LẮP GHÉP để lựa chọn theo mục đích sử dụng:

a)- Lắp ghép có khe hở

b )-Lắp ghép trung gian

c) Lắp ghép có độ dôi

(Xem các trang từ 330 đến 340 ( sổ tay thiết kế cơ khí tập 1) để lựa chọn kiểu lắp là nguyên tắc bất di bất dịch của người thiết kế nếu quên và chưa hiểu.

Còn nếu như không định hình được vật liệu kiểu lắp ghép trong đầu thì những có mở toang cái "phẹc mo tuya" ra thì những A1, b2, C3, d4, E5, f6, G7, h8 ....đều là những chữ và số vô hồn, chả nói lên được gì với những người như anh nói là "nhỡ người dùng lại chả thuộc các miền dung sai thì cũng hơi vất vả."

Người ta đâu cần thuộc miền dung sai, người ta chỉ cần biết là cái chi tiết người ta đang thiết kế lắp ghép với nhau theo kiểu lắp ghép nào trong bản vẽ lắp để phù hợp với tính năng công dụng của nó, sau đó người ta mới tra sai lệch cho chi tiết...

Nhìn vào các số Ø15 +0, 018^ 0 hoặcØ9 0^ -0.0015 người ta có thể biết nó đã được tra từ Ø15H7 và Ø9h2...

Hề hề hề,

Nhìn vào các số

Ø15 +0, 018^ 0 hoặcØ9 0^ -0.0015 người ta có thể biết nó đã được tra từ Ø15H7 và Ø9h2...

Cái này chưa chắc à nghen. Với người thiết kế lâu năm và thường xuyên sử dụng các miền dung sai này thì có thể nhớ được các trị số sai lệch giới hạn này. Chứ còn với người luôn luôn đọc sách mà lâu lâu mới dùng thì chỉ có thể phát hiện ra đó là miền dung sai H và h mà thôi. H7 hay H6, h2 hay h3 thì cứ phải giở sổ tay ra mà tìm, toét mắt là chuyện vặt.

Khi tuổi càng cao (làm việc càng lâu năm) cái trí nhớ nó lại càng kém. Ngược lại tuổi trẻ trí nhớ tài nhưng thời gian làm việc lại ít. Bởi thế cái việc mà phải nhớ, phải thuộc lòng các bảng giá trị sai lệch này là một điều không hề ........ muốn đối với tất cả những ai làm về thiết kế. Vì thế mới đẻ ra các sổ tay tra cứu, và bây giờ thì có các thư viện mạng để giúp cho người thiết kế đỡ phải nhớ.

Cái Autolisp này thực ra cũng chỉ là để giúp cho người thiết kế đỡ phải nhớ (Do có cái bảng tra dung sai ngay trong nớ rồi) và thuận tiện hơn trong quá trình thiết kế khi phải ghi dung sai cho nhiều kích thước cùng một miền dung sai. Tuy vậy không có nghĩa là nó đã có thể giải phóng người thiết kế đến mức không cần phải học nữa. Bởi vì trên cùng một chi tiết được thiết kế, thường là phải dùng nhiều miền dung sai khác nhau cho các kích thước của chi tiết. Do vậy kích thước nào, cần miền dung sai gì thì người thiết kế phải học và phải nhớ, nếu chưa nhớ thì phải dùng tới sổ tay hoặc các tài liệu khác để tra cứu. Và như thế thì suy ra cái việc ghi dung sai cho nó cũng cần phải làm từ từ và theo từng cá thể kích thước chứ chưa hẳn là đã dùng hàng loạt được. Tuy nhiên do quá trình thiết kế , có thể có nhiều kích thước mà có cùng một dạng lắp ghép và cùng một cơ chế hoạt động thì có thể dùng chung miền dung sai. Như vậy thì lisp này sẽ giải quyết hỗ trợ người thiết kế trong cái việc đó mà thôi. Còn các vấn đề khác thì ta phải autotay hay auto....... bốc vậy.

