Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
hoan2182

[Trân trọng kính mời] VIẾT LISP CHO DÂN CƠ KHÍ!

Các bài được khuyến nghị

Tôi thấy phần dữ liệu nên gom lại để trong 1 file riêng, có thể ở dạng text or dạng binary theo định dạng riêng của mình.

Như thế chương trình tránh được sự lệ thuộc quá nhiều vào các chương trình ngoài. Nó sẽ linh hoạt hơn, vì trong trường hợp chương trình ngoài có lỗi mà ta không kiểm soát được thì chương trình của ta sẽ đứng mà đợi...

 

Hầu như các chương trình lớn đều có dữ liệu theo định dạng riêng của mình, sau đó có thêm tool để chỉnh sửa dữ liệu đó.

 

Còn phần chương trình thì tùy theo sở trường mà làm thôi.

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tôi thấy phần dữ liệu nên gom lại để trong 1 file riêng, có thể ở dạng text or dạng binary theo định dạng riêng của mình.

Như thế chương trình tránh được sự lệ thuộc quá nhiều vào các chương trình ngoài. Nó sẽ linh hoạt hơn, vì trong trường hợp chương trình ngoài có lỗi mà ta không kiểm soát được thì chương trình của ta sẽ đứng mà đợi...

 

Hầu như các chương trình lớn đều có dữ liệu theo định dạng riêng của mình, sau đó có thêm tool để chỉnh sửa dữ liệu đó.

 

Còn phần chương trình thì tùy theo sở trường mà làm thôi.

Chào bác!

Tue_NV thấy thì "chương trình" hay "chương trình ngoài" đều là "ngoài" cả. Vì đang "sài chùa" bác ạ

 

Chương trình rất đồ sộ nên trước mắt sử dụng Excel để lưu hệ thống cơ sở dữ liệu (khi cần cũng có thể xuất từ Excel sang txt)

Sử dụng tool trong excel để chỉnh sửa, thêm bớt cơ sở dữ liệu

-> Sử dụng Lisp hay các ngôn ngữ khác để làm .......

Còn làm Tool riêng để sửa cơ sở dữ liệu sẽ làm sau.....

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Chào bác!

Tue_NV thấy thì "chương trình" hay "chương trình ngoài" đều là "ngoài" cả. Vì đang "sài chùa" bác ạ

 

Chương trình rất đồ sộ nên trước mắt sử dụng Excel để lưu hệ thống cơ sở dữ liệu (khi cần cũng có thể xuất từ Excel sang txt)

Sử dụng tool trong excel để chỉnh sửa, thêm bớt cơ sở dữ liệu

-> Sử dụng Lisp hay các ngôn ngữ khác để làm .......

Còn làm Tool riêng để sửa cơ sở dữ liệu sẽ làm sau.....

Hề hề hề,

Nhất trí với bác TueNV, thực ra đây là vấn đề không nhỏ nên cứ chia thành từng giai đoạn để xử lý. Nếu có thể thì cứ để ở dạng mở trước đã để người sử dụng dễ ứng phó và sẽ có những phản hồi tích cực sau khi dùng thử. Từ đó hội đồng sẽ thống nhất nhiệm vụ cải tiến và hoàn chỉnh tiếp theo.. Như vậy có lẽ sẽ nhanh có hiệu quả hơn.

Vẫn biết công sức bỏ ra không ít mà thu về thì chả có chi. Tuy nhiên đây cũng là cái bước đầu để những anh em amateur học hỏi về một cách làm việc bài bản, nên thôi thì cứ cố xem sao. Có thể khi anh em đã có đủ kinh nghiệm thì các dự án sau ta sẽ làm bài bản hơn cũng chưa muộn mà...

Vạn sự khởi đầu nan. Cầu chúc cho dự án thành công mỹ mãn.

Hề hề hề,..

  • Vote tăng 3

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Anh đã nói em gom thành 1 file. Sao lại để riêng biệt nhiều file vậy? Sẽ rất khó quản lý nếu để như vậy

Thống nhất về sai lệch của Lỗ thì thêm "L" phía sau, còn sai lệch Trục thì thêm "T" phía sau

Gom tất cả các sheet về 1 file duy nhất.

