Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
catvuvn

xin công thức tính lưu lượng trong ống

Các bài được khuyến nghị

Các bác cho em xin công thức tính lưu lượng trong ống (đường kính D) cho trường hợp này nhé :

 

Drawing2_Model.jpg

 

ống dài L, khoảng cách từ mặt nước đến tim ống là H

Em không được học thủy lực, đọc sách thì không hiểu gì hết, các bác giúp em với nhé..

Cảm ơn nhiều

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Ssg không phải "dân nước" nhưng cũng đã từng học qua môn Thuỷ lực. Mạn phép các chuyên gia nước, xin phát biểu vài ý kiến cho topic này.

 

Các bác cho em xin công thức tính lưu lượng trong ống (đường kính D) cho trường hợp này nhé :

 

Drawing2_Model.jpg

 

ống dài L, khoảng cách từ mặt nước đến tim ống là H

Em không được học thủy lực, đọc sách thì không hiểu gì hết, các bác giúp em với nhé..

Cảm ơn nhiều

 

Làm việc với "nước nôi" thì phải chịu khó... cày cái món Thuỷ lực. Không có cách gì khác đâu bạn! Cho dù bạn có dùng các phần mềm để tính toán thì kiến thức cơ bản về Thuỷ lực học vẫn là yêu cầu bắt buộc. Thuỷ lực học đúng là môn khó... gặm, nhưng để hiểu phần cơ bản nhất của nó và áp dụng thực tế thì cũng không đến nỗi căng lắm đâu. Bạn chỉ cần nắm được 2 nội dung sau là có thể giải được nhiều bài toán thuỷ lực phức tạp hơn bài toán bạn đặt ra ở trên:

1- Phương trình Becnoulli. Thực chất, đây là định luật bảo toàn năng lượng áp dụng cho dòng chảy, là "cái hồn" của Thuỷ động học, chưa thông về nó thì đừng nói chuyện "nước non"!

2- Tổn thất năng lượng trong dòng chảy. Chỉ cần hiểu khái niệm, sau đó áp dụng các công thức tính sẵn cho từng trưởng hợp cụ thể.

 

Về bài toán bạn nêu, trước tiên hãy xét một trường hợp đơn giản hơn: L = 0, tức là không có ống, chỉ có 1 lỗ thủng trên thành bể. Áp dụng phương trình Becnoulli, bạn sẽ có: H = V2/2g

H: như bạn định nghĩa, m

V: vận tốc dòng nước phun ra tại lỗ thủng, m/s

g: gia tốc trọng trường, 9.81m/s2

Từ đó bạn rút ra V. Có V, có D -> có lưu lượng.

 

Khi có đường ống, dòng nước chảy trong ống sẽ bị cản trở do ma sát giữa nước với thành ống và giữa các "phân tử" nước với nhau -> vận tốc dòng chảy bị chậm lại. Tác dụng này trong thuỷ lực học gọi là "tổn thất dọc đường". Mức độ tổn thất phụ thuộc vào nhiều yếu tố: hình dáng, kích thước, vật liệu, độ nhẵn lòng ống...., không có một công thức đơn giản lập sẵn cho nhiều trường hợp khác nhau. Muốn tính được cái này, bạn phải... học Thuỷ lực!!!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

ai cần tính toán về hệ thống đường ống, thuỷ lực, vận tốc đường ống, tư vấn sử dụng. Liên hệ lại với tôi. Đơn vị tôi đã và đang cung cấp các loại bơm công nghiệp sử dụng trong các ngành cấp thoát nước, công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ lợi, dân dụng, nhà cao tầng....và cung đang tư vấn thiết kế hệ thống mạng lưới cấp nước.

thank;

candle_ksl@yahoo.co.uk

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Các bác cho em xin công thức tính lưu lượng trong ống (đường kính D) cho trường hợp này nhé :

 

Drawing2_Model.jpg

 

ống dài L, khoảng cách từ mặt nước đến tim ống là H

Em không được học thủy lực, đọc sách thì không hiểu gì hết, các bác giúp em với nhé..

Cảm ơn nhiều

Bác ra mua cuốn Cơ Lưu Chất về xem, trong đó có đầy đủ công thức tính tóan cho bác.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Ssg không phải "dân nước" nhưng cũng đã từng học qua môn Thuỷ lực. Mạn phép các chuyên gia nước, xin phát biểu vài ý kiến cho topic này.

 

 

 

Làm việc với "nước nôi" thì phải chịu khó... cày cái món Thuỷ lực. Không có cách gì khác đâu bạn! Cho dù bạn có dùng các phần mềm để tính toán thì kiến thức cơ bản về Thuỷ lực học vẫn là yêu cầu bắt buộc. Thuỷ lực học đúng là môn khó... gặm, nhưng để hiểu phần cơ bản nhất của nó và áp dụng thực tế thì cũng không đến nỗi căng lắm đâu. Bạn chỉ cần nắm được 2 nội dung sau là có thể giải được nhiều bài toán thuỷ lực phức tạp hơn bài toán bạn đặt ra ở trên:

1- Phương trình Becnoulli. Thực chất, đây là định luật bảo toàn năng lượng áp dụng cho dòng chảy, là "cái hồn" của Thuỷ động học, chưa thông về nó thì đừng nói chuyện "nước non"!

2- Tổn thất năng lượng trong dòng chảy. Chỉ cần hiểu khái niệm, sau đó áp dụng các công thức tính sẵn cho từng trưởng hợp cụ thể.

 

Về bài toán bạn nêu, trước tiên hãy xét một trường hợp đơn giản hơn: L = 0, tức là không có ống, chỉ có 1 lỗ thủng trên thành bể. Áp dụng phương trình Becnoulli, bạn sẽ có: H = V2/2g

H: như bạn định nghĩa, m

V: vận tốc dòng nước phun ra tại lỗ thủng, m/s

g: gia tốc trọng trường, 9.81m/s2

Từ đó bạn rút ra V. Có V, có D -> có lưu lượng.

 

Khi có đường ống, dòng nước chảy trong ống sẽ bị cản trở do ma sát giữa nước với thành ống và giữa các "phân tử" nước với nhau -> vận tốc dòng chảy bị chậm lại. Tác dụng này trong thuỷ lực học gọi là "tổn thất dọc đường". Mức độ tổn thất phụ thuộc vào nhiều yếu tố: hình dáng, kích thước, vật liệu, độ nhẵn lòng ống...., không có một công thức đơn giản lập sẵn cho nhiều trường hợp khác nhau. Muốn tính được cái này, bạn phải... học Thuỷ lực!!!

 

Về việc tính toán tổn thất dọc đường, em có 1 công thức tính tổn thất áp lực, ko bít có đúng ko. mong các bác chỉ giáo:

i = A.q2

i : tổn thất áp lực trên 1m ống.

A : sức cản(phụ thuộc và D ống)

có thể tra A tại cuốn Tiêu Chuẩn XD VN 4513 bảng 14. hoặc pm em. Tac.hne@gmail.com.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×