Chỉ để giải quyết một vấn đề nhỏ mà phải phát sinh những vấn đề bừ bự thì có nên chăng???

Việc cầu toàn trong trường hợp này nhiều khi làm nó trở thành vô nghĩa. Hãy cố gắng để dùng những thứ đơn giản nhất mà được việc đã. Sự hoàn thiện nó sẽ từ từ làm tiếp trong quá trình thực tế sử dụng. Hãy để nó hoàn trả giá trị cho chính nó (tức là đưa nó vào thực tế sử dụng trong công việc thiết kế của các nhà thiết kế CV) trước khi bắt nó phải hoàn thiện hoàn mỹ. Nếu nó thực sự có ích, giúp cho người thiết kế dễ thở hơn trong công việc thì ắt hẳn sẽ có những phản hồi tích cực từ cái việc dùng thử này. Còn nếu như nó chưa thực sự cần thiết thì việc đầu tư thêm cho nó có còn nên nữa không???

Hề hề hề.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Những điều anh Bình đã nói ở trên không bao giờ xảy ra trong thực tế sản xuất! Nó chẳng khác nào muốn mua thịt gà lại vào khu chợ bán đồ ...điện tử; mua hành răm nước mắm lại ra cửa hàng ...bán xăng dầu!

Khi thiết kế bộ phận máy, chi tiết lỗ A lắp với chi tiết trục B tùy theo tính năng công dụng của nó người ta định hình sẵn trong đầu chọn kiểu lắp H7/k6 hay H7/n6 (tất nhiên là không bao giờ có kiểu lắp H7/k1 và H7/n2 giống như bác sĩ lấy thận của ông này ghép vào phổi của bà kia), vật liệu, độ cứng cần đạt được sau nhiệt luyện..., nếu chưa thạo, nếu quên mở sổ tay thiết kế cơ khí đọc mục: ξ5.2.SỬ DỤNG LẮP GHÉP để lựa chọn theo mục đích sử dụng và phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng:

a)- Lắp ghép có khe hở

b )-Lắp ghép trung gian

c) Lắp ghép có độ dôi

(Xem các trang từ 330 đến 340 ( sổ tay thiết kế cơ khí tập 1) để lựa chọn kiểu lắp là nguyên tắc bất di bất dịch của người thiết kế nếu quên và chưa hiểu.

Còn nếu như không định hình được kiểu lắp ghép theo trí nhớ trong đầu thì có mở toang cái "phẹc mo tuya" ra thì những A1, b2, C3, d4, E5, f6, G7, h8 ....đều là những chữ và số vô hồn, chả nói lên được gì với những người như anh nói là "nhỡ người dùng lại chả thuộc các miền dung sai thì cũng hơi vất vả."

Người ta đâu cần thuộc miền dung sai, người ta chỉ cần biết là cái chi tiết người ta đang thiết kế lắp ghép với nhau theo kiểu lắp ghép nào trong bản vẽ lắp để phù hợp với tính năng công dụng của nó, sau đó người ta mới tra sai lệch cho chi tiết...

Nhìn vào các số Ø15 +0, 018^ 0 hoặc Ø9 0^ -0.0015 người ta có thể biết nó đã được tra từ Ø15H7 và Ø9h2...

Hề hề hề,

Ây da, thế cái sổ tay ấy đã có đủ tất cả các kiểu lắp được dùng hay không. Nên nhớ rằng người ta chỉ sử dụng từ thường dùng thôi chứ không phải là bắt buộc phải dùng......

Vậy cái trục xe bò thì người ta cần lắp kiểu chi nhể????

Sổ tay là thứ không thể và không nên thiếu đối với người thiết kế. Song nó không phải là tất cả những gì người thiết kế cần em ạ. Nếu không phải vậy thì chỉ việc mua sổ tay về đọc rồi làm theo nó là thành kỹ sư thiết kế ư????