Từ đó có thể làm 1 file tính toán bằng excel dựa trên file này rồi dựa vào đó truy xuất data và ....... chạy

File Excel anh đã làm lại cho em đây :

http://www.cadviet.c...652_sailech.rar

Em dựa vào đó mà làm những cái tiếp theo nhé

 

 

"Hai từ" đó anh cho vào ngoặc " " mà sao em "mít ướt" thế?

Trong topic thư giãn em khóc được, chứ riêng topic này cấm khóc

Nín ngay..... :lol:

 

Cái đó là em mới sữa từ bản chuyển sang , em pahỉ chuyển từng bảng một chứ không làm được tất.

Vid hôm qua anh bảo post lên thì em post lên chứ em chưa gộp nó theo cùng lại 1 bảng, để khi nào xong sai lệch lỗ xong em gom lại chúng thành 1 file excell cho anh,

nếu có thời gian nữa thì em làm giống mẫu của anh bảng trên là Sai lệch trên còn bảng dưới lầ sai lệch dưới!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Anh Bình ơi, lisp của anh Hà và anh Tuệ đã dùng tạm được rồi nhanh hơn tra sổ tay, sổ tay TKCK tập 1 lại không có mục lục, không nhớ tra phải tra cũng mất thời gian. Em lo nhất là vấn đề nhập dữ liệu, phải đảm bảo chính xác ngay từ đầu, nếu như mỗi miền dung sai làm 1 cái lisp thì có chính xác là 417 cái lisp x với các khoảng kích thước= số lượng con số khá nhiều . Chỉ nhầm một dữ liệu 1con số là ...mất khách. Em không biết nhiều về lisp, em tò mò muốn hỏi anh có thể kiểm tra bằng lisp được không??? Chứ kiểm tra bằng mắt thì tình hình chung là em thấy có nhiều tài liệu in lại đến lần thứ ba thứ bốn mà vẫn đính kèm ...1 trang đính chính.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cái đó là em mới sữa từ bản chuyển sang , em pahỉ chuyển từng bảng một chứ không làm được tất.

Vid hôm qua anh bảo post lên thì em post lên chứ em chưa gộp nó theo cùng lại 1 bảng, để khi nào xong sai lệch lỗ xong em gom lại chúng thành 1 file excell cho anh,

nếu có thời gian nữa thì em làm giống mẫu của anh bảng trên là Sai lệch trên còn bảng dưới lầ sai lệch dưới!

Không cần phải giống mẫu của anh đâu em, anh thấy em làm vầy là rất tốt rồi, có lẽ anh sẽ chuyển dữ liệu của em sang 1 bảng tính khác để thuận tiện cho việc xử lý

Đề nghị em kiểm tra lại số liệu: anh thấy có vài chổ nhầm rồi đó....

 

Anh Bình ơi, lisp của anh Hà và anh Tuệ đã dùng tạm được rồi nhanh hơn tra sổ tay, sổ tay TKCK tập 1 lại không có mục lục, không nhớ tra phải tra cũng mất thời gian. Em lo nhất là vấn đề nhập dữ liệu, phải đảm bảo chính xác ngay từ đầu, nếu như mỗi miền dung sai làm 1 cái lisp thì có chính xác là 417 cái lisp x với các khoảng kích thước= số lượng con số khá nhiều . Chỉ nhầm một dữ liệu 1con số là ...mất khách. Em không biết nhiều về lisp, em tò mò muốn hỏi anh có thể kiểm tra bằng lisp được không??? Chứ kiểm tra bằng mắt thì tình hình chung là em thấy có nhiều tài liệu in lại đến lần thứ ba thứ bốn mà vẫn đính kèm ...1 trang đính chính.

Kiểm tra số liệu nhập bằng Lisp với khối lượng đồ sộ như vầy là điều không thể được.

