Chuyển đến nội dung
Diễn đàn CADViet
Đăng nhập để thực hiện theo  
zizwiw

Xin công thưc triển khai phôi để dập chỏm elíp, chỏm cầu

Các bài được khuyến nghị

Em không biết cách ra phôi tấm tròn để dập, miết tạo 1 chỏm cầu, chỏm elíp.

Bác nào biết giúp em với.

Trên diễn đàn có 2 phânmènme em rất quan tâm:

- Pressure_vessel_engineering

- PVlite 2005

Cả hai link đều bị hỏng, các bác up rùm lại link nhé.

Thanhk a lot.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Em không biết cách ra phôi tấm tròn để dập, miết tạo 1 chỏm cầu, chỏm elíp.

Bác nào biết giúp em với.

Trên diễn đàn có 2 phânmènme em rất quan tâm:

- Pressure_vessel_engineering

- PVlite 2005

Cả hai link đều bị hỏng, các bác up rùm lại link nhé.

Thanhk a lot.

 

 

làm chày cối để dập thôi bạn ạ ........bạn phải chuyên làm khuôn dập tấm mới làm được rất tiếc mình chuyên nghành CTM nên ko giúp bạn làm khuôn được

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Em không biết cách ra phôi tấm tròn để dập, miết tạo 1 chỏm cầu, chỏm elíp.

Làm khuôn, thiết kế quy trình công nghệ mới là vấn đề. Còn chỉ để tính phôi thì chẳng cần phần mềm gì cả, bạn chỉ cần AutoCAD và một nguyên lý đơn giản, "xưa như trái đất" là Nguyên lý bảo toàn khối lượng

 

Trình tự:

1. Vẽ 3Dsolid chi tiết thành phẩm + mép thừa xén ba via. Lưu ý: muốn kết quả chính xác, bạn phải xét cả sự biến mỏng thành của chi tiết.

2. Tính thể tích của nó. Thể tích này cũng là thể tích phôi vì cả quá trình gia công dập, miết... vật liệu chỉ thay đổi hình dáng, kích thước chứ chẳng mất đi gram nào (đúng hơn là có nhưng không đáng kể)

3. Phôi dạng tấm tròn, đã biết chiều dày và thể tích, đương nhiên biết được đường kính.

 

@voima_tien

Không nên nói như vậy! Đã là dân Chế tạo máy (CTM), cần phải xắn tay áo lên, xông vào tất cả các lĩnh vực có liên quan đến quá trình CHẾ TẠO RA CÁI MÁY.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Làm khuôn, thiết kế quy trình công nghệ mới là vấn đề. Còn chỉ để tính phôi thì chẳng cần phần mềm gì cả, bạn chỉ cần AutoCAD và một nguyên lý đơn giản, "xưa như trái đất" là Nguyên lý bảo toàn khối lượng

 

Trình tự:

1. Vẽ 3Dsolid chi tiết thành phẩm + mép thừa xén ba via. Lưu ý: muốn kết quả chính xác, bạn phải xét cả sự biến mỏng thành của chi tiết.

2. Tính thể tích của nó. Thể tích này cũng là thể tích phôi vì cả quá trình gia công dập, miết... vật liệu chỉ thay đổi hình dáng, kích thước chứ chẳng mất đi gram nào (đúng hơn là có nhưng không đáng kể)

3. Phôi dạng tấm tròn, đã biết chiều dày và thể tích, đương nhiên biết được đường kính.

 

@voima_tien

Không nên nói như vậy! Đã là dân Chế tạo máy (CTM), cần phải xắn tay áo lên, xông vào tất cả các lĩnh vực có liên quan đến quá trình CHẾ TẠO RA CÁI MÁY.

 

Hồi trước tôi thấy có phần mềm Stamping hay Stamp (không nhớ rõ). Cái này mô phỏng quá trình uốn, dập và tạo luôn hình dạng phôi tối ưu nhất.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

.

 

@voima_tien

Không nên nói như vậy! Đã là dân Chế tạo máy (CTM), cần phải xắn tay áo lên, xông vào tất cả các lĩnh vực có liên quan đến quá trình CHẾ TẠO RA CÁI MÁY.

 

vâng vâng em xin thank ý kiến của bác ạ em cũng đang cố gắng học làm khuôn dập ..........bác ssg cho em xin ít tài liệu về khuôn dập tấm được ko ạ ........em xin cám ơn bác ạ

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
.

 

@voima_tien

Không nên nói như vậy! Đã là dân Chế tạo máy (CTM), cần phải xắn tay áo lên, xông vào tất cả các lĩnh vực có liên quan đến quá trình CHẾ TẠO RA CÁI MÁY.

vâng vâng em xin thank ý kiến của bác ạ em cũng đang cố gắng học làm khuôn dập ..........bác ssg cho em xin ít tài liệu về khuôn dập tấm được ko ạ ........em xin cám ơn bác ạ

Rất tiếc, mình chỉ có sách in, không có ebook!