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cái Autolisp này thực ra cũng chỉ là để giúp cho người thiết kế đỡ phải nhớ (Do có cái bảng tra dung sai ngay trong nớ rồi) và thuận tiện hơn trong quá trình thiết kế khi phải ghi dung sai cho nhiều kích thước cùng một miền dung sai. Tuy vậy không có nghĩa là nó đã có thể giải phóng người thiết kế đến mức không cần phải học nữa.

Những chữ và số nằm trong cái khóa "Phẹc mo tuya , là những con số vô hồn vô cảm, nhớ nó cũng chẳng giải quyết được đề gì, và Autolisp cũng không làm cái nhiệm vụ như anh nói "Cái Autolisp này thực ra cũng chỉ là để giúp cho người thiết kế đỡ phải nhớ".

Cái mà người ta cần nhớ hoặc nếu quên thì mở nếu chưa thạo, nếu quên mở sổ tay thiết kế cơ khí đọc mục: ξ5.2.SỬ DỤNG LẮP GHÉP để lựa chọn theo mục đích sử dụng và phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng:

a)- Lắp ghép có khe hở

b )-Lắp ghép trung gian

c) Lắp ghép có độ dôi

(Xem các trang từ 330 đến 340 ( sổ tay thiết kế cơ khí tập 1) để lựa chọn kiểu lắp là nguyên tắc bất di bất dịch của người thiết kế nếu quên và chưa hiểu.

Đây là những cái cần và nên nhớ:

 

114276_7917tewt.jpg

Khôn có chuyện như anh đã nói:"nhỡ người dùng lại chả thuộc các miền dung sai thì cũng hơi vất vả."

 

P/s1:"Vậy cái trục xe bò thì người ta cần lắp kiểu chi nhể????"

Trục xe bò có nhiều loại có loại lắp vòng bi, có loại không chơi bạc đạn mà chơi nồi ghép chặt với moay ơ, dùng côn để điều chỉnh khe hở của bi như côn xe đạp, có loại không dùng vòng bi mà dùng bạc như bạc của quạt điện, có loại moay ơ của nó đơn giản chỉ làm bằng gỗ tốt, chạy xộc xà xộc xệch cũng xong.

Dung sai lắp ghép theo Tiêu chuẩn quả đất, chắc chắn là không ghi cho gỗ rồi. Muốn biết kiểu lắp của nói mở sổ tay thiết kế cơ khí ra đọc bài: ξ5.2.SỬ DỤNG LẮP GHÉP để lựa chọn theo mục đích sử dụng và phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng!

(Việt Nam chưa có tiêu chuẩn thuần Việt, chỉ có tiêu chuẩn ăn theo dịch từ tài liệu của nước ngoài, đã tích lũy kinh nghiệm từ ...bốn nghìn năm lịch sử )

Chiếc xe này do Bá tước De Dion người Pháp đặt làm. Người thực hiện là Georges Bouton và Charles-Armand Trepardoux. Chiếc ô tô chạy bằng hơi nước De Dion 1884 này dài 2,7m, lái bằng tay nắm, có 4 chỗ ngồi với hàng:

http://www.youtube.com/watch?v=7NLwj5yuvS0

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Những chữ và số nằm trong cái khóa "Phẹc mo tuya , là những con số vô hồn vô cảm, nhớ nó cũng chẳng giải quyết được đề gì, và Autolisp cũng không làm cái nhiệm vụ như anh nói "Cái Autolisp này thực ra cũng chỉ là để giúp cho người thiết kế đỡ phải nhớ".

........

Em ơi!, em làm anh hoang mang quá! Nếu thế thì AutoLisp sẽ chỉ làm nhiệm vụ ghi DS thôi ư?

Hóa ra là Lisp tạo ra cái bảng tra ấy là vô nghĩa ư?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×