Lisp cũng cần có dữ liệu đầu vào để xử lý, xử lý đúng hay không là tùy thuộc vào dữ liệu đầu vào

Tỷ như trong Excel thôi, một phép tính nhân -> em nhập sai con số thì kết quả sẽ sai ngay, bất cứ chương trình nào đi nữa

Máy tính không thể làm thay con người trong việc nhập dữ liệu đầu vào được

Mong em hiểu cho.....

 

Em có thể dùng Lisp của anh để tra và dò từng con số, cũng thuận tiện lắm ^^

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Không cần phải giống mẫu của anh đâu em, anh thấy em làm vầy là rất tốt rồi, có lẽ anh sẽ chuyển dữ liệu của em sang 1 bảng tính khác để thuận tiện cho việc xử lý

Đề nghị em kiểm tra lại số liệu: anh thấy có vài chổ nhầm rồi đó....

 

 

Kiểm tra số liệu nhập bằng Lisp với khối lượng đồ sộ như vầy là điều không thể được.

Lisp cũng cần có dữ liệu đầu vào để xử lý, xử lý đúng hay không là tùy thuộc vào dữ liệu đầu vào

Tỷ như trong Excel thôi, một phép tính nhân -> em nhập sai con số thì kết quả sẽ sai ngay, bất cứ chương trình nào đi nữa

Máy tính không thể làm thay con người trong việc nhập dữ liệu đầu vào được

Mong em hiểu cho.....

 

Em có thể dùng Lisp của anh để tra và dò từng con số, cũng thuận tiện lắm ^^

 

Như thế em mới bảo khi nào xong hệ thống lỗ để em kiểm tra lại 1 lần chốt hạ rồi mới gửi cho anh!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Kiểm tra số liệu nhập bằng Lisp với khối lượng đồ sộ như vầy là điều không thể được.

Lisp cũng cần có dữ liệu đầu vào để xử lý, xử lý đúng hay không là tùy thuộc vào dữ liệu đầu vào

Tỷ như trong Excel thôi, một phép tính nhân -> em nhập sai con số thì kết quả sẽ sai ngay, bất cứ chương trình nào đi nữa

Máy tính không thể làm thay con người trong việc nhập dữ liệu đầu vào được

Mong em hiểu cho.....

Em có thể dùng Lisp của anh để tra và dò từng con số, cũng thuận tiện lắm ^^

1) Em đang ấp ủ và theo đuổi dự án:

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG ĐƯỜNG CONG THAM SỐ SPLINE VÀ ELLIPSE ĐỂ KIỂM TRA SỰ KHÁC NHAU GIỮA CÁC TEXT NHẬP VÀO WORD, EXEL, AUTOCAD VỚI PDF

2) Đối tượng nghiên cứu:

- Đường cong tham số spline, ellipse, các thuật toán đơn giản phục vụ cho việc tiền xử lý ảnh.

- Lý thuyết xử lý ảnh

- Sử dụng ngôn ngữ lập trình C#, ngôn ngữ Autolisp, ngôn ngữ AutoCAD...

3) Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu lý thuyết

- Các mô hình tổ chức lưu trữ dữ liệu

- Nghiên cứu thực nghiệm

- Thu thập tài liệu và thông tin liên quan đến dự án

- Lựa chọn mô hình, cách tiếp cận phù hợp với nội dung.

 

Rất mong nhận được các anh quan tâm đóng góp ý kiến và cộng tá với em, em cám ơn nhiều nhiều!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cái chủ đề này có thuộc "[Trân trọng kính mời] Viết lisp cho dân cơ khí" không?

Có thuộc, có thuộc bác . Ấy là do chủ đề này kiểm tra dữ liệu nhập vào của Chủ đề đầu tiên

Chủ đề này thì khó quá. Chỉ biết ngồi lót dép hóng thôi ^ ^

Chủ đề 1 chưa xong , chủ đề 2 ập tới. Eo ôi! :lol:

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Trong khi chờ các bạn tạo kho dữ liệu quá hớp và chờ bác Tue_NV đưa kho này vào lisp, thử dùng cái này xem và cho ý kiến.

