Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
girl

Khoảng cách tối đa giữa các cọc trắc ngang đường giao thông.

Các bài được khuyến nghị

Các bác chuyên ngành giao thông cho em hỏi tên cái quy trình của ngành giao thông quy định về khoảng cách tối đa giữa hai cọc để tính khối lượng trên trắc ngang đường giao thông. Em nhớ là trên phần đường thẳng thì quy định khoảng cách cọc < 20 hay là 25m gì đó. nhưng không nhớ nó quy định tại chỗ nào ? Xin được chỉ giáo.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

mình chưa thấy có quy định nào như này. các cọc trên trắc ngang hay trắc dọc thì cắm ở những điểm thay đổi cao độ thôi . nếu thay đổi cao độ nhiều thì 1m cũng phải cắm để thể hiện ra

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

22TCN 260-2000 là quy trình khảo sát địa chất công trình đường thủy ? Còn đây là đường giao thông ? 

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Có thể phân chia theo các bước thiết kế thông thường như sau:

- Dự án : 50/cọc;

- TKKT : 2/ cọc;

- BVTC: 20/cọc;

Lưu ý đây chỉ là lý thuyết và dùng để tính khối lượng khi lập đề cương khảo sát. Thực tế cho thấy khỏang cách các cọc dày hơn nhiều, nhất là trong bước TKKT và BVTC.

Về bản chất các cọc trên cắt dọc dùng để thể hiện các điểm thay đổi trên địa hình. Ví dụ: Tuyến băng qua kênh (hình thang) thì tối thiểu phải đo 4 diểm (2 điểm đáy, 2 điểm vai), mà không cần biết kênh rộng 20m hay 10m hay 5m.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tham khảo 22TCN263-2000:

Lập dự án:

 

7.29.2.- Rải cọc chi tiết: yêu cầu đối với rải cọc chi tiết là: phản ảnh khái quát địa hình dọc tuyến và hai bên tuyến. Trong bước này cọc chi tiết là cọc tạm để lập bình đồ mà không cần bảo vệ lâu dài.

 

Bước TKKT và BVTC:

 

Đóng cong: Phải đóng cong tất cả các đỉnh theo quy định của Quy trình thiết kế. Trị số của bán kính dùng đóng cong dựa theo số liệu thiết kế trên tài liệu bình đồ của bước NCKT, trường hợp cần thiết có thể thay đổi cho phù hợp với địa hình,nhưng phải đạt được tiêu chuẩn quy định của cấp đường .Khi thực hiện TKKT chỉ cần đóng các cọc chủ yếu của đường cong: tiếp đầu (TĐ), tiếp cuối (TC), phân giác (PG)-với đường cong tròn đơn -, thêm các cọc nối đầu (NĐ), nối cuối (NC) - với đường cong có đường cong chuyển tiếp -.Khi thực hiện TKKTTC ngoài các cọc chủ yếu như nêu trên còn phải đóng các cọc chi tiết của đường cong với khoảng cách các cọc là 20 m.

 

Các cọc chi tiết đóng trên đường thẳng có mục đích phản ảnh địa hình và để làm tài liệu tính khối lượng nền đường. Khi lập TKKT khoảng cách giữa các cọc không lớn hơn 40 m với địa hình đồng bằng và đồi thấp, 20m với địa hình núi khó. Khi lập TKKTTC khoảng cách này không lớn hơn 20m với địa hình đồng bằng và đồi thấp, 10m - 20m đối với địa hình núi khó đồng thời kết hợp các thay đổi địa hình.

  • Vote tăng 1

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

ok men, Quá chuẩn. nhưng khoảng cách cọc quy định với đồng bằng <40m thì hơi lớn nhỉ ? không bit có cái quy trình nào quy định nhỏ hơn ko ạ ?

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

vâng. Thường thì 15-20m nhưng mà khi cãi nhau xem ai đúng ai sai thì phải cãi theo quy trình. Thanks các pro đã quan tâm giúp đỡ !

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×