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Vâng bác có thể cho em biết tên sách để em đi mua đc ko ạ rất cám ơn bác đã quan tâm

Tên sách: Kỹ thuật dập nguội

Tác giả: không nhớ, vì có lẽ được xuất bản từ thời Mr Phạm Văn Đồng còn làm Thủ Tướng, rách mất bìa từ lâu!

Bạn xem mấy bài gần đây trong "Xưởng cơ khí nhỏ", bác ksgia có giới thiệu 1 cuốn "đời mới" ấy.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Tên sách: Kỹ thuật dập nguội

Tác giả: không nhớ, vì có lẽ được xuất bản từ thời Mr Phạm Văn Đồng còn làm Thủ Tướng, rách mất bìa từ lâu!

Bạn xem mấy bài gần đây trong "Xưởng cơ khí nhỏ", bác ksgia có giới thiệu 1 cuốn "đời mới" ấy.

 

 

vâng thanks bác rất nhiu Ạ

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác
Em muốn xin 2 phần mềm. Bác nào co up lên để anh em dùng với

Cách khai triển phôi để ép vê chỏm cầu và chỏm elip thì cơ bản như Bác ssg đã nói ở phần trên, chỉ có thêm một tí kinh nghiệm thế này : Nếu cty bạn có máy vê chỏm thì bạn canh theo khuôn, lô sẳn có để thiết kế chỏm và khai triển, còn nếu bạn cắt phôi rồi đưa đi gia công tại nơi khác thì liên hệ nơi gia công, người ta sẽ cho bạn thông số R1, R2, h của chỏm elip, bạn dựa vào đó để thiết kế phôi. Còn chỏm cầu thì khai triển tách múi, sao khi vê xong nối các múi lại thành chỏm cầu. Bạn phải làm thêm dưỡng có R theo thiết kế để khi vê người thợ kiểm tra canh lô.

Còn đây là phần mểm PVElitte 2005 như bạn yêu cầu : http://www.mediafire.com/?duzt3y0z5bn

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Hoàn toàn nhất trí với ý kiến của Ssg và Leolas. Bây giờ có AutoCAD việc tính toán khối lượng phôi đã trở nên đơn giản rất nhiều.

Trước đây tôi khi tính phôi rèn dập và cả vẽ chỏm cầu cũng chỉ theo công thức kinh nghiệm rồi tự mầy mò. Tôi scan bản vẽ của tôi đã vẽ tay để bạn zizwiw thấy được phần nào khó khăn của thời kỳ AutoCAD chưa phổ biến. Việc thiết kế khuôn để dập chỏm cầu là công việc tôi được giao khi chuyển về công tác tại Công Ty thiết bị lạnh Long biên Hà Nội năm 1993.

 

1.jpg

 

Dphôi là kích thước tính toán theo công thức sổ tay rèn dập của Liên xô cũ; số ghi trong ngoặc đơn là đường kính phôi được xác định lại sau khi dập thử 1 cái. Vì là phôi có độ dầy lớn và dập nóng nên không cần để lượng dư xén via.

 

2.jpg

Ảnh trên là các loại nắp bình chịu áp lực dùng cho các bình chứa gas NH3 áp suất làm việc lớn nhất 18 kg/ cm2.

Kích thước R chỉ tương đối, chỉ quan tâm đến kích thước chiều sâu H, h nhỏ và chiều dầy s tại chỗ cung R nhỏ không bị mỏng thành nhiều là được.( Kiểm tra độ mỏng thành bằng siêu âm)

 

3.jpg

Ảnh trên là bản vẽ phôi đúc để gia công chày và cối. chày và cối làm bằng gang; cối gia cường bằng đai thép dầy 15 mm lắp ghép chặt.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Cám ơn các bác trên diễn đàn đã giúp đỡ.

Chân thành cám ơn bác " Ke an may di vang" đã chia sẻ những kinh nghiệm quý báu của mình.

Em cũng biết về Công Ty thiết bị lạnh Long biên Hà Nội của bác, giờ thì đã sát nhập với Kim khí Thăng Long làm ăn rất có hiệu quả, có rất nhiều thiết bị hiện đại. Không biết bác có chuyển sang đó làm không hay đã chuyển ra ngoài.

Hồi trước em có biết anh Tiến - TP Phòng kinh doanh, bác Kha chuyên gia thiết kế của công ty cũ của bác.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Theo kinh nghiệm thực tế thì muốn tính toán chính xác phôi chỏm cầu cần phải có : chiều dày phôi, đường kính cầu, bán kính lớn cầu, bán kính nhỏ cầu. Thường thì các thông số này có quan hệ nhau theo qui luật nhất định.

Chia sẻ bài đăng này


Liên kết tới bài đăng
Chia sẻ trên các trang web khác

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để nhận xét

Bạn cần phải là một thành viên để lại một bình luận

Tạo tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Điều đó dễ mà.

Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn có sẵn sàng để tạo một tài khoản ? Đăng nhập tại đây.

Đăng nhập ngay
Đăng nhập để thực hiện theo  

×