Dữ liệu mở. Dùng kiểu nào thì cập nhật kiểu đó vào thư viện. Dimstyle theo tùy ý của người sử dụng.

Lisp xong rồi nhưng dung nhan chưa được mỹ miều lắm nên trước mắt post VLX vậy. Chừng nào trang điểm cho lisp nhìn bắt mắt tí thì sẽ post sau.

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng!

http://www.cadviet.c...29_dung_sai.zip

67029_dung_sai.png

  • Vote tăng 3

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cảm ơn anh Hà nhiều nhé! :rolleyes: :rolleyes:

@anh Hà: Về sai lệch trên anh có thể ghi và không ghi sai lệch trên hoặc dưới có trị số 0,000 cũng được ( Trong thực tế sản người ta không ghi sai lệch trên hoặc dưới có trị số 0,000, tuy không được trực quan nhưng được cái là tiết kiệm... cá mực anh ạ!

Điện khẩn: anhvanyeuem khẩn cấp làm video hoặc ảnh động cái lisp anh Hà vừa pót lên rồi gửi BBC để họ quảng cáo ngay! Đã làm video phải làm tinh tươm đừng làm như như bữa trước là gửi cái video lôi thôi lếch thếch và nhếch nhác như kẻ ăn mày í !

Video và ảnh động người ta đã làm hoành tá tràng dư ...lài cơ mà:

http://www.cadviet.c...=0

(Tất cả những điều Hoằn đã nhắc nhở anhvanyeuem không có gì phải lăn tăn nhé! Hoằn chỉ mong avye tiến bộ và thành công trong cuộc sống thôi!)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Trong khi chờ các bạn tạo kho dữ liệu và chờ bác Tue_NV đưa kho vào lisp, thử dùng cái này xem.

Dữ liệu mở. Dùng kiểu nào thì cập nhật kiểu đó vào thư viện.

Lisp xong rồi nhưng dung nhan chưa được mỹ miều lắm nên trước mắt post VLX vậy. Chừng nào trang điểm cho lisp nhìn bắt mắt tí thì sẽ post sau.

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng!

Mọi người dùng và cho ý kiến nhé!

http://www.cadviet.c...29_dung_sai.zip

67029_dung_sai.png

 

Anh Hà ơi sao em load rồi đánh lệnh : HA mà nó chỉ hiện lên 1 cái bảng chỉ chưa đầy 0.001s thì nó tắt nhỉ? Có ai bị như em không?

Về các phần mở rộng cho người dùng em thấy rất hữu ích đó anh!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Lisp rất rất tuyệt rồi. MÌnh xin góp ý thêm một tý. Thường thì dung sai dưới = 0 theo đúng chuẩn cơ khí là ghi "0" chứ không có dấu trừ và các số phần thập phân. nếu được mong các ACE chỉnh sửa xíu cho bản vẽ dễ nhìn hơn và chuyên nghiệp hơn.

Thks

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Lisp rất rất tuyệt rồi. MÌnh xin góp ý thêm một tý. Thường thì dung sai dưới = 0 theo đúng chuẩn cơ khí là ghi "0" chứ không có dấu trừ và các số phần thập phân. nếu được mong các ACE chỉnh sửa xíu cho bản vẽ dễ nhìn hơn và chuyên nghiệp hơn.

Thks

Không ghi sai lệnh trên và dưới thí dụ Ø30+0,025^ và Ø30-0,025^ là TCVN ngày xưa lấy theo tiêu chuẩn của “Nga …ngố”! Hiện tai vẫn có nhiều doanh nghiệp bước tiếp truyền thống ghi dung sai và độ nhẵn theo tiêu chuẩn Liên xô cũ, có sao đâu???

 

Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, truyền thống đó thể hiện qua các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Mỗi khi có giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. Lê Chân - nữ tướng biên phòng đầu tiên của nước ta được Hai Bà Trưng tin tưởng giao cho trấn ải vùng ... gió thổi tung khăn, đã vén váy lên quá rốn, khiến cả tướng lẫn quân của Mã Viện phải kinh hồn bạt vía …nằm quay đơ ra đo …đất.

