Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
xxbjnbjnxx28

[HELP] Nối thép trong cột

Các bài được khuyến nghị

xin chào cả nhà, em là mem mới và hiện đang làm ĐATN có 1 số thắc mắc muốn hỏi các pro và mong được sự chỉ bảo của các pro

1) Đường đi của lực trong cột : từ cột tầng trên truyền xuống cột tầng dưới ntn?

 

2) cột tầng dưới là 4 cây 20 mỗi bên , cột tầng trên là 3 cây 20 mỗi bên. như vậy thì nối thép em nối như thế nào

 

3) cột giữa tầng dưới 250x500, tầng trên 250x450 . vậy lúc bố trí thép em uốn 1 bên được không, hay bắt buộc phải uốn 2 bên? dựa vào đâu để cho uôn 1 bên hay 2 bên ?

 

4) dầm và cột bao nhiêu thì có cốt giá

 

đây là những vấn đề e đang rất bí và mong được sự chỉ bảo của các pro. thanks mọi người nhiều ^^

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

xin chào cả nhà, em là mem mới và hiện đang làm ĐATN có 1 số thắc mắc muốn hỏi các pro và mong được sự chỉ bảo của các pro

1) Đường đi của lực trong cột : từ cột tầng trên truyền xuống cột tầng dưới ntn?

 

2) cột tầng dưới là 4 cây 20 mỗi bên , cột tầng trên là 3 cây 20 mỗi bên. như vậy thì nối thép em nối như thế nào

 

3) cột giữa tầng dưới 250x500, tầng trên 250x450 . vậy lúc bố trí thép em uốn 1 bên được không, hay bắt buộc phải uốn 2 bên? dựa vào đâu để cho uôn 1 bên hay 2 bên ?

 

4) dầm và cột bao nhiêu thì có cốt giá

 

đây là những vấn đề e đang rất bí và mong được sự chỉ bảo của các pro. thanks mọi người nhiều ^^

"1) Đường đi của lực trong cột : từ cột tầng trên truyền xuống cột tầng dưới ntn?"

- Nếu nền móng khỏe và cột tính già tải trọng >>> đường đi của lực sẽ truyền thẳng từ trên xuống dưới

- Nếu nền móng yếu và cột tính non tải trọng>>> đường đi của lực sẽ xiên sang nhà của ông hàng xóm

- Nếu nền móng yếu và cột tính dư tải trọng >>> đường đi của lực sẽ xiên sang đất của bà hàng xóm

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

sao bạn ko nghĩ đến phương án dùng 4pi 18 thay cho 3 pi 20 cho khỏi phải băn khoăn,đồng ý là dùng 1 loại thép thì sẽ dễ thi công và tránh được 1 số nhầm lẫn trong xây dựng nhưng ko vì thế mà chúng ta dập khuôn, máy móc quá! chúc thành công!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

tại e làm gấp quá, nên suy nghĩ hạn chế , mà bây giờ nộp bài rồi nên mới lăn tăn.

có ai biết cột giữa uốn thép 1 bên được không hay bắt buộc phải uốn 2 bên =.=

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

1 bên được. Bên dưới 4 cây, bên trên 3 cây thì nối 3 thanh trên với 3 thanh dưới, thanh còn lại ở tầng dưới bẻ lại, không vấn đề gì cả ^^

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

nếu uốn như vậy thì không đồng trục ,tim,rồi cách tính cũng khác nữa thì phải ... ông thầy hỏi : "tại sao cột giữa không uốn 2 bên mà đi uốn 1 bên" .... bác chỉ em cách trả lời cho ông thấy thuyết phục luôn với ... hix em lỡ cho nó uốn 1 bên mà giờ sợ ổng củ hành e chỗ này =.=

 

115713_22_1.jpg

 

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

"Em muốn đáp ứng yêu cầu Kiến trúc tầng bên trên" thế là ông ấy ôm mặt ra góc khóc thút thít.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Khi b*h của 2 tầng không chênh lệch nhau nhiều thì người TK thường bố trí một mặt cột đồng phẳng và một mặt cột bóp vô, vì:

- Kiến trúc thuận lợi

- Thi công thuận lợi

=> chỉ uốn 1 bên

Khi b*h của 2 tầng chênh nhau nhiều, người ta thường bố trí cột trên bóp đều cả 2 bên để hạn chế lực nén lệch tâm gây moomen uốn => uốn 2 bên.

Tuy nhiên cũng tùy quan điểm người TK nữa.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

-vâng e hiểu ý bác rồi :D cột giữa của e 1 bên là nhà ở 1 bên là hành lang. thank bác nhiều.

-bác cho e hỏi thêm là mình uốn 1 bên vậy cách tính cột : nội lực,thép ..... có khác chỗ nào ko. em tính mấy cột kia bình thường là : chọn cặp nội lực nguy hiểm, rồi tính độ lệch tâm ;làm thêm mấy phép tính nữa rồi so sánh tỉ số để chọn công thức tính thép cột.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

114276_77273cd.png

 

Theo em thì vấn đề lệch tâm không đáng ngại lắm, miễn sao mình tính đúng và tính đủ kết cấu thép cho cột. Hình trên là kết cấu cột nhà xưởng, đỡ mái và đỡ cầu trục 10 tấn.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Em muốn minh họa cho trường hợp lệch tâm với tải trọng chênh lệnh nhau nhiều. Về tính toán kết cấu thì em chịu cứng.

(Với lại em cũng muốn quảng cáo việc anh trai em chuyên thiết kế lắp đặt nhà xưởng và cầu trục các kiểu)

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×