 

Xưa chị Út Tịch cũng nối tiếp tiếp truyền thống yêu nước của hai Bà Trưng với câu nói bất hủ:”Còn cái lai quần cũng đánh!”

(Nguyễn Thị Út (1931 - 1968) - tức chị Út Tịch - quê ở huyện Bến Cát, Trà Vinh. Câu nói "Còn cái lai quần cũng đánh" của chị biểu thị quyết tâm đánh giặc đến cùng.

Tác phẩm Người mẹ cầm súng của nhà văn Nguyễn Thi lấy nguyên mẫu từ nhân vật có thật này.)

 

Nay chị Haanh đã nói cha ông ta đã dùng cuốc xẻng gậy gộc để đánh đuổi tầu bay tầu bò của giặc Pháp…Anh Tuệ một người cũng thích đùa hạng nặng đế thêm một câu mất ngủ…Lẽ nào chúng ta không dùng cuốc xẻng để đánh máy vi tính???

 

Vì những lẽ trên, ý kiến của em nếu dễ sửa thì sửa theo tiêu chuẩn cũ là không ghi sai lệch giới hạn trên hoặc dưới có giá trị 0,000 còn không thì cứ giữ nguyên theo như số tay thiết kê cơ khí tập 1, không phải sửa gì hết đành tốn mực vậy! (Dù sao em vẫn thích tiết kiệm ...cá mực hơn, dân ta còn nghèo mà! Một nét vẽ sai có thể làm cho nhà máy phải kê biên tài sản ...bán sắt vụn; một quy trình công nghệ sai có thể làm những người công nhân nghèo phải đổ mồ hôi sôi nước mắt làm thêm ca thêm giờ và góp phần không nhỏ vào " sự nghiệp" ...làm nghèo cho đất nước!)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

MÌnh đồng ý với bạn là không ghi cũng được nhưng nếu đã ghi thì cho mình ý kiến ý cò một tý là nếu đã ghi thì đừng có dấu "-" ở phía trước vì bản chất của số 0 là không âm cũng không dương hay nói khác đi thì số 0 là "Lessbian" ấy hehe. Với lại nếu ghi thì trim bớt phần thập phân dài ngoằn đằng sau chứ để nó cứ thế nào ấy :lol:

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

MÌnh đồng ý với bạn là không ghi cũng được nhưng nếu đã ghi thì cho mình ý kiến ý cò một tý là nếu đã ghi thì đừng có dấu "-" ở phía trước vì bản chất của số 0 là không âm cũng không dương hay nói khác đi thì số 0 là "Lessbian" ấy hehe. Với lại nếu ghi thì trim bớt phần thập phân dài ngoằn đằng sau chứ để nó cứ thế nào ấy :lol:

Em bận nhiều việc thỉnh thoảng vào thư giãn chốc lát, lỗi là do em không kiểm tra dữ liệu anhvanyeue đưa lên, không biết là anhvanyeue có đưa dữ liệu có ghi là [+0, 000] và [-0,000]???

Trong sổ tay thiết kế cơ khí T1 người ta chỉ ghi sai lệch ngắn gọn là [0]

Cảm ơn bác em đã có ý kiến đóng góp xây dựng!

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1. Theo em thì nhờ bác Hà sữa những sai lệch trên dưới = 0 thì không nên ghi cũng được

2. Em có 1 tin buồn thông báo cho mọi người. Mấy tuần tới (3tuần) em có việc bận phải làm nên có lẽ chưa thể cung cấp được hết dữ liệu còn thiếu.

Chiều hôm nay em đã làm xong nốt 7 bảng để gửi cho anh Tuệ:

(Vì thời gian cũng không có nhiều nên em cũng chưa thể đưa luôn nó vào 1 file gồm các Sheet giúp anh được anh Tuệ ak, anh thông cảm và làm nốt cho em cái việc này nhé!)

Gồm cái giới hạn sai lệch cơ bản của Lỗ : J,K,JS;M,N, P,R,S,T,U:Các bảng này em đã kiểm tra rồi, chắc là không có nhầm lẫn nữa !

http://www.mediafire...mmj4vrygk5bx9hn

 

Còn đây là mấy sai lệch lần trước em đưa vào đây luôn để mọi người tiện theo dõi!

http://www.mediafire...k7486jqdxjenobm

Còn 3 bảng nữa em gọi là nhờ 3 người em quý mến làm giúp em nhé!

A. Anh Tuệ sẽ giúp cho em bảng V,X,Y

 

Tài liệu .pdf về : http://www.mediafire.com/view/?zl418f3cplrrfx5

B. Chị Hoan sẽ giúp cho em bảng Z, ZA

 

Tài liệu .pdf về : http://www.mediafire.com/view/?t2knzn35vbn2zxj

C. Bác Bình sẽ giúp em bảng cuối cùng ZB,ZC!

Tài liệu .pdf về: http://www.mediafire.com/view/?lmrfe6tgg81hsf8

Là xong sai lệch hệ thống lỗ.

Thành thật xin lỗi mọi người vì sự cố này, nếu như mọi người có thể chờ em về sau 3tuần nữa thì em hứa em vẫn tiếp tục làm dữ liệu cho mọi người!Nhưng em sợ như thế

sẽ làm mất hết khí thế của mọi người nên mong mọi người cùng giúp sức để hoàn thành dự án nhé!

Em nghĩ là sau khi tập hợp được dữ liệu cho hệ thống Lỗ thì sẽ tập trung nhờ Anh Tuệ viết Lisp cho, còn dữ liệu về Trục thì để em làm sau khi về.

P/S[không biết là anhvanyeue có đưa dữ liệu có ghi là [+0, 000] và [-0,000]??]

Em không đưa dữ liệu ấy vào đâu ạ!Những sai lệch =o em để trống hoặc ghi = 0. Bác có thể xem file dữ liệu em gửi ở trên!

 

Mọi người hãy cố gắng lên nhé,đừng vì 1 vấn đề gì mà lùi bước nhé!

Chúc mọi người sức khoẻ và sớm hoàn thiện dự án!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Thích ghi 0.000 hay +0.000 hay -0.000 hay 0 đều được. Cái này do người dùng tự chọn khi nhập dữ liệu. Tôi chỉ nhập mẫu 3 kiểu H6, H7 và H8. Ai cũng có thể sửa được chúng (mở file "Dung_sai.txt" ra, find and replace -0.000 bởi 0 => OK) và ai cũng có thể chọn cách ghi theo sở thích của mình. Ưu điểm của dữ liệu mở là ở chỗ này. Và hình như các ý kiến đều xuất phát từ cảm nhận bên ngoài chứ chưa thâm nhập vào bản chất của chương trình này. Hơi buồn tí.

@AVYE: bạn thử sử dụng chương trình đi, rồi sẽ thấy dù bạn có bận công tác 5 năm cũng không hề hấn gì. Lúc nào rảnh, lúc nào nhàn... thì nhập vào từ từ, hoặc lúc nào cần đến kiểu dung sai nào thì nhập kiểu đó. Không tiện sao?

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Thích ghi 0.000 hay +0.000 hay -0.000 hay 0 đều được. Cái này do người dùng tự chọn khi nhập dữ liệu. Tôi chỉ nhập mẫu 3 kiểu H6, H7 và H8. Ai cũng có thể sửa được chúng và ai cũng có thể chọn cách ghi theo sở thích của mình. Ưu điểm của dữ liệu mở là ở chỗ này. Và hình như các ý kiến đều xuất phát từ cảm nhận bên ngoài chứ chưa thâm nhập vào bản chất của chương trình này. Hơi buồn tí.

 

Bác đừng buồn bác nhé! Em cũng chưa thử được Lisp mới của bác thế nào nhưng em biết nó chậy thế nào theo cái File HD của bác. Em có nói lỗi ở bài viết trang số 7, em load nó rồi nhưng nó hiện lên tý rồi mất bảng ấy đi, không biết Cad em bị lỗi hay sao nữa!

Bác hãy thay em động viên mọi người bác nhé!

Cảm ơn bác nhiều!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@AVYE: tôi vừa viết xong, chưa kịp sửa thì bạn đã reply. Bạn xem lại ý kiến của tôi ở trên nhé. Đã có 1 số người test rồi mà không lỗi, vậy nên tôi cũng không biết lỗi của bạn do đâu. Rất có thể nó xung khắc với 1 lisp cài sẵn nào đó của bạn?

@All: lisp này viết dialoge, hoạt động theo nguyên tắc giống như các dialoge khác của cad. Lisp này viết theo dữ liệu mở, và nó cũng hoạt động như các dữ liệu mở khác của cad. Dù vậy, tôi còn thêm 1 file word riêng để hướng dẫn sử dụng. Nếu các góp ý là đều đã qua bước sử dụng thử thì tôi rất hoan nghênh.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Và hình như các ý kiến đều xuất phát từ cảm nhận bên ngoài chứ chưa thâm nhập vào bản chất của chương trình này. Hơi buồn tí.

Anh Hà phải hết sức thông cảm cho em, em bận nhiều và chỉ có thời gian đánh võng qua đây thôi, có thời gian em sẽ lướt ,,,ván sau! Sự trở lại của anh Bình mấy hôm trước và sự trở lại anh Hà ngày hôm nay đã làm cho dự án được khả thi 100% và đủ điều kiện để hội đồng phản biện và hội đồng nghiệm thu chuẩn bị làm việc. Nguyên tắc của hội đồng nghiệm thu là đề tài phải có ít nhất 2 đối tác đầu tư và càng nhiều càng ít. Nếu dự án vay vốn bình thường, chỉ cần thế chấp ngân hàng là vô tư. Còn vay vốn ưu đãi, bắt phải qua hình thức không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng trước khi phát hành hồ sơ mời thầu...

Hoằn khẳng định lại một lần nữa là nếu không có sự trở lại của các nhà đầu tư thì thớt này sẽ bị vỡ tan vỡ nát. Thiếu anh Hà sẽ không thể mở thầu được; thiếu tiếng nói của anh Bình các thầy trong hội đồng nghiệm thu biết bấu víu vào đâu, khi mà các thầy cũng như em chỉ biết sử dụng lisp thôi…??? Và như vậy thì đề tài này chết, em cũng chết theo đề tài luôn và cái biệt danh Hoằn cũng sẽ trở về với cát bụi, trở về nơi chín suối vĩnh hằng ngàn thu yên nghỉ!

Và lúc đó em chỉ còn chút hy vọng mong manh là anh Tuệ sẽ là người thương xót viết điếu văn cho em thôi, và rồi thì buồn lắm vì chị Haanh- chị dâu em cũng sẽ bị ma cười cưới trách:

@ Hà Anh

Thái Thanh Tâm

Em chết mà sao chẳng nửa lời

Cứ cười cứ nói tựa không thôi ?

Hương thơm một nén cho em nó

Anh mang về

________________ hãy thắp hộ tôi.

 

Khái niệm đấu thầu ở Việt Nam ta chỉ biết đến ở những thập niên 90 của thế kỷ trước. Còn ở phía chân trời góc biển xa xôi thì người ta đã biết đến từ lâu lắm rồi:

"Dự án xây dựng cầu Long Biên - Hà Nội , được Toàn quyền Đông Dương thông qua ngày 4 tháng 6 năm 1897 và đến ngày 4 tháng 6 năm 1897 đã tiến hành đấu thầu và 6 công ty xây dựng cầu đường lớn của Pháp tham dự. Mỗi nhà thầu được phép đưa ra 2 dự án được gọi là dự án A và B, ông Fourès, Thống sứ Bắc Kì được cử làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định các dự án. Cuối cùng, Hội đồng mở thầu đã chọn dự án B của công ti Daydé & Pillé với giá 5.390.794 franc Pháp."

Ơ ...sao không thấy hai nhà đầu tư ketxugia_bach quay lại nhỉ???

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Đọc các bài viết cảu các bác là em biết ngay là có gì đó đã làm yếu đi hưng phấn của các bác!

Thà em mất ngủ còn hơn nhìn mấy bác thế này!

Công sức 2h30 phút đẻ xong 3 bảng cuối của các giới hạn sai lệch cuối cùng của Lỗ:

V,X,Y, Z,ZA.ZB.ZC em gửi luôn đây:

http://www.mediafire.com/?8mh66xdpu199y03

Không đành lòng ngủ mà thật sự là không ngủ được ý!

Anh Tuệ, anh Hà ơi sáng mai anh tập hợp dữ liệu giúp em nhé!

Chắc mai em không online được nên anh tập hợp dữ liệu em gửi rồi viết lisp anh nhé!

(Còn các sai lệch giới hạn Trục thì sau khi hoàn thành Lỗ, em sẽ chuyển mọi người sau!)

P/S: Bác Hoan làm việc cẩn thận nhé, ai cũng đều bận chứ không riêng gì bác đâu nhé!

Bác muốn xem dữ liệu đúng hay không thì bác cứ xem nó xem sao?

Nói như anh Tuệ: sao em không thử load lisp của anh về dùng thử?

Hơn nữa đừng có miên man chết chóc ở đaya bác nhé!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

@AVYE: tôi vừa viết xong, chưa kịp sửa thì bạn đã reply. Bạn xem lại ý kiến của tôi ở trên nhé. Đã có 1 số người test rồi mà không lỗi, vậy nên tôi cũng không biết lỗi của bạn do đâu. Rất có thể nó xung khắc với 1 lisp cài sẵn nào đó của bạn?

@All: lisp này viết dialoge, hoạt động theo nguyên tắc giống như các dialoge khác của cad. Lisp này viết theo dữ liệu mở, và nó cũng hoạt động như các dữ liệu mở khác của cad. Dù vậy, tôi còn thêm 1 file word riêng để hướng dẫn sử dụng. Nếu các góp ý là đều đã qua bước sử dụng thử thì tôi rất hoan nghênh.

1./ Tue_NV thấy sử dụng file Excel thuận tiện hơn file txt bác ạ!

2./ Nên chia ra dung sai trục, dung sai lỗ trong popup list

Trong popup list không nên để dài dằng dặc như vậy, nên chia ra làm 2 popup list

Ví dụ khi pick vào miền dung sai H (1 popup) thì sẽ xuất hiện kích thước lỗ (trong 1 popup list)

Không nên gom tất tần tật vào trong 1 popup list dài lê thê như thế

  • Vote tăng 2

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

P/S: Bác Hoan làm việc cẩn thận nhé, ai cũng đều bận chứ không riêng gì bác đâu nhé!

Bác muốn xem dữ liệu đúng hay không thì bác cứ xem nó xem sao?

Nói như anh Tuệ: sao em không thử load lisp của anh về dùng thử?

Hơn nữa đừng có miên man chết chóc ở đaya bác nhé!

Hoằn nhất trí với ý kiến của Anhvanyeuem, Hoằn nói tếu táo cho vui thôi! (Hoằn phải chạy sô viết bài lung tung để kiếm tiền í quên kiến vé Like This. Không làm được cái việc chạy thử lisp là điều đáng trách nhưng bù lại Hoằn đã phải đã ngâm thơ cho các bác thư giãn:

- VLC = vui là chính mà! Thời gian còn dài mỗi ngày các nhà đầu tư làm một ít càng chậm càng chắc. Đây chỉ là dự án thử nghiệm, làm chơi ăn thật để rút kinh nghiệm cho các dự án lớn về sau này ... Cơ khí vẫn luôn là miền đất hứa mầu mỡ phì nhiêu và hoang dã nơi biên ải "gió thổi tung.... khăn"...

 

P/S: Có gì không phải, em mong được các bác thông cảm cho em nhé!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×